Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

 -Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.

 -Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.

 -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -HS chuẩn bị theo nhóm:

 +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.

 +Hai vỏ chai.

 +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.

 -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.

 -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm).

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?

 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông

nghiệp ? Lấy ví dụ.

 -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

 * Giới thiệu bài:

 -Kiểm tra kết quả điều tra của HS.

 -Gọi 4 HS nói hiện trạng nước nơi em ở.

 -GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. Địa phương nào có hiện trạng nước như vậy thì giơ tay. GV ghi kết quả.

 -GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt.

 * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.

 Mục tiêu:

 -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.

 -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.

 Cách tiến hành:

 -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:

 -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.

 -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp.

 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

 -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.

 -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm.

 * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ?

 -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao.

 -Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi.

 -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó.

 * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát,

 * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.

 Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.

 Cách tiến hành:

 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

 -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.

 -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu.

 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

 -Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng.

 -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng.

 -Phiếu có kết quả đúng là:

-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang

53 / SGK.

 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.

 Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng.

 Cách tiến hành:

 -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.

 -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ?

 -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình.

 -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát.

 3.Củng cố- dặn dò:

 -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.

 -Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”.

 -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ?

-HS trả lời.

-HS đọc phiếu điều tra.

-Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình.

-HS lắng nghe.

-HS hoạt động nhóm.

-HS báo cáo.

-2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp.

-HS nhận xét, bổ sung.

+Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch.

+Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng,

-HS lắng nghe.

-HS quan sát.

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận.

-HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu.

-HS trình bày.

-HS sửa chữa phiếu.

-2 HS đọc.

-HS lắng nghe và suy nghĩ.

-HS trả lời.

-HS khác phát biểu.

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ đúng nghĩa , chọn từ điền vào câu , đặt câu đúng ngữ pháp .
II.Chuẩn bị :
	Soạn đề bài . Bảng phụ 
III.Lên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định : 
2/Bài tập : GV nêu đề bài
 Bài 1 : 
 Ghép các từ ở mục a với mục b để tạo thành các từ có nghĩa.
a) lĩnh , bất , con , kho , thê , cháo , cao , da ,
b) lươn , lương ,
-Cho làm vở .
-Gọi HS trình bày miệng .
-Nhận xét tuyên dương .
Bài 2 : Đặt câu với từ “ treo ” “ cheo ” 
-HS làm vở . Chấm chữa bài. 
Bài 3 : 
 Chọn từ thích hợp nhất trong dấu ngoặc cho câu
a) Bạn tôi là một học sinh giàu . . . . 
(quyết tâm , nghị lực , kiên nhẫn )
b) Lúc kiểm tra gặp bài khó rất . . . 
( bình chân , bình thản , bình tâm )
c) Bạn luôn . . . để trở thành con ngoan , trò giỏi , để được xếp trong tốp 5 người đứng đầu lớp .
(mơ ước , cầu mong , phấn đấu )
d) Có những bài toán khó , bạn đã . . . . làm đi làm lại hàng chục lượt kì đến tìm ra đáp số mới thôi.
(nhẫn nại , quyết chí , kiên nhẫn )
e) Lúc làm bài kiểm tra , thấy bạn bí , người bạn bên đẩy tờ giấy nháp cho bạn , nhưng bạn . . . . . không xem , đẩy trả tờ giấy cho ban .
(kiên định , kiên quyết , kiên cường)
-Gọi HS nêu miệng .
-HS khác nhận xét, GV nhận xét
 3/.Nhận xét, dặn dò
-Thực hiện cá nhân . Làm vào vở .
-2-3 em trả lời.
-Lắng nghe .
-Thực hiện cá nhân , 1 hS lên bảng làm bảng phụ.
-Thực hiện nêu miệng. Bạn nhận xét , bổ xung
-Lắng nghe .
-Lắng nghe .
-Lắng nghe .
Tiết 6: Chính tả (Nghe – viết)
Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao
Ph©n biƯt l/n
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Nghe- viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n “Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao”.
- Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp ph©n biƯt nh÷ng tiÕng cã ©m dƠ lÉn: l/ n
II.§å dïng d¹y - häc:
- G:SGK
- H: ChuÈn bÞ bµi vµ ®å dïng häc tËp ®Çy ®đ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC: 5P
- ViÕt tõ: ch©u b¸u, ch©n thµnh, tr©u bß, tr©n träng,...
B.Bµi míi:
1,Giíi thiƯu bµi: (2P)
2,H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶: (15P)
a-H­íng dÉn chÝnh t¶:
- Nh¶y, rđi ro, non nít, Xi - «n - cèp - xki
b-ViÕt chÝnh t¶:
3, Nhận xét chÝnh t¶: (7P)
4,HD lµm bµi tËp (SGK - T117) (8P)
Bµi 2a: T×m c¸c tÝnh tõ cã 2 tiÕng b¾t ®Çu b»ng l/n
Bµi 3 a: T×m c¸c tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng l hoỈc n cã nghÜa nh­ sau:
- n¶n trÝ( n¶n lßng)
- LÝ t­ëng
- l¹c lèi( l¹c h­íng)
5,Cđng cè - dỈn dß: (3P)
H: ViÕt b¶ng con
- ViÕt b¶ng líp( 1 em)
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
G: Nªu mơc ®Ých, yªu cÇu giê häc.
G: §äc bµi viÕt
H: §äc thÇm - nªu néi dung bµi viÕt
- NhËn xÐt chÝnh t¶, c¸ch tr×nh bµy, c¸ch viÕt hoa tªn ng­êi n­íc ngoµi,... (3H)
H+G: NhËn xÐt
H: ViÕt b¶ng nh÷ng tõ dƠ viÕt sai
G: NhËn xÐt
G: §äc bµi cÇn viÕt cho HS nghe
- §äc lÇn l­ỵt tõng c©u cho HS viÕt( mçi c©u ®äc 2 - 3 lÇn)
H: ViÕt bµi
G: Quan s¸t, uèn n¾n, nh¾c nhë t­ thÕ ngåi
G: §äc bµi cho HS so¸t lçi
H: §ỉi vë so¸t lçi
NhËn xÐt chung lçi HS m¾c
H: §äc yªu cÇu (1H)
G: HD häc sinh ch¬i trß ch¬i
H: Ch¬i trß tiÕp søc (3N)
H+G: NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i
H: §äc yªu cÇu (1H)
G: D¸n phiÕu häc tËp lªn b¶ng
H: Trao ®ỉi nhãm hoµn thµnh bµi tËp
- Tr×nh bµy kÕt qu¶ tr­íc líp.
H+G: NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i
G: NhËn xÐt tiÕt häc. 
H: ¤n l¹i bµi ë nhµ. ChuÈn bÞ bµi sau 
Tiết 7: Kể chuyện
KĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Häc sinh chän ®­ỵc 1 c©u chuyƯn m×nh ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia thĨ hiƯn tinh thÇn kiªn tr× v­ỵt khã.BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc thµnh 1 c©u chuyƯn. BiÕt trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
- Lêi kĨ tù nhiªn ch©n thùc, cã thĨ kÕt hỵp lêi nãi víi cư chØ, ®iƯu bé.
- Häc sinh nghe lêi b¹n kĨ, nhËn xÐt ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n
II.§å dïng d¹y - häc:
- G: B¶ng líp viÕt ®Ị bµi
- H: ChuÈn bÞ tr­íc bµi.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
 - KĨ 1 c©u chuyƯn ®· ®­ỵc nghe, ®­ỵc ®äc vỊ ng­êi cã nghÞ lùc (5P) 
B.Bµi míi:
1,Giíi thiƯu bµi: (2P)
2,H­íng dÉn kĨ chuyƯn 30P 
a-H­íng dÉn häc sinh hiĨu yªu cÇu cđa ®Ị bµi: KĨ 1 c©u chuyƯn m×nh ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia thĨ hiƯn tinh thÇn kiªn tr× v­ỵt khã
b-Häc sinh tËp kĨ chuyƯn 
c-Häc sinh trao ®ỉi vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chuyƯn
3,Cđng cè - dỈn dß: (3P)
H: KĨ tr­íc líp
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
G: Giíi thiƯu - ghi b¶ng
H: §äc ®Ị bµi
G: Ghi lªn b¶ng, ph©n tÝch ®Ị
H: TiÕp nèi ®äc c¸c gỵi ý (SGK) (3H)
G: Gỵi ý theo tõng phÇn 
H: TiÕp nèi nhau nªu tªn c©u chuyƯn m×nh chän kĨ
G: HD häc sinh lËp dµn ý
H: LËp dµn ý
- TËp kĨ theo cỈp
- Thi kĨ tr­íc líp (4H)
H+G: NhËn xÐt, b×nh chän
H: Trao ®ỉi vỊ ND, ý nghÜa c©u chuyƯn
- Ph¸t biĨu tr­íc líp
H+G: NhËn xÐt, chèt l¹i néi dung
G: NhËn xÐt tiÕt häc
H: TËp kĨ l¹i truyƯn
- ChuÈn bÞ bµi sau
Tiết 8: KNS
Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người (TT)
Thứ 4
	Ngày soạn: 27/11/2016
	Ngày giảng: 30/11/2016
Tiết 1: Tập đọc
V¨n hay ch÷ tèt
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:
- §äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t toµn bµi. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ tõ tèn, ®ỉi giäng linh ho¹t phï hỵp víi diƠn biÕn cđa c©u chuyƯn, víi néi dung ca ngỵi quyÕt t©m vµ sù kiªn tr× cđa Cao B¸ Qu¸t.
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi: Ca ngỵi tÝnh kiªn tr×, quyÕt t©m sưa viÕt ch÷ xÊu cđa Cao B¸ Qu¸t. Sau khi hiĨu ch÷ xÊu rÊt cã h¹i, Cao B¸ Qu¸t ®· dèc søc rÌn luyƯn, trë thµnh ng­êi nỉi danh v¨n hay ch÷ tèt.
II.§å dïng d¹y - häc:
- G: Tranh minh ho¹ bµi ®äc sgk. 
 - H: §äc tr­íc bµi.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC: 5P
- Nªu ND bµi Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao
B.Bµi míi:
1,Giíi thiƯu bµi: 1p
2,H­íng dÉn luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi (30P)
a-LuyƯn ®äc:
- §äc mÉu
- §äc ®o¹n (3 ®o¹n)
 + khÈn kho¶n, luyƯn ®­êng, lÝ lÏ
- §äc bµi
b-T×m hiĨu bµi 
- ... ch÷ viÕt xÊu
_ L¸ ®¬n cđa Cao B¸ Qu¸t ch÷ xÊu quan kh«ng ®äc ®­ỵc nen thÐt lÝnh ®uái bµ cơ vỊ....
- S¸ng s¸ng, mçi tèi, luyƯn viÕt liªn tơc mÊy n¨m trêi.
* Ca ngỵi tÝnh kiªn tr× cđa Cao B¸ Qu¸t.
c-H­íng dÉn ®äc diƠn c¶m
3,Cđng cè - dỈn dß: (4P)
G: Nªu yªu cÇu 
H: Nªu ND bµi
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
G: Giíi thiƯu bµi qua trùc quan
H: §äc toµn bµi
H: Chia ®o¹n - ®äc nèi tiÕp
G: Ghi b¶ng tõ häc sinh ®äc sai
H: LuyƯn ph¸t ©m
H: §äc toµn bµi
G: NhËn xÐt chung
H: §äc phÇn chĩ gi¶i (SGK)
G: Nªu yªu cÇu cđa tõng c©u hái
H: §äc thµnh tiÕng( thÇm) vµ tr¶ lêi lÇn l­ỵt c¸c c©u hái SGK, c©u hái gỵi më cđa GV.
H: Ph¸t biĨu
H+G: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i ý chÝnh.
H: Nh¾c l¹i
H: §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n
G: H­íng dÉn ®äc ph©n vai ®o¹n 1
H: LuyƯn ®äc ( mÉu)
H: Tù ph©n vai luyƯn tËpl¹i c©u chuyƯn.
- Thi ®äc tr­íc líp
H+G: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
G: NhËn xÐt tiÕt häc - dỈn dß häc sinh
H: ChuÈn bÞ bµi sau“Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao”
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Tốn
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết cách nhân với số cĩ ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
	- Thực hành tính tốn nhanh , chính xác , trình bày phép tính đúng .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 - Rèn cách nhân với số cĩ ba chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số cĩ ba chữ số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27) Nhân với số cĩ ba chữ số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Hướng dẫn HS đặt tính với dạng viết gọn , lưu ý viết 516 lùi sang bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách đặt tính và tính .
MT : HS nắm cách đặt tính và tính phép nhân với số cĩ ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
ĐDDH : SGK , phấn màu .
- Cả lớp đặt tính và tính : 258 x 203 , 1 em làm ở bảng .
- Nhận xét về các tích riêng để rút ra :
+ Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0 .
+ Cĩ thể bỏ bớt , khơng cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng . 
- Bài 1 : 
+ Giúp HS thực hiện thành thạo cách đặt tính và tính .
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
4. Củng cố : (3’)
- Các nhĩm cử đại diện thi đua tính các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách nhân với số cĩ ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
 5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
* Buổi chiều :
- Làm các bài tập tiết 63 sách BT .
- Rèn cách nhân với số cĩ ba chữ số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu, SGK .
- Tự đặt tính rồi tính .
- Tự phát hiện phép nhân đúng , sai và giải thích vì sao sai .
- Tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi làm bài và chữa bài .
GIẢI
 Số thức ăn cần trong 1 ngày :
 104 x 375 = 39 000 (g)
 Đổi : 39 000 g = 39 kg
 Số thức ăn cần trong 10 ngày :
 39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số : 390 kg
Tiết 4: Tập làm văn
Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HiĨu ®­ỵc nhËn xÐt chung cđa c« gi¸o( thÇy gi¸o) vỊ kÕt qu¶ viÕt bµi v¨n kĨ chuyƯn cđa líp( tiÕt TLV tuÇn 12) ®Ĩ liªn hƯ víi bµi lµm cđa m×nh.
- BiÕt tham gia sưa lçi chung vµ tù sưa lçi trong bµi viÕt cđa m×nh.
II.§å dïng d¹y - häc:
- G: B¶ng phơ ghi tr­íc 1 sè lçi HS th­êng m¾c( dïng tõ, ®Ỉt c©u)
- H: ChuÈn bÞ tr­íc bµi.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC: 5P
B.Bµi míi:
1,Giíi thiƯu bµi: (2P)
2,Néi dung (28P)
a)NhËn xÐt néi dung bµi lµm cđa HS:
b) HD häc sinh ch÷a bµi
c) ViÕt l¹i 1 ®o¹n trong bµi
4,Cđng cè - dỈn dß: (5P)
G: Nªu yªu cÇu
H: §äc (2H)
H+G: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
G: Giíi thiƯu - ghi b¶ng
H: §äc ®Ị bµi, ph¸t biĨu yªu cÇu cđa ®Ị
G: NhËn xÐt chung vỊ ­u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm...
G: Nªu tªn HS viÕt bµi ®ĩng yªu cÇu ...
- Tr¶ bµi cho HS
H: §äc thÇm bµi viÕt cđa m×nh vµ lêi phª cđa GV
G: Giĩp HS nhËn ra lçi vµ c¸ch ch÷a
H: §ỉi bµi theo cỈp, kiĨm tra sưa lçi cho nhau
G: §äc 1 sè bµi viÕt tèt ®Ĩ HS nghe vµ c¶m nhËn.
H: Trao ®ỉi t×m ra c¸i hay trong bµi v¨n
H: Tù chän ®o¹n v¨n cÇn viÕt l¹i
G: Quan s¸t, uèn n¾n
H: §äc vµ so s¸nh ®o¹n viÕt cị vµ ®o¹n viÕt míi.
H+G: NhËn xÐt, chèt l¹i 
G: NhËn xÐt giê häc
H:ChuÈn bÞ bµi häc sau: ¤n tËp v¨n kĨ chuyƯn 
Tiết 6: Luyện viết
Văn hay chữ tốt
1. Mơc tiªu 
HS viÕt ®ĩng cì ch÷.
HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é.
* Tích hợp Tiếng Việt: Rèn KN đọc, KN viết đúng chính tả, rõ nghĩa
2. Ho¹t ®éng :
Hs đọc bài, hiểu nội dung
Nhận xét.
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch viÕt.
HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt chưa đẹp,chưa chính xác.
3. Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc
Tiết 7: Lịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
 -Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
 +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt
 +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng
 +Lý thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc
 +Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
-Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi
HS khá, giỏi
 +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống
 +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc khng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt
II.Chuẩn bị :
 - PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:.
2.KTBC :
 HS đọc bài học Chùa thời Lý.
 -Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển?
 -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học Lịch sử bài“Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.
 b.Phát triển bài :
 * Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng quân xâm lược Tống.
 *Hoạt động nhĩm đơi : GV phát PHT cho HS.
 -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau:
 +Để xâm lược nước Tống.
 +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
 Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
 -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đĩ, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngơi cịn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
 *Trận chiến trên sơng Như Nguyệt
*Hoạt động cá nhân :
 - GV treo lược đồ lên bảng va trình bày diễn biến.
 - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:
 +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
 +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
 +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
 +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+Kể lại trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt?
 -GV nhận xét, kết luận
 Ø Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
*Hoạt động nhĩm :
 -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững.
 -GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
 -GV yêu cầu HS thảo luận.
 -GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn cơng sang đất Tống; Lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt).
 *Hoạt động cá nhân :
 -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
 -Cho 3 HS đọc phần bài học.
 -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đĩ cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
5. Dặn dị:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
 -Nhận xét tiết học.
Hát.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-HS thảo luận.
-Ý kiến thứ hai đúng.
-HS theo dõi
-Cho xây dựng phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt .
-Vào cuối năm 1076.
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
-Ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
-HS kể.
-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
-HS đọc.
-HS các nhĩm thảo luận và báo cáo kết quả.
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc
-HS trả lời
-HS cả lớp.
Tiết 8: Địa lí 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A .MỤC TIÊU :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Nhà thường được xây dựng chắc chắn,xung quanh cĩ sân , vườn , ao .
 + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tĩc chít khăn mỏ quạ 
HS khá giỏi 
Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ : để tránh giĩ bão , nhà được dựng vững chắc . 
B .CHUẨN BỊ 
Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Đồng bằng Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên?
- Trình bày đặc điểm của địa hình & sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ?
- Đê ven sơng cĩ tác dụng gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
III / Bài mới 
a / Chủ nhân của đồng bằng 
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp 
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đơng dân hay thưa dân?
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?
Hoạt động 2 : thảo luận nhĩm 
Các nhĩm thảo luận câu hỏi 
- Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?)
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở cĩ những đặc điểm đĩ?
- Làng Việt cổ cĩ đặc điểm như thế nào?
- Ngày nay, nhà ở & làng xĩm của người dân đồng bằng Bắc Bộ cĩ thay đổi như thế nào?
- GV giúp HS hiểu thêm về nhà và làng .
b / . Trang phục và lễ hội 
 Hoạt động 3 :Thảo luận nhĩm 
GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo sự gợi ý sau:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Bài học SGK
IV/CỦNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Hát
- 3 HS trả lời .
- Là nơi dân cư đơng đúc 
- Chủ yếu là dân tộc kinh 
- Rất nhiều nhà 
- Nhà được xây dựng chắc chắn , xung quanh cĩ sân , vườn ao .
- Thay đổi là nhà và đồ trong nhà ngày càng tiện nghi 
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện nhĩm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Vào mùa xuân và mùa thu .
- Tổ chức tế lể và các hoạt động vui chơi .
- Hội lim , hội chùa Hương ,hội Giĩng 
- HS các nhĩm lần lượt trình bày từng câu hỏi , các nhĩm khác bổ sung . 
Vài HS đọc
Thứ 5
	Ngày soạn: 27/11/2016
	Ngày giảng: 01/12/2016
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ơn tập cách nhân với số cĩ hai chữ số , ba chữ số ; tính chất nhân một số với một tổng , một hiệu ; tính chất giao hốn , kết hợp của phép nhân ; tính giá trị của biểu thức số và giải tốn .
	- Làm thành thạo các phép tính nhân .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 - Rèn cách nhân với số cĩ ba chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số cĩ ba chữ số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động 1 : Cách đặt tính và thực hiện phép tính .
MT : HS nắm vững cách đặt tính , tính thành thạo các phép tính nhân .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
- Cả lớp đặt tính và tính , làm xong phép tính này mới chuyển sang phép tính khác . Cĩ thể tổ chức thi tính nhanh giữa các nhĩm HS .
- Cả lớp tính xong , nêu nhận xét :
+ Ba số trong mỗi dãy tính phần a , b , c là như nhau .
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau .
+ Khi tính cĩ thể áp dụng nhân nhẩm với 11 .
- Tính theo cách thuận tiện :
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 8 )
 = 142 x 30 
 = 4260
b) 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365
 = 10 x 365
 = 3650
c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18
 = 100 x 18
 = 1800
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
4. Củng cố : (3’)
- Các nhĩm cửa đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách nhân với số cĩ hai chữ số , ba chữ số .
 5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
* Buổi chiều :
- Làm các bài tập tiết 64 sách BT .
- Rèn cách nhân với số cĩ hai, ba chữ số .
Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn .
MT : HS nắm cách giải các bài tốn lời văn liên quan đến phép nhân .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : SGK .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Số bĩng điện lắp đủ cho 32 phịng học :
 8 x 32 = 256 (bĩng)
 Số tiền mua bĩng điện để lắp đủ cho 32 phịng học :
 3500 x 256 = 896 000 (đồng)
 Đáp số : 896 000 đồng 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Với a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2)
 Với a = 15 m , b = 10 m thì S = 15 x 10 = 150 (m2) 
b) Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ nhất là mới là a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S
Vậy : Khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần .
Tiết 2: Kĩ thuật
THÊU MĨC XÍCH ( tiết 1)
A .MỤC TIÊU : 
- Biết cách thêu mĩc xích .
- Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích . Đường thêu cĩ thể bị dúm .
- Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam cĩ thể thực hành khâu .
Với học sinh khéo tay :
+ Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng mĩc xích và đường thêu ít bị dúm . 
+ Cĩ thể ứng dụng thêu mĩc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình thêu mĩc xích
- Mẫu thêu mĩc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu cĩ kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
III / Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu mẫu 
- Nêu đặt điểm của đướng thêu mĩc xích ? 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu mĩc xích - Nêu ứng dụng của mũi thêu mĩc xích ? 
+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? 
- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . 
- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? 
- Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3  giống như mũi thứ nhất . 
+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi mĩc xích thứ ba , tư ? 
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngồi và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái .
+ Cách kết thúc đướng thêu mĩc xích cĩ gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích (tt) 
- Hát
- HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK 
+ Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ mĩc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .
+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . 
- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay 
- Giống như vạch dấu đường khâu thường . 
- Lớp quan sát 
- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_Tuần_13_K Tich hợp.doc