Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu

Giúp HS ôn tập củng cố về:

Cách đọc, viết các số đến 100 000.

Phân tích cấu tạo số ,ôn cách viết số thành tổng, Ôn tập về giải toán có lời văn

II. Phương tiện, phương pháp dạy học

 + Phương pháp. Luyện tập, thực hành

 + Phương tiện. Vẽ sẵn các bảng số trong bài tập

III. Tiến trình dạy học.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’

30’

2’ A. Mở đầu.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài b sáng

B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá.

2. Kết nối.

Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng

GV viết số: 83 251

Yêu cầu HS đọc số này

Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )

Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?

Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001

Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10.000 là số nào, sau đó nữa là số nào

Bài tập 2: Viết cc số sau thnh tổng

5713; 8296; 5009; 4076;

Bài tập 3: Lớp 4A xếp 4 hng 44 bạn . hỏi xếp 8 hng thì cĩ bao nhiu bạn ?

Học sinh giải vo vở . Gio vin nhận xt.

C. Kết luận.

Xt chuẩn bị bi sau

HS đọc:

HS nêu

Đọc từ trái sang phải

Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:

+ 10 đơn vị = 1 chục

+ 10 chục = 1 trăm

Bài tập 1: Viết cc số cịn thiếu vo chỗ chấm

a 70100 .70300 .70500 70900

b 84562 84565 84569 .84572 84576

Cách làm: Phân tích số thành tổng

Mẫu : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

HS làm bài vo phiếu

Mẫu : 9000 + 200 + 30 +2 = 9232

Giải

8 hàng có số bạn là

(44 : 4) x 8 = 88 ( bạn )

Đáp số : 88 bạn

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
1. Khám phá.
2. Thực hành. 
Bài tập 1.
- GV kẻ sẵn bài tập lên bảng.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp cho làm bằng bút chì vào SGK.
- Cho HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận kết quả đúng.
Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi 4 HS đọc và trả lời “số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào”? 
- GV ghi số trên bảng 2453, 65243, 762543, 53620.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự điền số vào vở bài tập
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài tập 4 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự điền số vào dãy số sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong bài.
- GV chữa bài và cho điểm 
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học 
- Giao bài tập về nhà
- 1 HS lên bảng
- HS xác định các hàng và chữ số
 thuộc hàng đó là chữ số nào của số 825713.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài và sau đó chữa bài.
- 1 HS lên bảng điền kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS đứng tại chỗ đọc số và nêu giá trị của chữ số 5.
- 3HS lên bảng thực hiện kết quả, lớp làm ở SGK
a) 4300 b) 24316 c) 24301
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm việc theo nhóm đôi.
a) 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 
600 000 ; 700 000 ; 800 000
b) 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 
380 000 ; 390 000 ; 400 000
- Rút ra đặc điểm các dãy số
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả Nghe - viết MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) . 
II. Phương pháp, phương tiện.
- Phương pháp Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng viết các từ có âm đầu là l/n.
- Nhận xét, ghi điểm
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá
- Giới thiệu bài Gv giới thiệu nội dung bài học.
2. Kết nối 
2.1. Hướng dẫn hs nghe - viết
- GV đọc đoạn viết
Hướng dẫn hs viết từ khó
- HS – GV nhận xét
- Hướng dẫn hs viết bài
- Ghi tên bài vào giữa dòng, Sau khi chấm xuống dòng chữ đầu dòng viết hoa, viết lùi vào một ô li.
- Viết bài
- GV đọc. 
2.2. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2 Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
- HS – GV nhận xét 
Bài 3 Giải các câu đố
- HS – GV nhận xét
C. Kết luận.
 - GV nhận xét tiết học.
- 1 hs lên bảng viết l/n, cả lớp viết giấy nháp. 
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- 3 hs lên bảng viết từ khó.
- HS viết bài
- Đọc yêu cầu của bài tập
- 3 hs viết 3 từ. Cả lớp làm bài trong vở.
Cả lớp đọc thầm chuyện vui Tìm chỗ ngồi.
- Lời giải.
Lát sau – rằng – phải chăng – xin bà - băn khoăn – không sao ! - để xem
- 2 hs đọc câu đố.
- HS thảo luận nhóm đôi giải câu đố.
- Dòng thơ 1 chữ sáo.
- Dòng thơ 2 Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng theo (âm đầu, vần, thanh- ND ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp phân tích, hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ sơ đồ cấu tạo tiếng. Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Tiến trình dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A.Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- HS viết từ chỉ người Có một âm Bà, mẹ, cô, chú.
 Có hai âm Bác, thím, ông, cậu.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài 1 Đọc yc của bài tập.
a) Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu.
b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
c) Thể hiện sự đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- HS – GV nhận xét
Bài 2 Cho các từ sau Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài hãy cho biết
a) Từ nào có nghĩa là Người.
b) Từ nào có nghĩa là lòng thương người.
- HS – GV nhận xét
Bài 3 Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2
- Nhận xét.
C. Kết luận
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Đọc yc của bài tập.
a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm,
b) Hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn,
c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, nâng đỡ,
d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,
-Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- HĐ cá nhân, báo cáo kết quả.
VD
- Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.đôi. Báo cáo kết quả.( HS khá giỏi)
- Chú em là công nhân nghành xây dựng.
- Anh ấy là một nhân tài của đất nước.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 05/9/2016
Ngày giảng Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 To¸n HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. Phương pháp - phương tiện
- Phương pháp Luyện tập thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A.Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- 3HS lên bảng viết các số 
568 425; 362 258; 21 365
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá.
2. Kết nối 
+ Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
3. Thực hành.
Bài 1 Viết theo mẫu
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn
- HS+ GV nhận xét.
Bài 2 a) Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào
- HS đứng tại chỗ đọc số và nêu giá trị của chữ số3.
b) Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau
- 4 hs lên bảng điền vào bảng phụ
Bài 3 Viết mỗi số sau thành tổng
- 3 hs lên bảng thực hiện. 
- Cả lớp làm bài vào vở
Bài 4 Viết số, biết số đó gồm
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học 
- Giao bài tập về nhà
- Năm trăm sáu mươi tám nghìn bốn trăm hai mươi năm.
- Ba trăm sáu mươi hai nghìn hai trăm năm mươi tám.
- Hai mươi nghìn ba trăm sáu mươi năm.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu.
- HS đứng tại chỗ nêu số cần tìm, gv ghi bảng.
- Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.
- Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Chữ số 3 thuộc hàng chục lớp đơn vị.
- Một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy. Chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
- Ba trăm linh năm nghìn tám trăm linh tư. Chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
Số
38753
67021
79518
302671
715519
Giá trị của chữ số 7
700
7000
70 000
70
700 000
- Chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám mươi ba. Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 503 060 = 500 000 + 3000 + 60
- 83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
- 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
- 4 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
a/ 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục và 5 đơn vị 500 735
b/ 3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị 300402
c/ 2 trăm nghìn, 4 nghìn và 6 chục 20406
d/ 8 chục nghìn và 2 đơn vị 80 002
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm.
- Hiểu nội dung Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh và chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II. Phương pháp - phương tiện
- Phương pháp Hỏi đáp. luyện tập thực hành.
- Phương tiện Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. Tiến trình dạy học

TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài giờ trước học.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá
- GV giới thiệu bài
2. Kết nối 
2.1. Luyện đọc
+ Bài chia làm 5 đoạn
- GV ghi từ khó đọc lên bảng 
- GV ghi từ ngữ lên bảng
- GV đọc bài
2.2 Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những chuyện cổ nào ? 
- GV nêu tóm tắt về ý nghĩa hai câu chuyện.
Tấm Cám Truyện thể hiện sự công bằng. Khẳng định người nết na, chăm chỉ như cô Tấm sẽ được bụt phù hộ, giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc; ngược lại, những kẻ gian giảo, đọc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt.
Đẽo cày giữa đường Truyện thể hiện sự thông minh. Khuyên người ta phải có chủ kiến của mình, nếu thấy ai nói gì cũng cho là phải thì xẽ chẳng làm nên công chuyện gì.
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta.
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
3. Thực hành.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
+ GV đọc mẫu đoạn 1.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- HS – GV nhận xét
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng.
- HS – GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc bài
- 1 hs đọc toàn bài.
- 5 hs đọc nối tiếp lần 1
hs phát âm lại.
- 5 hs đọc nối tiếp lần 2
- 1 hs đọc mục chú giải
- HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
- 1 hs đọc toàn bài.
- Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
+ Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
+ Vì chuyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin.
-Tấm Cám / Thị thơm thị giấu người thơm, Đẽo cày giữa đường / Đẽo cày theo ý người ta/.
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh.
- Hai dòng thơ cuối bài ý nói truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.
- 5 hs đọc bài.
- HS tự trả lời
- hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc toàn bài thơ.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
 I. Mục tiêu
- Hiểu Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
II. Phương pháp- phương tiện 
- Phương pháp Giảng giải, hỏi đáp.
- Phương tiện Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là kể chuyện?
- 1 hs nói về nhân vật trong truyện.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá.
2. Kết nối.
2.1 Phần nhận xét
Bài 1+2 Đọc truyện Bài văn bị điểm không.
- HS – GV nhận xét
Bài tập 3 
- GV chốt lại Thông thường nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau.
2.2 Phần ghi nhớ
- GV giải thích Nhân vật có nhiều hành động nhưng chỉ chọn kể những hành động tiêu biểu.
3. Thực hành.
- Bài tập y/c các em làm gì?
- HS – GV nhận xét 
C. Kết luận.
- Chuẩn bị bài sau.ng cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời.
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Đọc y/c của bài tập 2.Thảo luận nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
ý 1 Ghi vắn tắt hành động của cậu bé.
- Giờ làm bài Không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô.
- Giờ trả bài im lặng mãi với nói.
- Lúc ra về Khóc khi bạn hỏi.
ý 2 Thể hiện tính trung thực. Mỗi hành động của cậu bé đều thể hiện tình yêu với cha, thể hiện tính trung thực của một hs ngoan.
- Đọc y/c của bài tập
- Nhận xét thứ tự kể các hành động nói trên.
- HS đọc mục ghi nhớ 2, 3 em.
- Điền vào chỗ trống C1 Chim sẻ, C2 Chim sẻ, C3 Chim chích, C4 Chim sẻ, C5 Chim sẻ, C6 Chim chích, C8 Chim chích, C9 Chim sẻ.
- Sắp xếp lại các câu theo thứ tự của hành động 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
-------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN Ôn Tập CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu
	Rèn kĩ năng đọc viết các số có sáu chữ số 
	Biết giá trị của số trong mỗi số 
II. Phương tiện, phương pháp dạy học
 + Phương pháp. Luyện tập, thực hành
 + Phương tiện. Các bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học. 
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
5’
30’
2’
A. Më ®Çu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá.
- Giới thiệu bài. Ở lớp 3 các em đã được học các số đến 100 000. Giờ hôm thầy cùng các em ôn tập, củng cố kiến thức đó.
2. Kết nối. giáo viên nêu ghi bảng
Bài 1: OÂn laïi caùch đọc số, viết số 
Bài 2: Thöïc haønh
Đọc các số : 234 980, 458 340, 567 678
897098
Viết các số:
4 trăm nghìn, 6 trăm 9 đơn vị 
7 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 9 nghìn , 4 trăm 
7 chục nghìn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị
Học sinh làm vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
Baì 3 : Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 509 678; 305 200; 678 560
C.Kết luận: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
Học sinh nêu 
234 980: Hai trăm ba mươi tư ngàn chín trăm tám mươi.
456 340: 
567 678: 
897 098 :
Bài 2 : 
 4 trăm nghìn, 6 trăm 9 đơn vị : 400 609
7 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 9 nghìn , 4 trăm : 759 400
7 chục nghìn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị :
70 632
Giá trị của số 5 là ; 500 000; 5 000; 500
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 ÔN TIẾNG VIỆT : OÂN TAÄP VỀ DẤU HAI CHẤM 
I. Mục tiêu
Giuùp HS oân taäp củng cố veà: Tác dụng của dấu hai chấm. Biết viết một đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm.
II. Phương tiện, phương pháp dạy học
 + Phương pháp. Luyện tập, thực hành
 + Phương tiện. Các bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học. 
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
5’
30’
2’
A. Më ®Çu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá.
2. Kết nối. Giáo viên nêu ghi bảng
Hoaït ñoäng1: OÂn laïi tác dụng của dấu hai chấm 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1:Tìm và viết lại một đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật và dùng để giải thích 
Giáo viên kết luận 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
C. Kết luận: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước.
Phối hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
Ví dụ :Như thường lệ bà lại đi làm , đến khi về bà rất ngạc nhiên : Nhà cửa đã sạch sẽ, vườn rau tươi đã sạch cỏ, cơm nước đã nấu xong, đàn lọn đã được cho ăn no.
Rồi bà lại đi làm , đi được nửa đường bà quay về nấp sau cánh cửa, từ trong chum nước một nàng tiên hiện ra, nàng nhanh tay cầm chổi quét nhà. Bà già liền bí mật đập vỡ vỏ ốc . Thấy động nàng tiên vội chạy lại định chui vào vỏ ốc nhưng vỏ ốc đã không còn. Bà ôm lấy nàng tiên và bảo : 
Con hãy ở lại đây với mẹ
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 06/6/2016
Ngày giảng Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo tứ tự từ bé đến lớn. 
II. Phương pháp - phương tiện
- Phương pháp Luyện tập thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 5(trang 12)
 - GV chữa bài, nhận xét 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá
- Giới thiệu bài Gv giới thiệu nội dung bài học.
2. Kết nối 
2.1. VD1 So sánh 99578 và 100 000
Nhận xét 
Số 99578 có ít chữ số hơn số 
100 000 nên 99578 < 100 000
Hay 100 000 > 99578
2.2. VD2 So sánh 693 251 và 693 500
3. Thực hành.
Bài 1 Nêu yêu cầu của bài tập
>
=
<
- HS – GV nhận xét.
Bài 2 Tìm số lớn nhất trong các số sau
- HS – GV nhận xét
Bài 3 Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS – GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
 Bài tập 4 Chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - HS nghe.
- HS nhận xét
- Hai số này có số chữ số bằng nhau
- Lớp nghìn bằng nhau
- Đến hàng trăm có 2 < 5 vậy
 693 251 < 693 500
Hay 693 500 > 693 251
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả
 9999 < 10 000 
 653 211 = 653 211
 99 999 < 100 000 
 43 256 < 432 510
 726 585 > 557 652
 845 713 < 854 713 
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả
Số lớn nhất là 902 011 
-1 hs lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm bài trong vở
2467 ; 28092 ; 932 018 ; 943 567
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2)
II. Phương pháp - phương tiện
- Phương pháp Thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu có từ Nhân tài, nhân dân.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá.
2. Kết nối 
2.1 Phần nhận xét
- HS – GV nhận xét
2.2 Ghi nhớ
- Gọi hs đọc
3. Thực hành.
Bài 1 Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- HS – GV nhận xét
Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm
- HS – GV nhận xét
C. Kết luận.
- Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?
- 2 hs lên bảng
- HS nhận xét
- Cho hs đọc yc 3 câu a, b, c.
- Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
Câu a Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. 
Câu b Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là
 lời nói của Dế Mèn.
Câu c Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thức khi về nhà
- 2- 4 HS đọc mục ghi nhớ.
- HS đọc y/c bài tập
a) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích, báo hiệu phần đi sau là lời nói của giáo viên.
b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích – phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì .
- HS làm bài khoảng 12 phút.
- Đọc bài của mình.
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu.
-------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 Toán ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- Củng cố so sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo tứ tự từ bé đến lớn. 
II. Phương pháp - phương tiện
- Phương pháp Luyện tập thực hành.
- Phương tiện Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 5(trang 12)
 - GV chữa bài, nhận xét 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá
- Giới thiệu bài Gv giới thiệu nội dung bài học.
2. Kết nối 
2.1. VD1 So sánh 99578 và 100 000
Nhận xét 
Số 99578 có ít chữ số hơn số 
100 000 nên 99578 < 100 000
Hay 100 000 > 99578
2.2. VD2 So sánh 693 251 và 693 500
3. Thực hành.
Bài 1 Nêu yêu cầu của bài tập
>
=
<
- HS – GV nhận xét.
Bài 2 Tìm số lớn nhất trong các số sau
- HS – GV nhận xét
Bài 3 Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS – GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
 Bài tập 4 Chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - HS nghe.
- HS nhận xét
- Hai số này có số chữ số bằng nhau
- Lớp nghìn bằng nhau
- Đến hàng trăm có 2 < 5 vậy
 693 251 < 693 500
Hay 693 500 > 693 251
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả
 9999 < 10 000 
 653 211 = 653 211
 99 999 < 100 000 
 43 256 < 432 510
 726 585 > 557 652
 845 713 < 854 713 
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả
Số lớn nhất là 902 011 
-1 hs lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm bài trong vở
2467 ; 28092 ; 932 018 ; 943 567
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 HĐGD NGLL: 
Tiết 1:GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Giúp học sinh nhận biết được:
- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh. 
- Chương trình học của học sinh lớp 1, 2, 4, 3, 5, học sinh THCS, THPT.
- Chương trình, thời gian học 8 bài của học sinh lớp 4.
- Cấu trúc của từng bài học trong SHS (Đọc truyện, Trao đổi, thực hành - Lời khuyên).
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 4 (đọc lời giới thiệu, chương trình, các bài học, mục lục).
3. Học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bộ tài liệu GD nếp sống thanh lịch, văn minh của 3 cấp (dùng cho GV).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
5’
5’
10’
15’
2’
1.Giới thiệu bài 
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV giới thiệu khái quát về tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh” dùng cho HS lớp 4.
Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Giới thiệu chung”.
2.Giới thiệu về tài liệu 
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV nêu một số ví dụ về hành vi chưa đẹp của học sinh lớp 4, dẫn dắt đến ý nghĩa của những hành vi đẹp, từ đó giúp HS hiểu giá trị của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
Bước 2 : GV tóm tắt nội dung lời giới thiệu, SHS trang 3.
3.Giới thiệu chương trình 3 cấp 
Bước 1 : GV hướng dẫn HS đọc nội dung chương trình cấp tiểu học, SHS trang 4. 
Bước 2 : GV giới thiệu với HS chương trình của tài liệu dùng cho THCS, THPT (giới thiệu tên các chương).
4.Tìm hiểu sách học sinh lớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxT2.docx