Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013

TOÁN

TIẾT 81: LUYỆN TẬP(TR89)

I - MỤC TIÊU:

Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .

Biết chia cho số có hai chữ số.

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)

-Cho HS thực hiện cc bi tính sau: 2579 : 123 ; 89675 : 235;

4852 : 312

Nhận xét-ghi điểm.

2/Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1a: Cho HS đặt tính rồi tính vo giấy nhp

Bài tập 3 a:Bỏ

Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.

3/Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị: Luyện tập chung.

-3 HS đặt tính rồi tính, lớp làm vào giấy nhp

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

-HS đặt tính rồi tính

Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

54322 : 346 = 157

25275 : 108 = 234 dư 3

86679 : 214 = 405 dư 9

Bi tập 2:

Đổi ra gam: 18 kg = 18000g

Mỗi gĩi cĩ số muối l:

18000 : 240 = 75 (kg)

 Đáp số:75 kg

-Lắng nghe.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phiếu.
-Yêu cầu Hs theo dõi và nhận xét bài tập trên bảng phụ.
- Gv theo dõi, nhận xét và hướng dẫn Hs chấm chéo bài theo đáp án trên bảng.
- Yêu cầu Hs báo điểm.
HĐ 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Gv giới thiệu cuôc thi và cách thi:
+ Kể về các sự kiện lịch sử: đó là sự kiện lịch sử gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử của dân tộc?+ Kể về nhân vật lịch sử: Nhân vật đó là ai?Nhân vật đó sống ở thời kì nào?Nhân vật đó có đóng góp gì chi lịch sử nước nhà?
- Yêu cầu Hs kể trước lớp. Yêu cầu các Hs khác theo dõivà nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và ghi điểm cho Hs.
3.Củng cố: 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
 -Gv liên hệ giáo dục các em có thái độ trân trọng lịch sử nước nhà.
4/ Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS đọc thầm nội dung sách giáo khoa trang 42, vận dụng vốn hiểu biết của mình , trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc nội dung và thực hiện.
-1 Hs thực hiện trên bảng phụ.
- Hs trao đổi phiếu.
- Theo dõi và nhận xét bài tập trên bảng phụ.
- Thực hiện Hs chấm chéo bài theo đáp án trên bảng.
- Từng cá nhân xung phong kể trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung các ý.
2-3 học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
-Lắng nghe.
Chính tả: ( nghe - viết )- Tiết 17
MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi
 - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT3
II. Chuẩn bị : 
 - Một số tờ giấy ghi sẵn BT 2 + 3 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 3 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS 
+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bĩng, vật, nhấc, lật đật. 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’)
 - Giới thiệu bài
HĐ 1: Viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 
+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để miêu tả mùa đơng trên rẻo cao? 
- H/D viết các từ khĩ ....
- GV đọc bài cho HS viết 
- Đọc tồn bài 
- H/D HS chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: 
a) Điền vào chỗ trống: l hay n 
- GV dán 3 tờ giấy cĩ viết đoạn văn yêu cầu 3 nhĩm thi điền.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn 
- Dán 3 tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu 3 nhĩm thi tiếp sức 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dị 
- Tổng kết ND bài
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Nghe 
- Đọc thầm 
- Trả lời
- Viết bảng con 
- Viết bài 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- HS thi làm bài
- Đọc yêu cầu 
- 3 nhĩm thi 
TOÁN 
TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG (TR90)
I - MỤC TIÊU:
Thực hiện phép tính nhân và chia 
Đọc thông tin trên biểu đồ 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung
Luyện tập :
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Bảng 1: 3cột đầu.
 - Bảng 2:3 cột đầu 
HS tính rồi ghi vào vở. 
Bài 4:
 T hực hiện a,b Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi như SGK. 
-Lắng nghe
HS làm bài 
HS sửa bài. 
HS làm bài 
Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I - MỤC TIÊU:
1. Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(ND GN)
2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong một đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu(BT1,2 MIII); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu ke åAi lám gì?(BT3,MIII).
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu.
- Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Câu kể
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GV giới thiệu – ghi bảng,
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1, 2. : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo cặp (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ sự hoạt động )
 Câu 2 : “ Người lớn đánh trâu ra cày “.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : “ đánh trâu ra cày “
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : “ Người lớn “.
Câu 3 : 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : nhặt cỏ, đốt lá
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : “ Các cụ già “.
Câu 4 :
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : bắc bếp thổi cơm
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : Mấy chú bé
 - Câu 5
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : lom khom tra ngô
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : Các bà mẹ.
Câu 6 :
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : ngủ khì trên lưng mẹ
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : Các em bé
 - Câu 7 :
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : sủa om cả rừng
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : Lũ chó
* Bài 3 :
- Câu 2 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Người lớm làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai đámh trâu ra cày ?
- Câu 3 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các cụ già làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai nhặt cỏ đốt lá ?
- Câu 4 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Mấy chú bé làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai bắc bếp thổi cơm ?
- Câu 5 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các bà mẹ làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai lom khom tras ngô ?
- Câu 6 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các em bé làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai ngủ khì trên lưng mẹ ?
- Câu 7 :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Lũ chó làm gì ? 
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Con gì sủa om cả rừng ?
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
(bài 1 làm cá nhân, bài 2 làm thảo luận theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày trên giấy)
- 3 câu có kiểu câu Ai- làm gì.
+ câu 1 : Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân.
+ câu 2 : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
+ Câu 3 : Chị tôi /đan móm lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
* Bài tập 3 : 
- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai – làm gì .
GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì? 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm và đếm số câu trong đoạn văn.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
HS đọc phần ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch dưới bằng bút chì.
4 – Củng cố, dặn dò 
- Làm lại vào vở các bài tập 3.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể “ Ai – làm gì “.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 33 -34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I-MỤC TIÊU:
 - Ôn tập các kiến thức về:
	+Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
	+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	+Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm.
-Sưu tầm tranh ảnh hợac đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Không khí gồm những thành phần nào?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Ôn tập và kiểm tra HKI”
Phát triển:
Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, ai đúng”
-Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
-Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện.
-Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua.
-Đọc lần lượt các câu hỏi đã chuẩn bị trứơc.
+Không khí có những thành phần nào?
+Không khí có những tính chất gì?
Hoạt động 2:Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, sản xuất và vui chơi
-Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày sao cho vừa đẹp vừa khoa học.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm.
 · Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động 
-Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí.
-Đánh giá cho điểm
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hs trả lời các câu hỏi và được cộng điểm cho nhóm nếu trả lời đúng.
-Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân công các thành viên làm việc. Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và trả lời câu hỏi nếu có của ban giám khảo. Tham quan các nhóm khác.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn.
-Trình bày kết quả làm việc. Đại diện nêu ý tưởng của nhóm. Các nhóm khác bình luận, góp ý.
Củng cố:
Triễn lãm các bức tranh và tài liệu trong hoạt động 2 và 3, cho hs tham quan tự do trong lớp, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (Tiết 34 )
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể , nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của true em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi SGK)/
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 3: Phần còn lại
- GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Nhà vua lo lắng về điều gì?
 Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
 Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
 Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
 Chú hề muốn dòhỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
Công chúa trả lời thế nào?
 Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên
Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
 (GV chọn ý c là phù hợp nhất.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời
HS đọc đoạn 1
HS đọc đoạn còn lại
3 học sinh đọc 
4. Củng cố
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
TOÁN 
TIẾT 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 (TR94)
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
Nhận biết số chẵn và số lẻ.
. II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề: 
Mục đích: Giúp HS hiểu vì sao cần phải học các dấu hiệu chia hết mà không thực hiện luôn các phép tính chia.
Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Mục đích: Giúp HS hiểu số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (các số chẵn). Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 (số lẻ)
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự như trên.
Hoạt động 3: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 & không chia hết cho 2.
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Vài HS nhắc lại.
HS nêu
Vài HS nhắc lại.
HS nêu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
ĐỊA LÍ
ƠN TẬP
*****************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 1: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . 
I - MỤC TIÊU:
1- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn(ND GN) . 
2. Nhận biết được cấu tạo của ( BT1 MIII); viết dược một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút(BT2) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3:
GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV cùng HS nhận xét. 
Bài tập 2: Viết đoạn văn. 
GV lưu ý: 
Chỉ tả phần bao quát.
Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. 
GV nhận xét. 
3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. 
Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, suy nghĩ làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. 
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. 
HS trình bày 
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 
4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 17
BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU
 -- Sử dụng được một số dung cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành SP đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.( không bắt buộc HSnam thêu. HSkhéo tay làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
Học sinh : 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I 
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
IV.Củng cố:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm)
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN( Tiết 17 )
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I – MỤC TIÊU:
 - Dựa theo lời kể của gv và tranh minh họa( sgk) ,bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
- Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt các ý kiến.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện thoe 5 tranh.
-Hs thi kể chuyện.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.
-Phát biểu về ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
TOÁN 
TIẾT 85: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (TR95)
I - MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 
Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: ca

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc