Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Trường Tiếu học Quảng Trung - Tuần 4

Bài 13: n – m

I. Mục tiêu: Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. Viết được: n, m ,nơ, me. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

II. Đồ dùng: BĐD, bảng con, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Trường Tiếu học Quảng Trung - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
3. Luyện nói: MT:Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 	
Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp 
III. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. 
(Cách tiến hành như các bài trước) 
Nhận xét giờ học dặn dò về nhà xem bài 15: t, th.
- Viết nơ, me, ca nô, bó mạ.
- Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK.
- Quan sát
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Ghép dê. Phân tích tiếng dê.
- Đánh vần. Đọc dê.
- Quan sát tranh.
- Đọc: ê - dê - dê.
- Đọc tiếng từ ứng dụng.
- So sánh d, đ.
- Quan sát
- Viết vào bảng con
- Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài tiết 1 trên bảng.
- Đọc (Cá nhân, tổ, lớp). 
- Đọc bài (SGK).
- HS viết bài.
- Quan sát tranh nêu chủ đề để nói.
- Làm việc theo cặp.
- Đọc lại toàn bài một lần
 -------------------------------------------------------
Tiết 3 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng: Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Chữa bài tập 3 VBT. Nhận xét đgiá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
*. Hướng dẫn luyện tập.
MT:Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 1: (>, <, =)? Gv nêu yêu cầu gọi HS nhắc lại.
Gọi HS nêu cách làm. Cho HS tự làm bài.
1 ... 2 3 ... 2 2 ... 4 5 ... 3 
Gọi HS đọc bài và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Cho HS quan sát tranh và nêu kết quả so sánh.
- Tương tự cho HS làm hết bài.
- Gọi HS đọc kết quả. Cho HS nhận xét bài.
- Cho HS đổi bài kiểm tra.
Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu):
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài: 4 = 4; 5 = 5
- Cho HS nhận xét. GV chấm chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Giao bài về nhà ôn và xem trước bài:Luyện tập chung
- HS Làm bảng con
- HS làm vào bảng con, VBT
- HS làm vào VBT
HS làm vở bài tập.
 -------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công: Xé, dán hình vuông, hình tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. Xé dán được hình vuông, hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay: Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé thêm được một số hình có kích thước khác kết hợp trang trí hình vuông, hình tròn.
II. Đồ dùng: Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn của GV. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các nguyên liệu xé dán.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
MT: Nhận biết được đặc điểm của hình vuông, hình tròn.
- GV cho HS quan sát bài mẫu và giới thiệu hình các con vật, ngôi nhà có trong tranh.
- Cho HS kể 1 số dồ vật có dạng hình vuông, hình tròn xung quanh mình.
- GV đưa một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Hãy chỉ hình vuông, hình tròn có trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
MT:Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn
- GV dánh dấu và vẽ hình vuông rồi xé theo nét vẽ.
- GV vẽ hình tròn từ hình vuông rồi xé theo nét vẽ.
- Hướng dẫn HS dán hình cân đối, phẳng.
HĐ3: Thực hành:
MT: Xé dán được hình vuông, hình tròn.
- Cho HS vẽ hình vuông, hình tròn ra nháp.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét kết quả thực hành.
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- HS quan sát.
- Vài HS thực hiện.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV
HS quan sát theo dõi HĐ của GV
- HS làm nháp.
Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Ôn Mỹ Thuật: GV dạy chuyên
Tiết 4: Ôn Mỹ Thuật: GV dạy chuyên
-------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: HDTH Toán Làm bài tập Toán :Bằng nhau. Dấu =
* Mục tiêu: ễn tập lại khỏi niệm bằng nhau, dấu =
Củng cố và luyện kỹ năng làm tớnh đỳng vào vở bài tập.
* II. Hoạt động dạy học::
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
III. Làm bài tập
MT: Biết sử dụng khái niệm bằng nhau và dấu =khi so sánh các số.
Làm đúng vào vở bài tập
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tập viết dấu = 
HS viết vào vở bài tập 1 hàng dấu =
Yêu cầu HS thực hiện.
Lưu ý: Củng cố thứ tự số, bài này dành cho HS yếu. Sau khi HS điền xong y/cầu đếm xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu =
2 ... 2 3 ... 3 1 ... 1 
 4 ... 4 5 ... 5 4 ... 4 
Mỗi tổ làm 1 cột. Nhận xét chữa bài.
Lưu ý: Khi chữa bài y/cầu HS đọc kết quả theo từng cột.
Bài 3: (> , <, =)? GV nêu y/cầu gọi HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi HS đọc bài và nhận xét.
III. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học. 
Hs viết vào vở bài tập
Hs viết vào vở bài tập sau đó nối tiếp nêu miệng kết quả theo từng cột.
HS làm vào VBT.
Nêu kết quả
-------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 2: GĐHSY TV: Đọc , viết âm – tiếng - từ 
Chiều:
 I. Mục tiờu: HS đọc và viết được õm đã học b, e, c, ơ, l, h, ê,n, m. Nắm được cấu tạo cỏc nột của các chữ trên . Tỡm được tiếng cú chứa õm đã học trờn bỏo, sỏch, ....
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 13 : n, m.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc các âm đã học
MT:HS đọc được õm đã học b, e, c, ơ, l, h, ê,n, m
m, d, đ
Gọi HS nhắc lại tờn bài học các âm đã học
GV ghi bảng các âm đã học
Yờu cầu lần lượt HS yếu đọc từng em
GV ghi bảng: bé, lễ, no, mẹ, hồ, cò 
ca nụ, bú mạ,...
- Y/cầu tỡm và gạch chõn dưới cỏc tiếng cú chứa õm đã học trong cỏc từ trờn.
HĐ2: Viết bảng con.
MT: HS nắm được các nét cơ bản để viết được các chữ trên
Gv đọc cho HS tự đỏnh vần và viết vào bảng con: n, 
m, bé, lễ, no, mẹ, hồ, cò 
HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập bài 13: n – m
MT: HS vận dụng bài học để làm tốt bài tập
Bài 1: GV nờu yờu cầu bài tập 1 cỏ nhõn quan sỏt 
tranh và nối ở VBT.
- Nhận xột 
Bài 2: - Gọi HS nờu yờu cầu 
- GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống sao cho
 đỳng từ 
- GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu
Bài 3: viết theo yêu cầu VBT: : Ca nụ 1 dũng , bú mạ 1 1 1 dũng
 Chấm bài - nhận xột 
I. Dặn dũ: Đọc viết bài vừa học 
HS đọc bài và viết bảng con cỏc 
từ GV đọc.
b, e, c, ơ, l, h, ê,n, m....
Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh
HS xung phong lờn bảng tỡm và gạch chõn dưới õm đã học.
HS viết bảng con.
- Nối từ với tranh vẽ 
- Cả lớp làm trong vở. 
- Điền n, m. 
-1 HS lờn bảng điền 
- Cả lớp làm bảng con 
- HS viết vào vở
-------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 3: Tự chọn TV: Làm bài tập TV bài 14: d - đ
Mục tiờu: HS đọc và viết được õm đã học d, đ. Nắm được cấu tạo cỏc nột của các chữ d, đ . ....Làm tốt vở bài tập tiếng việt
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 14: d, đ.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK
MT:HS đọc được õm đã học d, đ.
Gọi HS nhắc lại tờn bài học
Yờu cầu mở SGK
GV ghi bảng: da – de – do
 đa - đe - đo
- Y/cầu tỡm và gạch chõn dưới cỏc tiếng cú chứa õm
d, đ trong cỏc từ trờn.
HĐ2: Viết bảng con.
MT: Nắm được cấu tạo cỏc nột của các chữ d, đ, de ,do ,đa ,đe , đo
Gv đọc cho HS tự đỏnh vần và viết vào bảng con: d, đda – de ,do ,đa ,đe , đo
.HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập
MT: HS vận dụng bài học để làm tốt bài tập
Bài 1: GV nờu yờu cầu bài tập 1 cỏ nhõn quan sỏt 
tranh và nối ở VBT.
- Nhận xột 
Bài 2: - Gọi HS nờu yờu cầu 
- GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống sao cho
 đỳng từ 
- GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu
Bài 3: viết: dê 1 dũng , đò 1 dũng 
 Chấm bài - nhận xột 
I. Dặn dũ: Đọc viết bài vừa học 
HS đọc bài và viết bảng con cỏc 
từ GV đọc.
d, đ.
HS mở SGK
Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh
HS xung phong lờn bảng tỡm và gạch chõn dưới õm n, m.
HS viết bảng con.
- Nối từ với tranh vẽ 
- Cả lớp làm trong vở. 
- Điền d, đ. 
-1 HS lờn bảng điền 
- Cả lớp làm bảng con 
- HS viết vào vở
 -----------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 -2: Tiếng việt 
 Bài 15: t – th 
I. Mục tiêu: Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: t, th, tổ, thỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. 	
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ và tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 14. 
Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ1: Giới thiệu âm t , th
MT:Đọc được: t, th, tổ, thỏ, từ và câu ứng dụng.
* Dạy âm t
 Lệnh cài âm t. Phát âm mẫu tờ.
Lệnh học sinh mở đồ dùng chọn cài tổ. Dùng kí hiệu.
- Đánh vần mẫu: tờ - ô - tô - hỏi – tổ. Đọc trơn tổ.
- Giới thiệu tranh từ khoá. Chỉ đọc toàn bài.
* Dạy âm th 
(Tiến hành tương tự dạy âm t). Cho HS so sánh âm t, th
Lưu ý: Khi phát âm t đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. Chữ th là chữ ghép từ 2 con chữ t và h (t đứng trước, h đứng sau). Khi phát âm th đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
*. Đọc tiếng từ ứng dụng: To, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ. Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ2: Hướng dẫn viết:
MT:Viết được: t, th, tổ, thỏ
Con chữ t và con chữ th có điểm gì giống và khác nhau. Hướng dẫn HS nhận biết chữ t gồm nét xiên phải, nét móc dài và một nét ngang.
Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
Lưu ý: Uốn nắn HS yếu 
Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập 
Đọc được câu ứng dụng. Viết được: t, th, tổ, thỏ vào vở tập viết. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. 
2. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
3. Luyện nói: Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp 
III. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. 
(Cách tiến hành như các bài trước) 
Nhận xét giờ học dặn dò về nhà xem bài 16: ôn tập.
- Viết dê, đò, da dê, đi bộ.
- Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK.
- Quan sát
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Ghép tổ. Phân tích tiếng tổ.
- Đánh vần. Đọc tổ.
- Quan sát tranh. Đọc.
- Đọc tiếng từ ứng dụng.
- So sánh t, th.
- Quan sát
- Viết vào bảng con
- Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài tiết 1 trên bảng.
- Đọc (Cá nhân, tổ, lớp). 
- Đọc bài (SGK).
- HS viết bài.
- Quan sát tranh nêu chủ đề để nói.
- Làm việc theo cặp.
- Đọc lại toàn bài một lần
-----------------------------------------------------
 -----------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội: Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
HS khá: Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. 
VD: Khi bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK. Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào? Nêu tác dụng của từng giác quan?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Làm việc với SGK
MT: HS nhận xét được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt 
Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao? Bạn có nên học tập theo bạn ấy không?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Cho HS gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp theo nội dung đã thảo luận.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì. Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
HĐ2: Làm việc với SGK.(T/hiện tương tự như HĐ1)
MT: HS nhận xét được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai. Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to.
HĐ3: Đóng vai.
HS thực hiện được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai 
Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8)
- Gọi HS đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV phỏng vấn HS đóng vai: Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai? Có nên đùa với bạn như vậy ko? Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa ko?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai, ngồi học đúng tư thế..
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Xem bài sau: Vệ sinh thân thể
- HS nêu.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo cặp.
- 5 cặp thực hiện gắn tranh và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS đại diện nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- 2 nhóm đóng vai.
- HS nhóm khác nhận xét.
HS lắng nghe
HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
 -----------------------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1: Thể dục Đhđn – trò chơI vận động
I. Mục tiêu:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm, đứng nghỉ. Quay phải, quay trái
 - Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
II. Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học - HS chấn chỉnh trang phục.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2, 1 - 2, ....
2. Phần cơ bản:
MT: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm, đứng nghỉ. Quay phải, quay trái
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng: 2 - 3 lần
 Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán
 Lần 2 - 3: cán sự lớp điều khiển - GV giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm: 2 - 3 lần
 Xen kẽ giữa các lần hô “ nghiêm” GV tạm thời hô “ thôi” để HS đứng bình thường - GV chú ý sửa sai cho HS.
- Tư thế đứng nghỉ: 2 - 3 lần
 GV hướng dẫn như động tác đứng nghiêm.
- Tập phối hợp: nghiêm, nghỉ: 2 - 3 lần.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần.
 GV cho HS tập sau đó giải tán - tiếp tục hô khẩu lệnh cho HS tập lần 2.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
3. Phần kết thúc:
Mục tiêu: HS thoải mái khi vào học tiết mới
- HS giậm chân tại chỗ.
- GV cùng HS hệ thống lại bìa học.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS về ôn lại bài.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2, 1 - 2, ....
Lần 2 - 3: cán sự lớp điều khiển - GV giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm: 2 - 3 lần
Hs chơi theo sự điều khiển của giáo viên
 -----------------------------------------------------
Tiết 2: BD Toán Làm bài tập nâng cao
I. Mục tiêu: Củng cố các số trong phạm vi 5 đã học. Biết sử dụng các dấu ,= và các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau khi so sánh các số.
Biết diễn đạt sự so sánh theo 3 quan hệ bé hơn , lớn hơn và bằng nhau
II. Đồ dùng: Sử dụng bảng con và vở ô li.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
MT: Củng cố các số trong phạm vi 5 đã học. Biết sử dụng các dấu ,= và các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau khi so sánh các số.
Bài 1: Số? 
1, ..., ..., 4, ... 5, ..., 3, ..., 1
? Trong dãy số trên số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất? Số ở giữa là số nào?
Yêu cầu HS nêu miệng.
Bài 2: Điền dấu >, <, =
2 ... 2 3 ... 2 4 ... 1 2 ... 1 4 ... 2
4 ... 3 5 ... 4 3 ... 5 3 ... 3 5 ... 5
Mỗi tổ làm 1 cột. Nhận xét chữa bài.
Lưu ý: Khi chữa bài y/cầu HS đọc kết quả theo từng cột.
Bài 3: Điền số.
 Số ở giữa số 2 và 4 là số ........
 Số 5 lớn hơn những số ............
 Số 4 bé hơn những số ............
III. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Xem trước bài sau: Bằng nhau, dấu bằng.
Hs nêu miệng kết quả.
Nối tiếp nêu miệng kết quả theo từng cột.
HS trả lời.
GV gắn số lên. Đếm xuôi, đếm ngược.
 -----------------------------------------------------
 -----------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng
 Tiết 1 – 2: Tiếng Việt: Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu: Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 – 16. Viết được: i, a, n, m, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 – 16. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bảng ôn. Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viêt: Bài 15. Nhận xét, đgiá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ôn...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
MT:Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 – 16. Viết được: i, a, n, m, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 – 16.
- GV kẻ bảng ôn lên bảng. Chỉ chữ. Đọc âm. Hướng dẫn ghép tiếng rồi đọc.
- Đọc từ ứng dụng. Gạch chân dưới các âm đã học.
- Giải nghĩa từ thợ nề.
- Hướng dẫn viết: Tổ cò, lá mạ. 
- Hướng dẫn viết vào bảng con.
 Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập
MT:Đọc được câu ứng dụng từ bài 12 – 16. Viết được: i, a, n, m, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 – 16. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng	: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
3. Kể chuyện: Cò đi lò dò.
- Kể lần 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện. Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa. Hướng dẫn thi kể theo tranh. 
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
- Xem trước bài 17:u, ư.
- Viết; ti vi, thợ mỏ, cá cờ
- Đọc các từ trên và đọc bài trong SGK.
- Qsát. Lên chỉ chữ. Đọc âm.
- Ghép đọc bài.
- Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
- Quan sát. Viết vào bảng con.
- Múa hát.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK.
-Viết bài.
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Thi kể
 -----------------------------------------------------
Tiết 3 Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng: Bảng con, VBT
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Cho HS chữa bài 1 SGK. Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
* Hướng dẫn làm bài tập
MT: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 1: Làm cho bằng nhau.
- Hướng dẫn HS làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần.
- Cho HS đổi bài kiểm tra. Gọi HS nhận xét. 
Bài 2: Nối với số thích hợp (theo mẫu).
- Quan sát mẫu và nêu cách làm.
- GV hỏi: Số nào bé hơn 2? Nối ô trống với số mấy?
- Tương tự cho HS làm bài. Gọi HS đọc kết quả và nhận xét. 
Bài 3: Nối với số thích hợp
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2
- Chấm chữa, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài: Số 6 chuẩn bị cho ngày mại
HS làm bảng con.
- HS làm miệng
- HS trả lời.
- HS làm vào vở
HS làm vở
 ---------------------------------------------------
 -----------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1:Tiếng Việt: Tập viết tuần 3: Lễ, cọ, bờ , hổ
I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, tập 1. HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: HS viết bài: e, b. Nhận xét dánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn cách viết
MT: HS biết cách viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa .
- GV giới thiệu chữ viết mẫu.
- GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.
+ Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê.
+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o.
+ Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ, dấu huyền trên chữ ơ.
+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô.
- Cho HS viết vào bảng con. Giáo viên quan sát.
HĐ2: Thực hành
MT: HS viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa vào vở tập viết .
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát sửa sai.
III. Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại cách viết chữ b.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện thêm.
- Xem và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 HS viết bảng.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- HS quan sát.
- Học sinh viết vào bảng con. 
- Mở vở viết bài.
 -----------------------------------------------------
Tiết 2:Tiếng Việt: Tập viết tuần 4: mơ, do, ta, thơ
I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: HS viết bảng con: Bờ, hổ. Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn cách viết
MT: HS biết cách viết đúng các chữ: Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
- GV giới thiệu chữ viết mẫu.
GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hdẫn.
+ Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ.
+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o.
+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a.
+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát.
HĐ2: Thực hành
MT:HS biết cách viết đúng các chữ: Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa vào vở tập viết.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV quan sát sửa sai.
III. Củng cố, dặn dò: GV chấm bài và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện thêm vào bảng con.
- Xem và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 HS viết bảng.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh viết vào bảng con. 
- HS viết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc