Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 11 - Trường:TH Mỹ Chánh A

TUẦN 11

Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011.

Học vần

 Bài 42 ƯU – ƯƠU

A/ Mục đích yêu cầu:Hs đọc viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.Đọc được các từ và câu ứng dụng

 - Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”

 - GDHS: Rn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập

 * GDMT: Thông qua từ trái lựu

B/ Đồ dùng dạy học: Gv: tranh minh họa bi học, bộ THTV.

 Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 11 - Trường:TH Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét – dặn dị. 
Hát vui.
CN đọc bài.
Viết chữ ở bảng con, mỗi nhĩm viết 1 từ.
CN đọc các chữ ở bảng ơn.
A, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ.
Nhĩm + cả lớp đọc.
au, ao, êu, âu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu
CN – N – Cl đọc các vần ghép được ở bảng ơn.
Hs viết bảng con.
- Ao, bèo, .
- Đánh vần đọc trơn tiếng vừa tìm.
CN cả lớp đọc bài..
Tiết 2
 *Hoạt động 1: Luyện đọc
 MT: Đọc được câu ứng dụng
 Cách tiến hành: Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
 GV chĩnh sửa lỗi cho HS
 Gt câu ứng dụng.
- Treo tranh: hỏi nội dung tranh vẽ gì?
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khơ ráo, cĩ nhiều châu chấu, cào cào.
- Hd cách đọc câu khi cĩ dấu, dấu.
- Yêu cầu tìm tiếng cĩ vần ao, âu, au, iêu.
 *Hoạt động 2: Luyện viết.
 MT: Viết đúng các vần vào vở
 Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở
HD quy trình viết chữ - Gd tính cẩn thận.
 *Hoạt động 3: Kể chuyện
 MT: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
“Sĩi và cừu”
Gv kể lại câu chuyện 2 lần.
- Lần thứ nhất kể cho hs nghe hiểu câu chuyện.
- Lần thứ 2 kết hợp trạnh minh họa.
- Gợi ý để hs kể lại câu chuyện theo nhĩm.
- Tranh 1 diễn tả nội dung gì?
- Tranh 2, tranh 3?
Câu chuyện cĩ những nhân vật nào? Xảy ra ở đâu?
+ Tranh 1: Sĩi và cừu đang làm gì?
+ Tranh 2: Sĩi nghĩ gì và hành động ra sao?
+ Tranh 3: Liệu cừu cĩ bị ăn thịt khơng? Điều gì xảy ra tiếp đĩ?
Gọi hs đại diện nhĩm lên kể lại nội dung của nhĩm.
Gv: Sĩi trả lời ra sao?
- Sĩi nghĩ gì và hành động ra sao?
Liệu cừu cĩ bị ăn thịt khơng? Điều gì xảy ra tiếp đĩ?
- Ý nghĩa câu chuyện: ( GD KNS)
- Con sĩi chủ quan và kêu căng, đọc ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình tỉnh và thơng minh nên đã thốt chết.
- GDHS khơng nên cĩ tính kêu căng, độc ác trong cuộc sống.
IV/ Củng cố bài.
- Yêu cầu hs kể lại tồn bộ câu chuyện theo tranh.
V/ Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài kế: on – an.
Cn – n - đt
Quan sát tranh trả lời.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Sáo, sậu, sau, nhiều.
Cả lớp viết vào vở 
Nghe kể.
Hs trả lời
Hs các nhĩm thảo luận.
Nhĩm 1:
Một con sĩi đang lồng lộn đi tìm thức ăn. Bổng gặp cừu đang ăn cỏ trên bãi rộng. Nĩ đến đe dọa cừu và nĩi. Này cừu hơm nay mầy tận số rồi, trước khi chết mầy cĩ mong muốn gì khơng?
Tơi nghe nĩi anh là bật anh hùng, trước khi ăn thịt tơi anh cĩ thể hát cho tơi nghe một bài.
Nhĩm 2:
Nĩ nghĩ con mồi này khơng thể chạy thốt được nĩ liện hắng giọng và la rống lên.
Nhĩm 3: 
Tận cuối bãi người chăn cừu nghe được tiếng sĩi gào anh liền chạy nhanh đến. Sĩi vẫn say sưa hát khơng để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu gián cho 1 gậy.
 -Như vậy chú cừu thơng minh của ta được thốt nạn.
 -------------------------------------------------
Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
A/ Mục tiêu:
Giúp hs nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi 0 bằng chính số đĩ. Biết thực hiện phép trừ có số 0.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - cẩn thận 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gv: tranh ảnh, que tính, bộ THTV.
	Hs: SGK, bảng con, bộ THTV, vở.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
KT đọc thuộc lịng bảng trừ trong phạm vi 5.
III/ Bài mới:
 * Hoạt động 1: Gtb: Số 0 trong phép trừ.
 * Hoạt động 2: Gt các phép trừ hai số bằng nhau.
 a/ Gt phép trừ 1 – 1= 0
B1: cho hs quan sát hình vẽ thứ nhất (như SGK) nêu bài tốn.
B2: Gv: một con vịt bớt một con vịt. Ta làm phép tính trừ. 1 – 1= 0
 b/ Gt phép trừ 3 – 3 = 0.
(Hướng dẫn câu hỏi tương tự như 1 – 1=0).
- Hỏi hs : 
 Phép tính 1 – 1 = 0
 3 – 3= 0
- So sánh các số hạng cĩ giống nhau khơng.
- Hai số giống nhau trừ đi với nhau thì kết quả bằng mấy ?
Kết luận :2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng 0.
 * Hoạt động 3 : Gt phép trừ -Một số trừ đi 0.
B1 : Gt phép trừ 4 – 0 = 4
 Nêu câu hỏi lần lượt cho hs trả lời (làm thao tác với các chấm trịn).
(chú ý : khơng bớt đi chấm trịn cĩ nghĩa là bớt đi 0 chấm trịn).
Bốn chấm trịn bớt đi 0 chấm trịn cịn 4 chấm trịn.
Gợi ý nêu phép tính bằng câu hỏi.
B2 : Gt phép trừ 5 – 0 = 5
Tiến hành tương tự như 4 – 0 = 4.
Hỏi số thứ I và kết quả trong phép trừ thì kết quả như thế nào ?
Vậy :lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chín số đĩ.
VD :
2 – 0 = 2 1 – 0 = 1
3 – 0 = 3 4 – 0 = 4
* Hoạt động 4 : Thực hành 
Bài 1 : tính.
1 – 0 = 1 – 1= 5 – 1=
2 – 0= 2 – 2= 5 – 2=
3 – 0= 3 – 3= 5 – 3=
4 – 0 = 4 – 4= 5 – 4=
5 – 0 = 5 – 5= 5 – 5=
Yêu cầu nhận xét kết quả ở cột 1 và cột 2.
- Nhắc lại kết quả một số trừ đi với 0 thì kết quả bằng chín số đĩ.
- 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng khơng.
Bài 2 : tính.
4 + 1= 2 + 1=
4 + 0= 2 – 2=
4 – 0= 2 – 0 =
Yêu cầu so sánh kết quả của
4 + 0= 4 2 – 2= 0
4 – 0 = 4 2 + 0 = 2
2 – 0 = 2
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
a/ 
3
-
3
=
0
 b/
2
-
2
=
0
- Hs làm bài theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm lên trình bày phép tính ở ơ trống.
IV/ Củng cố bài.
Hỏi lại tên bài vừa học.
Hỏi: 1 trừ với 0 kết quả = ?
- 2 số giống nhau trừ với nhau kết quả thế nào 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn-chăm học-Cẩn thận 
V/ Nhận xét – dặn dị.
Xem tiếp bài kế luyện tập.
CN đọc.
Nhắc lại.
Hs nhắc lại bài tốn.
Đọc 1 – 1 =0
Hs trả lời.
Ghép bảng cài 3 – 3= 0.
Bằng 0.
Nhăc lại.
Hs lần lượt trả lời hình thành phép tính 
 4 – 0 =4 ở bảng con.
4 – 0 = 4
5 – 0 = 5
- Giống nhau.
- Đọc lại 2 phép tính 4 – 0 = 4
 5 – 0 = 5
Hs đọc lại các phép tính 1 – 1= 0 
4 – 0 = 4
3 – 3= 0 5 – 0 = 5.
Hs nêu miệng phép tính.
Cột 1 kết quả chính số đĩ.
Cột 2 kết quả đều bằng nhau (= 0).
Làm bảng con.
Hs: số nào + với số 0 thì kết quả bằng chính số đĩ.
- Số nào trừ (-) với số 0 kết quả bằng chính số đĩ.
- 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
Hs nhìn tranh nêu bài tốn.
a/ Cĩ 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng cịn mấy con ngựa?
3 – 3= 0.
b/ Cĩ 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi trong bể cịn mấy con cá?
2 -2 = 0.
- Số 0 trong phép trừ.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HIỆN KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
A/ Mục tiêu:
Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.
Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.
Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của cơng.
Biết vâng lời lễ phép với ơng, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
B/ Đồ dùng dạy học:
Các câu hỏi liên quan đến bài học.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Thực hành kỹ năng giữa kì I (các bài đã học).
2/ Hỏi tên các bài đạo đức đã được học qua.
GV ghi ở gĩc bảng.
Gv nêu câu hỏi:
a/ Hàng ngày em làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
b/ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng như thế nào? Cĩ lợi gì?
- Yêu cầu hs ngồi cạnh KT lẫn nhau xem bạn cĩ thực hiện về cách ăn mặc và giữ gìn vệ sinh thân thể khơng.
- Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở hs.
 Lịng ghép GD cho hs cách ăn mặc.khi đến lớp.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng của tổ mình.
- Gợi ý:
Xem bạn mình cĩ giữ gìn đồ dùng sách vở đồ dùng cĩ tốt khơng? Tập sách cĩ bao khơng..
GV nhận xét lại.
Tuyên dương – nhắc nhở hs.
Kết luận lại: Những đồ dùng học tập của các em như sách vở, bút chì, thướt kẻcĩ chúng thì các em mới học tập tốt được vì vậy các em cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Gia đình
Yêu cầu hs kể lại những người sống trong gia đình em.
GV nhận xét: nêu câu hỏi các em cĩ thái độ gì với ơng, bà, cha, mẹ, anh chị em mình.
(nhắc nhở hs biết thương yêu chia sẽ cùng những em khơng được hạnh phúc như mình).
Kết luận chung:
 Ơng bà là người sinh ra cha mẹ. Cha mẹ sinh ra anh chị em trong gia đình em các em sống chung với nhau dưới mái ấm gia đình phải biết tơn trọng kính yêu lễ phép với ơng bà cha mẹ và thương yêu nhường nhịn em nhỏ đĩ mới là người con, người cháu hiếu thảo được mọi người yêu mến.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa được ơn.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
V/ Nhận xét – dặn dị.
Nhận xét tiết học.
- Về nhớ thực hiện đúng theo các bài đã học vừa ơn xong.
Hát vui.
Hs nhắc tên các bài đạo đức.
CN trả lời.
Tắm, gội, cắt mĩng tay.
- Cài nút ngay ngắn, giầy dép gọn gàng, áo quần sạch sẽ, được mọi người thương.
Quan sát nhĩm đơi.
Nhận xét.
Tổ trưởng các tổ làm nhiệm vụ, báo cáo lại Gv.
CN kể.
- CN tự trả lời.
-lắng nghe
Thể dục
Bài 11: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU : 
 -Ôn một số động tác thể dục R L T T C B đã học .Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước .
 -Học động tác đứng đưa chân ra trước ,hai tay chống hông .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng 
 -Làm quen với trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức “ Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi . 
II/ ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN :
-Trên sân trường ,GV chuẩn bị một cái còi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
THỜIGIAN
PHƯƠNG PHÁP
1/PHẦN MỞ ĐẦU :
GV tập hợp HS thành 3 hàng dọc .mỗi hàng dọc 1 tổ .Sau đó quay thành hàng ngang .Phổ biến nội dung 
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân : 30-40 m -. 
 2/PHẦN CƠ BẢN :
-Đứng đưa một chân ra trước ,hai tay chống hông : 4-5 lần 
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây 
+Nhịp 1 : đưa chân trái ra trước ,hai tay chống hông .
+Nhịp 2 : về tư thế đứng cơ bản 
+Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước ,hai tay chống hông 
+Nhịp 4 : về tư thế đứng cơ bản . 
Sau mỗi lần tập GV nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
-Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức’’ GV nêu tên trò chơi ,sau đó tập hợp HS thành 2-3 hàng dọc hàng nọ cách hàng kia 1m .Trong mỗi hàng em nọ cách em kia một cánh tay ,tổ trưởng đứng trên cùng ,hai tay cầm bóng .GV làm mẫu cách chuyển bóng ,sau đó dùng lời chỉ dẫn cho một tổ chơi thử .GV tiếp tục giải thích cách chơi .mới cho chơi có phân thắng thua .
3/PHẦN KẾT THÚC :
- GV cho hs hát 
- GV hệ thống bài dạy.
-GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà .
2-3 phút 
1-2 phút 
8-10 phút 
8-10 phút 
1-2 phút
1 phút
1 phút
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * * 
*
 * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
*
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 *
* * * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 *
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011. 
Học vần
 Bài 44: ON – AN
A/ Mục đích yêu cầu:
Hs đọc, viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
Đọc được các từ và câu ứng dụng:
 - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề ““Bé và bạn bè”.
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
 * GD KNS: Biết đoàn kết với bạn trong học tập và vui chơi.
B/ Các hoạt động dạy học:Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC: Ơn tập.
Ao – au – iêu
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi.
Sáo ưa nơi khơ ráo, cĩ nhiều châu chấu cà cào.
III/ Bài mới: Gtb: On – an.
* HĐ 1: Giới thiệu vần on, an
MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần on, an, mẹ con , nhà sàn.
 + Giới thiệu vần on 
a/ Nhận diện vần on.
b/ So sánh: on với oi.
c/ Đánh vần: o – nờ - on.
- Gt tiếng con.
- Hỏi cấu tạo tiếng con.
- Đánh vần: cờ - on – con.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh rút ra từ khĩa.
Mẹ con
- Yêu cầu giải thich từ mẹ con.
Đánh vần từ mẹ con, đọc trơn từ. 
+ Giới thiệu vần an ( quy trình tương tự) 
 a/ Nhận diện an.
 b/ So sánh vần on và an
 Đọc lại toàn bài
* HĐ 2 : Luyện viết
 MT: HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hd qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
 * HĐ 3: Luyện đọc 
Mục tiêu:HS nhận biết được vần on, an trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. 
Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ưu, ươu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó.
rau non  thợ hàn 
hịn đá  bàn ghế
- Tìm tiếng cĩ vần on.
- Đánh vần, đọc trơn từ ngữ ứng dụng.
- Đọc trơn bài phân tích 
- Đọc từ ngữ kết hợp giải thích.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi 2 vần vừa học.
Vần on (an) cĩ trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét dặn dị.
Chuẩn bị tiết 2.
CN đọc bài.
Viết bảng
Cĩ âm o với âm n.
- Giống nhau âm o.
- Khác nhau n – i.
(CN – N – Cl) đánh vần.
Cĩ âm c với vần on.
CN – N – Cl đánh vần.
Đọc trơn từ mẹ con.
- Cĩ 2 tiếng, tiếng mẹ tiếng con. Tiếng con vừa học cĩ vần on.
- CN – N – Cl đánh vần từ mẹ con.
Đọc trơn từ ứng dụng.
Cĩ âm a với âm n.
- Giống nhau n ở cuối.
- Khác nhau a – o.
Cả lớp viết chữ ở bảng con.
 on, an, mẹ con, nhà sàn.
CN – N – Cl đọc trơn bài.
On – an.
On, con, non, hịn, an, sàn, bàn, hàn.
Tiết 2
 *HĐ 1: Luyện đọc
MT: Đọc được câu ứng dụng
Cách tiến hành: đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
 - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ.
Gt câu:Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Cịn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- HDHS đọc câu hỏi khi cĩ dấu . dấu ,.
- Tìm tiếng cĩ vần on, an.
- Hỏi gấu mẹ làm gì?
- Thỏ mẹ làm gì?
- Đọc sgk
*HĐ 2: Luyện viết
 MT: Viết đúng các vần từ vào vở
-HD HS viết on, an, mẹ con, nhà sàn ,trong vở tập viết.
 Quan sát , giúp đỡ học sinh
 Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Bé và bạn bè”- Em cĩ bạn khơng? Bạn em ở đâu?
- Em cĩ thích bạn đĩ khơng?
- Em và bạn cĩ thường giúp đở nhau khơng? Những cơng việc gì?
*GD KNS: thương yêu đồn kết với bạn bè.
IV/ Củng cố bài:- Đọc lại bài trên bảng.
- Thi đua tìm tiếng ngồi bài cĩ vần on- an 
V/ Nhận xét – dặn dị. Bài sau:Ân – ăn.
CN – N – Cl đọc bài ở SGK.
Xem tranh trả lời câu hỏi.
- CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
- Con, cịn, đàn.
Trả lời.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết.
Quan sát trả lời câu hỏi.
CN đọc bài nối tiếp.
------------------------------
TỐN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về:
+ Phép trừ hai số bằng nhau.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gv: Các bài tập trong SGK.
	Hs: vở, bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 =
2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 =
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập.
2/ HDHS làm bài tập.
Bài 1: tính.
5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3=
5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1=
2 – 0 = 2 – 2 = 
- Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
- Một số trừ đi o bằng chính số đĩ.
Bài 2: tính.
2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2=
4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2=
HD thực hiện phép tính.
2 – 1 – 1=
Bài 3:
 5 5 1 4 3 3
- 3 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0
Bài 4:
< 5 – 3..2
> ? 5 – 1..3
= 3 – 3..1
 3 – 2..1
Hd mẫu:
5 – 3.2
Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ..
5 – 3 = 2.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Sửa bài.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Treo tranh.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên bài vừa học.
Trị chơi
Thi đua trả lời nhanh kết quả phép tính.
Chẳng hạn: 5 – 5= ?
Hình thức: mỗi lần chọn 2 hs thi đua trả lời. Ai trả lời đúng nhanh trước sẽ thắng
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm học 
V/ Nhận xét – dặn dị.
Xem trước bài kế : Luyện tập chung.
CN lên bảng làm bài.
Nhắc lại.
CN nêu miệng kết quả phép tính.
Hs nêu cách làm bài thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Quan sát.
Làm bảng con.
3 – 1 – 2 =
4 – 0 – 2=
4 – 2 – 2=
Làm bảng lớp.
Cả lớp làm các bài cịn lại vào vở.
Quan sát tranh nêu đề tốn.
Viết phép tính.
a/ 4 – 4= 0
b/ 3 – 3= 0
luyện tập.
5 – 5= 0.
------------------------------------
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011. 
Học vần
 Bài 45 : ÂN- Ă- ĂN
A/ Mục đích yêu cầu:
Hs đọc, viết được ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.
Đọc được các từ - câu ứng dụng.
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề “Nặn đồ chơi”
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gv: tranh minh họa bài học.
	Vật thật: khăn rằn, bộ THTV.
	Hs: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ THTV.
C/ Các hoạt động dạy học:Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC: on – an, mẹ con, nhà sàn
rau non, thợ hàn, hịn đá, bàn ghế
Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Cịn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
Nhận xét – tuyên dương.
III/ Bài mới :
1/ Gtb : ân – ă – ăn. 
* HĐ 1: Giới thiệu vần ân, ăn
MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ân, ăn, cái cân, con trăn.
 + Giới thiệu vần ân 
a/ Nhận diện vần ân.
b/ So sánh: ân với on.
c/ Đánh vần: â – nờ - ân.
 - Cài vần ân
* Gt tiếng cân.
 Nêu cấu tạo tiếng cân.
 Đánh vần: cờ - ân – cân.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh, rút ra từ khĩa.
Cái cân
Đánh vần đọc trơn từ khĩa. 
+ Giới thiệu vần ăn ( quy trình tương tự) 
 a/ Nhận diện ăn.
 b/ So sánh vần ân và ăn
 Đọc lại toàn bài
* HĐ 2 : Luyện viết
 MT: HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hd qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
 * HĐ 3: Luyện đọc 
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ân, ăn trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. 
Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ân, ăn trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. bạn thân khăn rằn
 gần gũi dăn dò 
- Tìm tiếng cĩ vần ân, ăn
- Đánh vần đọc trơn từ ứng dụng trên.
- Đọc trơn từ ứng dụng giải thích nghĩa từ.
 +Bạn thân: là người bạn gần gũi, thân thiết.
- Đọc cả bài trên bảng.
IV/ Củng cố dặn dị:
Hỏi lại tên 2 vần vừa học.
- Vần ân – ăn cĩ trong tiếng nào của bài vừa học. 
- GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét – dặn dị.
Hát vui.
CN đọc bài.
Cả lớp viết chữ ở bảng con.
Nhắc lại.
- Cĩ âm â và âm n.
- Giống n ở cuối.
- Khác âê # o
(CN – N – Cl) tập đánh vần tiếng ân (vần ân).
 HS cài
Cĩ âm c với vần ân.
(CN – N – Cl) đánh vần.
Đọc trơn từ cái cân.
CN – N – Cl đánh vần đọc trơn từ khĩa.
Cĩ ă với n.
Giống n khác ă – â.
CN – N – ĐT.
HS viết bảng con: ân, ăn, cái cân, con trăn
(CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ.
Thân, gần, khăn, rằn, dặn.
Đánh vần tiếng vừa tìm.
(CN – N – Cl đọc trơn bài phân tích 
CN – N – Cl đọc trơn cả bài.
- Cân, thân, gần, trăn, khăn, rằn, dặn.
Tiết 2
I/ Ổn định: *HĐ 1: Luyện đọc
MT: Đọc được câu ứng dụng
Cách tiến hành: đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
 - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ.
Gt đọc câu:Bé chơi thân với bạn Lê
Bố mẹ Lê là thợ lặn.
Tìm tiếng cĩ vần ân, ăn.
. *HĐ 2: Luyện viết
 MT: Viết đúng các vần từ vào vở
-HD HS viết ân, ăn, cái cân, con trăn trong vở tập viết
 Quan sát , giúp đỡ học sinh
 Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 
“Nặn đồ chơi”
Hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đồ chơi được nặng bằng gì?
- Lớp mình cĩ em nào biết nặn đồ chơi khơng?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
- GD hs giữ vệ sinh
IV/ Củng cố bài.
- Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ăn, ân.
- Thi đua viết bảng lớp.
 -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét – dặn dị.
Bài sau: ơn – ơn.
Hát vui.
CN – N – Cl đọc bài ở SGK.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Thân, lặn.
.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết
Các bạn đang nặn đồ chơi.
Đánh đất dẻo, bột.
Hs trả lời.
Rửa tay,.
.
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu:
HS thực hiện được:
+ Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Phép cộng với số 0.
+ Phép trừ một số cho số 0.
+ Phép trừ 2 số bằng nhau.
 + Xem tranh nêu đề tốn và phép tính thích hợp. 
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (b), Bài 1, 2 (cột 1,2), Bài 3 (cột 2, 3), Bài 4.
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gc: Các bài tập trong SGK, tranh bài tập 4.
	Hs: SGK, bảng con, vở.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
4 + 0 =
4 – 0 =
4 – 4=
5 - 0 = 5 – 2 = 
5 + 0 = 5 – 5 = 
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập chung.
2/ HD thực hành bài tập.
Bài 1: tính.
b/ 4 3 5 2 1 0
 + 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1
- Củng cố phép + phép -; một số với 0 bằng chín số đĩ.
Một số trừ đi 0 băng chín số đĩ.
2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng khơng.
Bài 2: tính.
2 + 3 = 4 + 1 = 
3 + 2 = 1 + 4 = 
Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng.
Bài 3: tính ( =)?
4 + 1.4 5 – 10 3 + 0 3
- Thu vở chấm bài.
- Sửa bài – tuyên dương.
Bài 4 Viết phép tính thích hợp.
a/ 
 b/ 
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên bài vừa học.
- Tổ chức hs thi đua học thuộc lịng các bảng cộng, trừ, các số đã học (1 -> 5).
- Nhận xét – tuyên dương. 
-GDHS :Rèn tính cẩn thận.
V/ Nhận xét tiết học.
Dặn dị bài sau.
Luyện tập chung SGK trang 64.
Hát vui.
CN lên bảng làm bài.
Nhắc lại tên bài.
Làm ở bảng lớp.
Làm bài miệng.
Nêu cách làm, làm vào vở.
Cn lên sửa bài trên bảng.
Quan sát tranh nêu bài tốn, viết phép tính.
a/ 3 + 2 = 5
b/ 5 – 2 = 3
Luyện tập chung.
CN đọc thuộc lịng.
-------------------------
TNXH
GIA ĐÌNH
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình
Giúp hs biết: gia đình là tổ ấm của em, bố mẹ, ơng bà, anh chị là những người thân yêu nhất của em.
 * GD KNS: - Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 Lop 1(1).doc