I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi. niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy học:
ến sau khi đóng vai. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 TOÁN TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ví dụ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài. B. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ. - GV giải thích đề bài. - Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ chấm. - GV làm mẫu: Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, cả hai anh em câu được 2 + 3 = 5 con cá. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng. - Biểu thức a + b có chứa hai chữ. - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b. C. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu: a. c = 10; d = 25. b. c = 15; d = 45. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a – b nếu: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét Bài 3:Hoàn thành bảng theo mẫu: Chữa bài. nhận xét. Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: - HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn kuyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng - HS quan sát ví dụ. - HS chú ý mẫu. - HS hoàn thành bảng: Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 4 0 a 2 0 1 b 3 + 2 4 + 0 0 + 1 .. a+ b - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a.Với c = 10;d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35 b.Với c = 15;d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. Nếu a=32; b=20 thì a-b = 32 – 20 = 12. b. Nếu a = 45; b= 36 thì a-b = 45 – 36 = 9. c, Nếu a= 18m;b=10m thì a-b =18-10 = 8m - HS nêu yêu cầu của bài. - HS hoàn thành bảng theo mẫu. a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 - HS nêu yêu cầu. HS viết giá trị của biểu thức vào bảng. a 300 3200 24687 54036 b 500 1800 63805 31894 a + b b + a LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người. tên địa lí Việt Nam khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính của địa phương. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: - Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự ti. Tự ái. tự trọng, tự kiêu, - Nhận xét. - GV đưa ra một số ví dụ tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. - Nhận xét về cách viết tên người? - Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng. - Nhận xét gì về cách viết? - Tên riêng thường gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? - Khi viết tên người. tên địa lí Việt Nam cần viết như thế nào? C. Ghi nhớ: sgk. - Lấy ví dụ 5 tên người. 5 tên địa lí. D. Luyện tập: Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ: a. Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em. b. Các danh lam thắng cảnh,.. - Chữa bài. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc ví dụ tên ngườI. tên địa danh. - HS nhận xét cách viết các tên người. tên địa danh mà GV viết: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - HS nêu. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS lấy ví dụ. - HS nêu yêu cầu. - HS viết tên mình và địa chỉ của gia đình. - HS nêu yêu cầu. - HS chọn tên một xa. huyện thuộc tỉnh mình đang ở. - HS quan sát trên bản đồ. - HS tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh. KỂ CHUYỆN TIẾT 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được trong đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ,nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. - Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong đoạn trong câu chuyện trang 69 sgk. - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho trong đoạn. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kể câu chuyện về lòng tự trọng. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Kể chuyện: - GV treo tranh minh hoạ câu chuyện. - Yêu cầu đọc lời dưới mỗi bức tranh. - Câu chuyện kể về ai? Có nội dung gì? - GV kết hợp tranh minh hoạ kể toàn bộ nội dung câu chuyện. C. Hướng dẫn kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về nội dung ý nghĩa của truyện theo câu hỏi gợi ý sgk. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò(5) - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng kể - HS quan sát tranh. - HS đọc lời dưới mỗi bức tranh. - Câu chuyện kể về cô gái có tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. - HS chú ý nghe GV kể. - HS thảo luận, kể chuyện theo nhóm 4: kể từng đoạn theo từng tranh, kể toàn bộ câu chuyện. - Một vài nhóm kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Một vài HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS cả lớp cùng nhận xét, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Trong cuộc sống nên có lòng nhân ái bao la. biết thông cảm và chia sẻ những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui. hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. ĐẠO ĐỨC TIẾT 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 1). I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi. việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi. việc làm lãng phí tiền của. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Bộ thẻ ba màu. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Vì sao cần phải biết bày tỏ ý kiến? 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài: B. Thông tin - sgk. - Đọc thông tin. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh xã hội văn minh. C. Bài 1: bày tỏ ý kiến. - Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ: xanh – không tán thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng lự. - GV nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d; ý kiến sai: a.b. D. Bài tập 2: - Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì? GV nhận xét, kết luận những việc nên và việc không nên 4. Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng trình bày HS đọc thông tin sgk. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi phần thông tin. - HS nêu yêu cầu. - HS bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi việc làm mà GV đưa ra. - HS giải thích lí do lựa chọ của mình. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đưa ra các việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của. Nên làm Không nên làm 1. 2. 3.. 1. 2. 3. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh, - Đọc trôi chảy toàn bài. ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi. câu cảm. - đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với đoạn văn. 2. Đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh, - Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn câu đoạn cần luyện đọc. - Kịch bản Con chim xanh của Mát- téc- lích.( nếu có). III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc bài Trung thu độc lập. - Nêu nội dung bài. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Màn 1: Trong công xưởng xanh. - GV đọc mẫu. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Yêu cầu đọc chú giải. - GV giới thiệu từng nhân vật qua tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai? + Các bạn nhỏ đó đã sáng chế ra những gì? + Từ ngữ: sáng chế? + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con người? + Màn 1 nói lên điều gì? - Đọc diễn cảm: + Tổ chức cho HS đọc phân vai. + Nhận xét . b. Màn 2: Trong khu vườn kì diệu. - Tranh minh hoạ. + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? + Em thích gì ở Vương quốc tương lai? Vì sao? + Màn 2 cho biết điều gì? - Đọc diễn cảm: + Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai. + Thi đọc diễn cảm. - Cả 2 màn nói lên điều gì? 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: đóng vai các nhân vật. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS chia đoạn. - HS đọc phần từ chú giải. - HS quan sát tranh để nhận ra các nhân vật. - Diễn ra trong công xưởng xanh. - Đến Vương quốc tương lai gặp và trò chuyện vơi những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì ở đây các bạn chưa ra đời. các bạn mơ ước làm được điều kì lạ cho cuộc sống. - Các bạn sáng chế ra nhiều thứ: vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, - Ước mơ được sống hạnh phúc, sống lâu, ... - ý 1: Những phát minh của các em thể hiện ước mơ của loài người. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS quan sát tranh. - Diễn ra trong khu vườn kì diệu. - Những trái cây to và rất lạ. - HS nêu. - ý 2: Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc tương lai. - HS luyện đọc diễn cảm. - Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhả phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. TOÁN TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: - GV kẻ bảng. - Lần lượt cho a. b nhận các giải trị khác nhau. - Yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a. - So sánh giá trị của a+b với b + a. - Nhận xét gì về vị trí của a và b trong biểu thức a + b và b + a? C. Luyện tập: Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán vào tính toán. Bài 1: Nêu kết quả tính. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả tính. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2; Viết số hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: Điền dấu: , = ? - Chữa bài. đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nêu tính chất giao hoán của phép công. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát bảng. a 20 350 1280 b 30 250 2764 a + b 50 600 3972 b + a 50 600 3972 - HS hoàn thành bảng. - So sánh giá trị của a + b so với b + a. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu kết quả phép tính. a. 847 b. 9385 c, 4344. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để làm bài. a. 48 + 12 = 12 + 48. b. m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = o + a - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. ÂM NHẠC TIẾT 7: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE. I. Mục tiêu: - HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu cà thể hiện sắc tháI.tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi. son, la. thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1 Son la son. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài tập đọc nhạc số 1. - Một số nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV tóm tắt nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 6. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. - GV hướng dẫn học sinh hát ôn. * Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - GVhướng dẫn HS hát đúng sắcthái tình cảm. b. Nội dung 2: * Ôn tập cao độ nốt: đô rê, mi. son, la. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập tiết tấu: - GV chép sẵn bài tập tiết tấu hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập TĐN số 1: Son la son. - Tổ chức cho HS ôn. 3. Phần kết thúc: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát. - HS chú ý nghe. - HS ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp. - HS hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm. - HS ôn tập cao độ. - HS ôn bài tập tiết tấu. - Ôn bài tập TĐN . - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. TẬP LÀM VĂN TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu – kiểm tra bài. - 4 phiếu, mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Phát triển ý nêu dưới mỗi bức tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc cốt truyện Vào nghề. - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. -Nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên? - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu học sinh chọn một hoặc hai đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập. - GV phát phiếu cho 4 học sinh, yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh một đoạn khác nhau. -Yêu cầu HS trình bày thứ tự từng đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung. - GV kết luận những đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc cốt truyện Vào nghề. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nêu: có 4 sự việc chính ( mỗi lần chấm xuống dòng đánh dấu một sự việc) - HS nêu yêu cầu. - HS chọn đoạn văn để hoàn chỉnh. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS nhận xét bổ sung đoạn văn của các bạn. - Nhận xét đoạn văn ở phiếu của 4 bạn. LỊCH SỬ TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938). I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vì sao có trận đánh Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk phóng to. - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Trình bày diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nhận xét. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền. - Yêu cầu: Đánh dấu x vào thông tin đúng về tiểu sử Ngô Quyền. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. C. Diễn biến trận Bạch Đằng. - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? - Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? - Trận đánh diễn ra như thế nào? - Kết quả trận đánh ra sao? D. ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng. - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hiểu biết của em về chiến thắng Bạch Đằng? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng trình bày. HS chọn thông tin đúng dựa vào sgk. + Ngô Quyền là người Đường Lâm. + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nhuệ + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. - Cửa sông Bạch Đằng – Quảng Ninh. - Dựa vào thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. - Quân Nam Hán chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 TOÁN TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Tính chất giao hoán của phép cộng? - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Giới thiệu biểu thức ba chữ. - GV nêu ví dụ viết sẵn ở bảng phụ. -Yêu cầu HS giải thích mỗi chỗ . Trong ví dụ chỉ gì? - Yêu cầu viết số vào chỗ - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS theo dõi ví dụ Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của ba người 2 5 1 a 3 1 0 b 4 0 2 c 2 + 3 + 4 5 + 1 + 0 1 + 0 + 2 .. a + b + c Nêu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. C. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - Biểu thức a + b + c. - Nếu a = 2. b = 3. c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 = 4 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a + b + c. Nhận xét về giá trị của biểu thức a + b + c với mỗi lần thay các giá trị của a. b. c D. Luyện tập, thực hành: Mục tiêu:Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Bài 1:Tính giá trị của biểu thức a + b + c. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. - yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: Cho m = 10; n = 5; p = 2.Tính giá trị của biểu thức.+/ m + n + p +/ m + ( n + p) +/ m + n x p +/ ( m + n) x p - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: a. Công thức tính chu vi của tam giác: P = a + b + c. b. Tính chu vi của tam giác biết: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm. 4.Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý mẫu. - HS dựa vào mẫu để tính tiếp giá trị của biểu thức a + b + c với các giá trị khác của a. b. c. - HS nhận xét: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài dựa vào mẫu. a. Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90. b. Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS chú ý công thức tính chu vi của tam giác. - HS làm bài. Chu vi của tam giác là: 5 = 4 + 3 = 12 ( cm ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 14:LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI. TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người. tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi bài tập 1. - Bản đồ địa lí Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Quy tắcviết tên người. tên địa lí ViệtNam? - Ví dụ về tên người. tên địa lí Việt Nam. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đọc bài ca dao, viết lại các tên riêng có trong bài cho đúng. - Giải nghĩa từ: Long Thành. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ. - Yêu cầu: + Tìm nhanh và ghi tên đúng chính tả các tỉnh, thành phố của nước ta. + Tìm và ghi nhanh tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta. - Nhận xét phần chơi của HS 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại quy tắc viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu. - HS lấy ví dụ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết lại bài ca dao cho đúng. - 3 HS làm bài vào ba phiếu, dán lên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS chú ý cách chơi. - HS chơi trò chơi. ĐỊA LÍ TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: Học xong bài. học sinh biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội. các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Vị trí của Tây Nguyên, các cao nguyên? - Đặc điểm của các cao nguyên? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Tây nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống. - Yêu cầu đọc mục 1 sgk. - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì? C. Nhà Rông ở Tây Nguyên: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? - Sự to đẹp của nhà rông chứng tỏ điều gì? D. Trang phục, lễ hội: - Dựa vào sgk, thảo luận nhóm: - Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào? - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc H 1.2.3? - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? - Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TâyNguyên. - ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu. - HS đọc sgk. - HS nêu. - Gia rai. Ê đê, Ba na. Xơ đăng, - Kinh, Mông, tày, Nùng, - Tiếng nói riêng, tập quán riêng. - Chung sức xây dựng Tây Nguyên. - HS thảo luận nhóm. - Nhà rông. - Nhà chung dùng để sinh hoạt, tổ chức lễ hội. tiếp khách, - Chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng. - HS thảo luận. - Nam đóng khố, nữ quấn váy. - Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang dồ trang sức bằng kim loại. - HS kể. - HS nêu. MĨ THUẬT TIẾT
Tài liệu đính kèm: