Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 2 Khoa học: Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. Mục tiêu:

- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

II. Phương pháp, phương tiện

- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

- Phương tiện: Hình minh hoạ trang 94, 95.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

 33’

 2’ A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Vào khi nào?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học.

1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đàu bài.

2. Kết nối:

a) Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.

- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?

- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?

- Cây sống yếu ớt nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?

- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?

- Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương?

- HS - GV nhận xét:

b) Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.

- Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động.

- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?

- HS - GV nhận xét:

C. Kết luận

- Nhận xét.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nghe.

-Thảo luận nhóm 2.Các nhóm đổi cây cho nhau. Quan sát:

- Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng.

- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.

- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết.

- Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.

- Vì khi nở hoa quay về phía mặt trời.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

- Các cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu đỗ, cây lấy gỗ,

- Các cây cần ít ánh sáng là: Cây vạn liên thanh, cây gừng, cây lá lốt,

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để có - = ?
- Giảng: Hai phân số và là hai ps có cùng ms. Muốn thực hiện phép trừ hai ps này ta làm như sau:
 - = = 
- Nêu quy tắc: 
3. Thực hành:
Bài tập 1: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3:
Tóm tắt.
Huy chương vàng: .
Huy chương bạc và đồng: ? tổng số.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. 
 - Chữa bài tập 2.
- HS nghe.
- Lấy đi băng giấy.
- Còn lại băng giấy.
 - = 
- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
- 4 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = = .
b) - = - = = .
c) - = - = = = 1.
d) - = - = = = 2.
- HS đọc nội dung của bài tập,
- 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:
1 - = ( tổng số huy chương )
 Đáp số: tổng số huy chương 
Tiết 2 Luyện từ và câu: §47: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn(BT1 Mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình( BT2 mục III)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
- GV nhận xét và đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Kết nối:
2.1. Phần nhận xét:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau:
Bài tập 2: Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3: Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4: Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào ?
- HS - GV nhận xét:
2.2. Phần ghi nhớ:
3. Thực hành:
Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về các bạn trong lớp ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp trong gia đình em.
- HS - GV nhận xét: 
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, và vận dụng trong thực tế.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
a) Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? 
C1: Đây C2: Bạn Diệu Chi
C3: Bạn ấy.
b) Bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì )?
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
là HS cũ của trường tiểu học Thành Công là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
- Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
- Bộ phận vị ngữ khác nhau là:
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì ? ( là ai, là con gì )?
- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
- Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan ... tạo.
- Đó chính là chiếc máy tính đầu ... đại.
- Giới thiệu về thứ máy mới.
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
- Lá là lịch của cây
- Cây lại là lịch của đất
- Trăng lặn rồi trăng mọc,
- Là lịch của bầu trời
- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách.
- Nêu nhận định (chỉ mùa).
nêu nhận định
(chỉ vụ hoặc chỉ năm).
-Nêu nhận định
(chỉ ngày đêm)
-Nêu nhận định
(đến ngày tháng)
- nêu nhận định
( năm học).
- Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của Miền Nam.
- Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
- HS viết bài, trình bày bài của mình.
Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết) §24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục Tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b, bài 3.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết: sung sướng, họa sĩ, bức tranh, lao xao.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn viết chính tả.
- Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc bài văn: “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” 1 HS đọc phần chú giải.
- Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
- Đoạn văn nói về điều gì?
2.2. Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HD hs viết các từ khó
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng như Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương 
- Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết
2.3. Học sinh viết chính tả
- Đọc thong thả cho HS chép bài vào vở.
2.4 Soát lỗi, chấm bài.
- Sau khi HS viết xong đọc cho HS soát lỗi.
- Thu 1/3 số vở để nhận xét.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
3. Thực hành: 
Bài tập2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.
- Y/C hs lên bảng làm
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- YC HS hoạt động trao đổi trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 - 2 HS lên bảng viết
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen
- Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.
- HS tự phát hiện và nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung: nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuyến.
- HS viết vào vởi nháp, một số hs lên bảng viết . Đối chiếu nhận xét
- Tự chép bài vào vở.
- Tự soát lỗi, tự sửa lỗi
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp gạch chân các từ sai và viết lại cho đúng.
-Lớp nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Mở hộp thịt thấy toàn thịt mỡ.
- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên làm chủ trò chơi, các nhóm xung phong trả lời. Nhóm nào có tín hiệu trước được trả lời trước.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm trả lời được nhiều chữ.
- Lời giải:
a)Nho - nhỏ - nhọ
Chi - chì - chỉ - chị
Ngày soạn: 20/02/2017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng
 Tiết 1: Toán: §118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Môc tiªu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Phương tiện: Băng giấy.Vở Bài tập.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài tập 2
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai ps khác ms.
- GV nêu bài toán.
- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
- Hãy tìm cách thực hiện phép trừ ?
- Thực hiện quy đồng ms rồi thực hiện.
- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
3. Thực hành. 
Bài tập1: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3: 
Hoa và cây xanh: diện tích.
Hoa: diện tích.
Cây xanh:? diện tích.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 2 còn lại:
- Đọc bài tập 2.
- Làm phép tính trừ - 
- Quy đồng mẫu số các phân số.
 = = ; = = .
- Trừ hai phân số:
 - = - = 
- Muốn trừ hai ps khác ms, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- 4 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở.
a) = = ; = = .
Vậy - = - = .
b) = = ; = = .
Vậy - = - = .
c) = = ; = = 
Vậy - = - = .
d) = = ; = = .
- Đọc nội dung của bài tập, gv tóm tắt.
- 1 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
Tiết 2: Tập đọc: §48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động, ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: 
+ Tranh minh họa SGK phóng to.
+ Bảng phụ viết sẵn khổ thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài “ Vẽ về cuộc sống an toàn
(đoạn 1, 2). Trả lời câu hỏi 1, 2.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn luyện đọc
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- Y/C hs đọc nối tiếp khổ thơ
- Chú ý cho học sinh cách ngắt nhịp và nhấn giọng 1 số từ ngữ:
Mặt trời xuống biển /, như hòn lửa //
Sóng đã cài then, / đêm sập cửa //
Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi //
Câu hát căng buồm / cùng gió khơi //
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS.
-Y/C hs luyện đọc nhóm đôi.
-Y/C hs luyện đọc cá nhân
- Đọc mẫu bài tập đọc.
2.2. Tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc thầm cả bài thơ.
- Bài thơ miêu tả cảnh gì?
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
+ Vậy ý 1 của bài là gì
- Tìm những hình ảnh nói lên công việc đánh cá rất đẹp?
+ Nêu nội dung của ý 2:
- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
3. Thực hành: 
- Luyện đọc diễn cảm HTL 
- YC HS tiếp nối nhau đọc.
- Bài thơ cần đọc như thế nào?
- YC HS đọc khổ thơ 1 + 2.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo từng khổ thơ, cả bài thơ.
C. Kết luận
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc nối tiếp và nêu nội dung.
- HS nghe.
- 5 khổ thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ (3 lượt).
Lượt 1: Luyện đọc đúng
Lượt 2: Luyện đọc + giải nghĩa từ
Lượt 3: Luyện đọc lại
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS đọc thầm cả bài thơ.
- Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa” cho biết điều đó.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó là: 
 Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
 Mặt trời đội biển nhô màu mới
- Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: Cá bạc Biển Đông lặng 
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
 Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
- Đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng, hào hứng, phấn khởi của những người đánh cá trên biển.
- 2 HS đọc trước lớp, HS nhận xét.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, cả bài.
- Một số HS học thuộc lòng trước lớp cả bài thơ.
Tiết 3: Tập làm văn: 
§47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn cảnh (BT2)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Tranh, ảnh cây cối.Vở Bài tập.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một số loài cây.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới đây:
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này (viết vào chỗ có dấu  )
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Tóm tắt tin tức.
 - 1-2 HS đọc.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Bài văn có 4 đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu 
(Thuộc phần mở bài)
Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
- HS thực hành viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
VD:
Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
Buổi chiều
Tiết 1. Ôn Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức, cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện: Bài tập CCKTKN tập 2.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm 
1 7+67=; 1 7= ; 49+ 2 9=;613+ 1013 =
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Tính.
25+34=
615+ 23=
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Rút gọn rồi tính
a)912+47=?
b) 510+2128=?
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài sau đó chữa, chốt lại kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- 4HS lên bảng dưới lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kết quả: 
96= 32 ; 77=1 ; 79 ; 1613
- HS theo dõi, nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích trước lớp.
25+34=820+ 1520=2320
615+ 23=35+23=58
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Kết quả. 
34+47=1228+ 1628=2828=1
12+34=48+ 68=108=54
- Hs làm bài
Tiết 2: ÔnTiếng việt: Luyện viết: §47: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Môc tiªu:
- Ôn tập củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đã học trong tuần, làm thành thạo các bài tập trong SGK và các bài tập có liên quan đến kiến thức đã học.
II. Phương pháp, phương tiện
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
 - Phương tiện: vở bài tập củng cố
III. Tiến trình d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập1: Đọc đoạn văn Bàng thay lá (SGK Tiếng Việt 4 tập 2, trang 41), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối (tả lá cây) qua các bài tập sau:
a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét.
b) Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để miêu tả đặc điểm của lá bàng:
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét và chữa bài. 
Bài tập 2: Đọc lại đoạn văn Cây tre (SGK TV 4 tập 2 trang 42), tìm hiểu về cách miêu ta bộ phận của cây cối qua các bài tập sau.
- GV cho HS đọc lại đề bài.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- GV cho HS nêu mịêng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và GV kết luận.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc lại đề bài
- Đoạn văn tả lá bàng từ khi mới như đến khi rụng (Đó là cách miêu tả theo trình tự thời gian)
- Dáng mọc của lộc thẳng đứng trên cành, búp lá nhỏ xíu, xanh biếc, chi chít đầy cành
- Lá no lớn nhanh cuộn tròn và đứng thẳng chừng hai gang tay cao như những chiếc tai thỏ.
- Đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- HS chữa bài và nhận xét
- HS đọc lại đề bài.
- Suy nghĩ và làm bài vào vở
- HS nêu mịêng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và kết luận.
Ngày soạn: 21/02/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: §119: LUYỆN TẬP (Trang 131)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một số thập phân, trừ một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành.
Bài tập1: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài 3: Tính ( theo mẫu ).
Mẫu: 2 - = - = .
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2 còn lại:
- Chữa bài tập 2.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) - = = = 1
b) - = = 
c) - = = = 
- 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = 
b) - = - = 
c) - = - = 
- 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) 2 - = - = 
b) 5 - = - = 
c) - 3 = - = 
Tiết 2 : Luyện từ và câu: § 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, 2, mục III).
- Biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3 mục III) 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:	
 Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở tiết trước. 
GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Phần nhận xét:
Bài tập 1: Đọc các câu sau:
Bài tập 2: Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3: Xác định VN ngữ của những câu vừa tìm được.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4: Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì?
- HS - GV nhận xét:
2.2. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk.
3. Thực hành:
Bài tập1:Tìm câu kể Ai là gì ? Trong những câu thơ sau. Xác định VN của những câu tìm được:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3: Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và vận dụng trong thực tế.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đặt câu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Câu: Em là cháu bác Tự
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
Em là cháu bác Tự
 VN
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Câu kể Ai là gì?
Vị ngữ
Người
Quê hương
Quê hương
Là Cha, là bác, là Anh
Là chùm khế ngọt
Là đường đi học
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày bài của mình.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
A
B
Chim công
Đại bàng
Sư tử
Gà trống
Là nghệ sĩ múa tài ba
Là nghệ sĩ của rừng xanh
Là chúa sơn lâm
Là sứ giả của bình minh
Tiết 3 Tập làm văn: 
§48: ÔN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.(BI1, 2, mục III).
II. Phương pháp- phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: Tranh, ảnh cây cối.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Phần nhận xét:
Bài tập1: Đọc bài Cây gạo:
Bài tập 2: Tìm các đoạn trong đoạn văn nói trên.
Bài tập 3: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì .
- HS - GV nhận xét:
3. Thực hành:
Bài tập 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý:
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS đọc.
- HS nghe.
- 1HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
+ Bài văn có 3 đoạn:
- Mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo.
- Làm việc cá nhân.Báo cáo kết quả.
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ.Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Bài: Cây trám đen có 4 đoạn, 
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS thực hành viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học: Bài 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của ánh sáng. 
- Đối với sự sống của con người: Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. 
- Đối với động vật: Đi chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT24.docx