Toán
KI LÔ MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô mét vuông.
- Giúp học sinh Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1 km2= 1000000 và ngược lại.
- Giúp học sinh Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2;dm2;m2;km2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Yêu cầu hs nhằc lại các đơn vị đo diện tích đã học? 1m2=.dm2
1dm2=.cm2
- Gv cùng hs nx, trao đổi . hsnx
B, Bài mới:
1. Bài 1, 2
- Y/c Hs làm bài rồi chưa bài - 1 Hs nêu y/c
- Làm bài vào vở
- Cùng Hs n/x thống nhất Kq - 3Hs chữa bài
- Lớp nhận xét sửa chữa
2. Bài 3 - 1 hs đọc bài toán
- Cho Hs tự làm bài
- Cùng Hs n/x thống nhất Kq
(Đáp số 6 Km) - Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài
- Nx sửa chữa
3. Bài 3
- Cho Hs trao đổi trong N2 và làm bài tập - 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c Hs trả lời
( ý a: 40 M2, ý b: 33099Km2)cập nhật mới: 3324,92 - Nx
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Xác định được bộ phận CN,VN trong câu. Biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đoạn văn phàn Nx và đoạn văn của bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS B, Bài mới: A, Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Yc hs đọc thầmđoạn văn và trao đổiN2 trả lời lần lượt 3 câu hỏi của phần Nx - 1 Hs đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm và TLCH. - 3Hs lên bảng làm bài ( Câu 1) - 1 số Hs khác gạch chândưới bộ phận chủ ngữ trong câu - Cùng nhận xét chốt ý đúng - Cho Hs trả lời miệng câu hỏi 3,4 - Lớp Nx, sủa chữa - Hs trả lời 3. Phần ghi nhớ - 1 số Hs nêu ghi nhớ, cho VD minh hoạ 4. Luyện tập - 4 hs lên bảng làm, 1 số hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi. Bài tập 1 - Yc Hs đọc đoạn văn và thực hiện Yc của bài tập - 1 Hs nêu Yc - Làm bài tập ra nháp - Cùng Hs Nx chốt lời giải đúng (Các câu kể là: câu 4,5,6,7 chủ ngữ là là Chim chóc, Thanh niên, Phụ nữ, Em nhỏ, Các cụ già - 1 số Hs lên bảng chữa bài - Lớp Nx sủa chữa Bài tập 2 - Yc Hs suy nghĩ và đặt 3 câuvới các từ ngữ đã cho - Cùng Hs Nx sủa chữa bài - Hs đọc Yc bài - Hs làm bài vào vở - 3 Hs lên bảng làm, lớp đổi vở chữa lỗi cho nhau Bài tập 3 - Gv cùng Hs làm rõ Yc đề bài ? Đề bài Yc gì ? - Gv phát bút dạ và phiếu cho 2 Hs - Gv Nx chung, khen Hs có đoạn văn viết tốt - Hs đọc Yc bài - Đặt câu nói về HĐ của ... được miêu tả trong bức tranh - Lớp viết bài vào vở, 2 Hs viết phiếu - số Hs đọc đoạn văn của mình, dán phiếu, lớp Nx, trao đổi bổ xung. 5. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. ------------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh rèn luyện ki năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo DT. - Tính toán và giải các bài tập có liên quan đến diện tíchtheo đơn vị đo Ki-lô- mét vuông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: - KT 2 Hs nêu các đơn vị đo DT đã học và mối liên hệ giữa chúng - Gv cùng Hs Nx, đánh giá B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tâp: Bài 1: Gv Yc Hs đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài - Hs làm bài theo Yc - Hs trình bày kết quả- Hs khác Nx kết quả - Gv kết luận: VD 530 dm2 = 53000cm2 10 km2 = 10.000.000 cm2 Bài 2(b): G v yc hs làm phần b - Hs nêu Yc - giải phần b vào vở -1 Hs lên bảng làm bài - các Hs khácđổi vở kiểm tra Bài giải: Đổi 8000 m = 8 km Diện tíh khu đất là: 8 x 2 = 16 Km 2 Đáp số: 16 Km 2 Gv cùng Hs Nx chốt lời giải đúng Bài 3(b): - Gv Yc hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Cung cấp thêm cho Hs về diện tích mới của thành phố Hà Nội - 1 Hs nêu Yc - Hs nối tiếp nêu câu trả lời: TP Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất, Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất. Bài 4: Yc học sinh đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán Yc tìm gì ? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở - Gv, nhận xét - 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi + Chiều dài khu đất là 3 km; chiều rộng khu đất bằng 1/3 chiều dài + Tìm diện tích khu đất - Hs làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng làm Bài giải Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 km Diện tích khu đất là: 3 x1 = 3 km2 Đáp số : 3 km2 Bài 5(b): Gv yêu cầu hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời - Gv chốt câu trả lời đúng - Hs làm theo Yc của Gv - Hs trả lời miệng: Mật độ dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần dân số ở thành phố Hà Nội 3. Củng cố, dặn dò: - 2 Hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng. -------------------------------------------------------- Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------- Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ I. MỤC TIÊU Sau bài học, Hs biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển tổi vào đất liền. Ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. GDBVMT: Biết một số việc phải để góp phần bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 74,75 sgk, chong chóng. - Dụng cụ thí nghiệm. IV.Hoạt động dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống như thế nào? B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: - GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu mà lá cây lay động? + Nhờ đâu mà diều bay? Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó. HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió. H:Em hiểu tại sao có gió? GV ghi câu hỏi lên bảng. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . GV cho HS đính phiếu lên bảng GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: - Tại sao có gió? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi . GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: Để trả lời câu hỏi: * Tại sao có gió?,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? H: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân tại sao có gió? GV tiểu kết: H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống? tiết học . H:Tại sao có gió? 1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét. - HS: Nhờ gió. HS theo dõi . HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn:- Gió do không khí tạo nên. - Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió. - Do nắng tạo nên. - Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên.... HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. -HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tạo nên không? - Liệu có phải nắng tạo nên gió không? ..... - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v.. -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh: Chẳng hạn: - Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống. Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại. - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. -Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. *HS trả lời. - Các nhóm trả lời. - Cối xay gió, chong chóng quay... HS nêu lại bài học. ----------------------------------------------- Buổi Chiều Thể dục GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------ Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU - Hs biết ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. GDBVMT: Yêu thiên nhiên, biết một số việc phải làm như trồng cây xanh để góp phần bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sưu tầm tranh của hs. B, Bài mới Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu bài học. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. a. ích lợi của rau: - Hs quan sát tranh sgk , và tranh sưu - Tổ chức hs qs tranh và trả lời. tầm. ? Nêu ích lợi của việc trồng rau? - Làm thức ăn: cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người làm thức ăn cho vật nuôi. ? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào? - Hs nêu. ? Rau còn được sử dụng để làm gì? - Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm.. b. ích lợi của hoa: ( Làm tương tự) - Hs quan sát hình 2. - Gv yc hs liên hệ ở địa phương mình về trồng và sử dụng rau, hoa. 2. Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Tổ chức hs thảo luận nhóm 2. - Hs thảo luận nhóm , trả lời: ? Nêu điều kiện khí hậu của nước ta có ảnh hưởng đến rau, hoa? - Điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Liên hệ ở địa phương em? - Hs liên hệ... 3. Nhận xét, dặn dò: - NX tiết học. - Chuẩn bị cho tiết sau: hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. ------------------------------------------------------------------ Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn kĩ năng nói: + Dự vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, Hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu, kể lại được câu, có theer phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. + Hiểu nôi dung chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B, Bài mới A, Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài. ... - L1 kể kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong - L2 kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yc của bài tập a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1,2, câu. - Nghe - Nghe kết hợp quan sát - Hs đọc yc của bài tập - Qs tranh , suy nghĩ và nói lời thuyết minh cho mỗi bức tranh - Cùng Hs nx chọn ý đúng và ghi nhanh lên bảng - Nx bổ xung b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - ý hs tập kể chuyện theo cặp 1 Hs đọc Yc bài tập 2,3 - Yêu cầu hs tập kể chuyện theo cặp Cùng hs nx, tuyên dương những hs kể hay. Cho hs nói về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò: - Nx tiết học. - 1 hs đọc.yêu cầu bài tập 2,3 Tiếp nối nhau kể từng đoạn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. _ 1 vài hs thi kể nối tiếp đoạn, kể cả truyện. N/x bạn kể hay. Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã đánh thắng hungthần vô ơn bạc ác.... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI -Xuân Quỳnh- I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ có âm đầu l/n. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm,dịu dàng - Hs hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: Đọc truyện Bốn anh tài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyên đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: Đọc toàn bài Đọc nối tiếp 2 khổ thơ + lần 1 đọc kết hợp sửa phát âm - 3 Hs đọc nối tiếp - 3 hs đọc nối tiếp lần 2 - 1hs đọc + đọc kết hợp giải nghĩa từ? +Luyện đọc theo cặp +đọc cả bài: +GV đọc toàn bài b,Tìm hiểu bài: Yêu cầu hs thảo luận N2TLCH: ? Trong câu truyện cổ tích này ai là người được sinh ra trước tiên? - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất .Trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con...Không dáng cây ngọn cỏ. ? Sau khi trẻ sinh ra tại sao cần có ngay mặt trời? - Để trẻ nhìn cho rõ. ? Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng,chăm sóc. ? Bố giúp trẻ em những gì?. - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. ? Thầy giáo giúp trẻ những gì? ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Đọc nối tiếp 2 khổ thơ. - Dạy trẻ học hành. * Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vì con người... - 3hs đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể chuyện, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở 2 câu kết cấu bài. Nhấn giọng một số từ ngữ: trước nhất, toàn là,... - Luyện đọc diễn cảm đoạn sau: " nhưng còn cần cho trẻ ... Bố dạy cho biết nghĩ" + Gv đọc mẫu: + Luyện đọc thêo cặp: + Thi đọc: - Hs nghe - Luyện đọc - 1 số hs đọc, lớp nhận xét, bình chọn - Gv nx chung, khen Hs đọc tốt - Yc hs nhẩm thuộc bài thơ và đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Nhẩm thuộc lòng bài thơ - 1 số hs thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ, cả bài. - Nhận xét bình chọn - Gv cùng hs nx, đánh giá - Nhận xét bình chọn 3. củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------- Toán HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Từ đó phân biệt HBH với một số hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vễ sẵn một số hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: - KT 2 hs lên bảng làm bài tập 1 Trang 100 - Gv cùng hs nx đánh giá B, Bài mới: 1. Hình thành biểu tượng về hình bình hành: - Cho hs quan sát HBH trên bảng - Gv giới thiệu tên gọi của hình, ghi đầu bài 2. Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH: - Yc 1 hs lên bảng đo độ dài các cặp cạnh đối diện sau đó ghi lên bảng các số đo. - Qs và nêu nx hình dạng của HBH (Có 4 cạnh, 2 cạnh đối diện // và bằng nhau) - 1hs khá - Cho hs nx - Nhiều hs phát biểu: HBH có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau - Cho hs nhận dạng các hình vẽ trên bảng 3. Thực hành: Bài 1 - Cho hs nhận dạng và TLCH - Nx chố câu trả lời đúng - 1 hs nêu yc - Q. sát và TL Bài 1 - Gv giới thiệu cho hs về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD - Yc hs nêu các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau - 1 hs nêu yc - Q. sát - Hs nêu Bài 3: - Yêu cầu hs vẽ hình vào vở. Gv qs hđ - Cùng Hs nx. - 1 hs nêu yc, 1 hs nêu cánh vẽ (K- G) - Hs vễ hình trong vở, 2 hs lên bảng vẽ - Lớp nx 4. Củng cố, dặn dò: - 2 hs nhắc lại quy tắc HBH Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------ Tin học GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------- Buổi Chiều Âm nhạc GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài trong 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Nx bài KTĐK cuối HK I B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1: - Yc hs đọc thầm từng đoạn mở bà, trao đổi N2. So sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Trình bày - Gv cùng hs nhận xét kết luận + Điểm giống nhau: đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cân miêu tả là cái cặp sách + Điểm khác nhâu: đoạn a,b( mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả, đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc yc của bài tập - Đọc và trao đổi trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nx bổ xung Bài 2: - Giúp hs nắm vững yc của bài tập. - Gv cùng hs nhận xét cho điểm những bài tốt. - 1 Hs đọc yc của bài tập - 1 hs làm bài, 2 hs làm vào giấy khổ to - Dán kết quả và trình bày bài - Lớp nx - 1 số hs trình bày bài viết của mình, lớp nx 2. Củng cố, dặn dò: - Nx giờ học Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU Sau bài học, hs biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cánh phòng chống bão. GDBVMT: Biết một số việc phải làm để góp phần bảo vệ môi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình sgk phóng to (nếu có), sưu tầm tranh ảnh về các cấp gió, những thiệt hai do bão gây ra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: ? Giải thích tai sao ban ngày có gió từ biển thổi vàođất liền, ban đêm lại có gió thổi từ đất liền thổi ra biển? - 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: tìm hiểu về 1 số cấp gió - Yc hs đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: ? Ai là người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp ? - Yc hs làm bài tập ở phiếu học tập theo nhóm 2 - Đọc SGK và trả lời câu hỏi: + 1 thuyền trưởng người Anh - Các nhóm quan sát hình vẽvà đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu bài tập, 1 nhóm làm ở phiếu khổ to PHIẾU BÀI TẬP Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đâytên cấp gió phù hợpvới đoạn văn miêu tả về tác động của cấp gió đó: Cấp gió Tác động của cấp gió Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hò dập dờn. Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gẫy cành, nhà bé có thể bị tốc mái. Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im. Khi có gió này, trời có thể tối và và có bão. cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay. - Cho hs trình bày - nhóm làm ở phiếu khổ to, dán KQ trình bày bài làm - Cùng hs, chốt KQ đúng * Kết luận: Gv kết luận các ý vừa trình bày ở BT. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão - Lớp nhận xét sữ chữa - Tổ chức cho hs hoạt động theo N4 TLCH sau: - Qs h 5,6 và đọc mục bạn càn biết để TLCH ? Nêu những đặc trưng của bão? - Trời thường tôi, bầu trời nhiều đám mây đen... ? Nêu các tác hại do bão gây ravà 1 số cách phòng chống bão ? - Nước ngập đồng ruộng, nhà của, cây cối đổ gẫy... ? liên hệ tai địa phương em? (tranh ảnh nếu có) - Hs tự do liên hệ - cho các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận - Nhóm khác nx bổ xung 4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp chữ vào hình - Gv phổ biến cách chơi: các nhóm 4 vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió(tr 76) và viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời gắn vào hình cho phù hợp, nhóm nào nhanh và đúng thì thắng. - Hs tham gia chơi thi đua. Dán nhanh lên bảng sau khi hoàn thành - Cùng hs nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Lớp bình chọn 5. Củng cố, dặn dò: - Nêu mục bạn cần biết? ( Hs nêu). -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2016 Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Giúp học sinh bước đầu biết vân dụng công thức tính diện tích HBH vào giải các bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mảnh bìa có dạng HBH, thước , kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của HBH ? - 2 hs trả lời - Gv nx củng cố lại B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành công thức tính diện tích HBH: - Vẽ lên bảng HBH ABCD và đường cao của HBH. Giới thiệu cạnh đấy DC, đường cao AH. - Gv cùng hs kẻ và cắt 1 HBH như hình vẽ, sau đoá kẻ đường cao AH vàcắt rời tam giác ADH ghép lại như SGK - Hs thao tác như Gv ? sau khi cắt và ghép ta được hình gì ? - Được hình chữ nhật ? Nhận xét về DT HBH và DT hình chữ nhật ? - Bằng nhau ? Nêu cánh tính DT hình chữ nhật vùa cắt ghép ? - Hs nêu ? từ đó suy ra cách tính HBH ntn ? - Hs phát biểu, nêu công thức 3. Luyện tâp: Bài 1 - Yc hs vận dụng công thức và làm bài tập - Gv cùng hs nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 hs nêu yc - Tự làm bài ra nháp, nêu kết quả - Lớp nhận xét Bài 2 - Yc hs tự làm bài tập vào vở - Gv cùng hs nhận xét chốt ý đúng. - ? So sánh diện tích của 2 hình ? - 1 hs nêu yc - Hs tự làm bài, 2 hs chữa bài - Nx sửa chữ Bài 3: - Cho hs tự làm bài rồi chữa. - Cùng Hs nx, chốt lời giải đúng - 1 hs nêu yc. - Làm bài vào vở. - 2 hs chưa bài. - Lớp nx 4. Củng cố, dặn dò: - 1 hs nhắc lại quy tắctính DT HBH - Nx giờ học. ------------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ của bài trước ? - 2,3 hs nêu - 2hs làm bài 2(tr7) - Lớp nx. - Gv nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yc 2. Bài tập: Bài 1: - Hs đọc nội dung bài tập1. - Yc hs trao đổi theo nhóm 2 và làm bài tập - Trao đổi và làm nháp, 1 nhóm làm ở phiếu, dán kết quả - Trình bày - Lớp nhận xét, sửa chữa bổ xung - Đại diện nhóm trình bày - Gv nx chung, chốt bài làm đúng: a. Tài hoa, Tài giỏi, Tài nghệ, Tài ba, Tài đức, Tài năng. Bài 2 - Yc hs đọc yc bài và tự làm bài - 1 hs nêu yc - Làm bài vào vở, 3 hs lên bảng viết - Lớp nhận xét - Gv cùng hs nhận xét Bài 3 - 1 Hs đọc yc bài - Yc hs suy nghĩ và làm bài - Nêu miệng - Gv cùng hs nhận xét chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét Bài 4 - Hs đọc yc bài - Yc hs trao đổi để tìm hể nghĩa bóng của các câu tục ngữ - Hs trao đổi theo nhóm 2 - Phát biểu ý kiến - Nx bổ xung giúp hs hiểu nghĩa của các câu tục ngữ - Cho hs tiếp nối nhau nói câu tục ngữ em thích và giải thích - Hs phát biểu 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. HTL các thành ngữ trong bài. ------------------------------------------------------ Địa lí ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I. MỤC TIÊU Học xong bài này hs biết: - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ việt nam: Sông Tiền, Sông Hâụ, Sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - GD: Tình yêu quê hương đất nước, có những việc làm đúng để bảo vệ đất nước, bỏa vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí VN, tranh ảnh về đồng bằng nam bộ. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta - Tổ chức cho hs đọc
Tài liệu đính kèm: