Giáo án dạy các môn học khối 2 - Tuần 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài

- Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim”

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn toàn bài

- Đọc đúng các từ khó phát âm: quyển, nguệch ngoạc, giảng giải.

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật

3. Thái độ: Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc bảng 9 chữ cái trên.
3Thái độ: 
- Tính cẩn thận chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép bài mẫu
HS: Vở HS
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra vở HS
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Trong giờ chính tả hôm nay chúng ta sẽ chép một đoạn văn trong bài tập đọc vừa học và làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn.
Hướng dẫn tập chép 
 - Thầy chép sẵn đoạn chính tả lên bảng
 - Thầy đọc đoạn chép trên bảng
 - Hướng dẫn HS nắm nội dung:
 + Đoạn này chép từ bài nào?
 + Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
 + Bà cụ nói gì?
 - Thầy hướng dẫn HS nhận xét.
 - Đoạn chép có mấy câu?
 - Cuối mỗi câu có dấu gì?
 - Chữ đầu đoạn viết ntn?
 - Thầy hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt.
Hướng dẫn viết bài tập chép 
Tổ chức choHS viết vào vở
 - Thầy chấm sơ bộ nhận xét
Luyện tập 
- Bài 1, 2, 3: Thầy cho HS làm mẫu
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Thầy xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại.
- Thầy xoá lên chữ viết cột 3
- Thầy xoá bảng
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết.
 - Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS đọc lại
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Bà cụ nói với cậu bé
- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được.
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con
- Cả lớp viết bài
- HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì.
- HS làm bảng con
- HS làm vở.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái.
- Từng HS đọc thuộc
Thầy theo dõi uốn nắn
Tiết 2. Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I/ Mục tiêu
	- Kiến thức: HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính ( đậm, đậm vừa, nhạt)
	- Kỹ năng: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
	- Thái độ: Biết nhận xét bài vẽ của bạn và của mình. Thấy được cái đẹp bài vẽ.
II/ Chuẩn bị
	- Giáo viên: + tranh, ảnh bài vẽ có trang trí độ đậm, nhạt khác nhau.
	+ Hình minh họa 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
	+ Phấn màu.
	- Học sinh: + Vở tập vẽ
	+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý 
Tóm tắt: Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt
GV yêu cầu lớp mở Vở tập vẽ, xem hình 5 để HS nhận ra
Hoạt động 3: Thực hành
Tổ chức cho HS vẽ cá nhân
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gợi ý về cách đánh giá, nhận xét độ đậm nhạt của bài vẽ.
Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh và tìm ra độ đậm nhạt khác nhau
HS nhận biết:
+Độ đậm
+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt
- Các độ đậm nhạt.
- Cách vẽ:
+ Vẽ đậm: đưa nét nhanh, nét đan dày.
+ Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
Hoạt động lớp
HS nhận xét tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích
Theo dõi, uốn nắn cho HS yếu vẽ kịp lớp
Tiết 3: Toán
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố về:
- Đọc viết, so sánh các số có 2 chữ số
2Kỹ năng: 
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị
3Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thuận
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài – số rời
HS: Bảng con - vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100 
Thầy hỏi HS:
Số liền trước của 72 là số nào?
Số liền sau của 72 là số nào?
HS đọc số từ 10 đến 99
Nêu các số có 1 chữ số
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
Ôn tập các số đến 100
Thực hành
*Bài 1:
Thầy hướng dẫn:
8 chục 5 đơn vị viết số là: 85
Nêu cách đọc
Không đọc là tám mươi năm
85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
*Bài 2: Giảm tải
 *Bài 3: 
Nêu cách thực hiện
Khi sửa bài thầy hướng dẫn, HS giải thích vì sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm.
*Bài 4:
 - Thầy yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.
*Bài 5:
Nêu cách làm
 - Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn.
 *Trò chơi: Ai nhanh hơn
 - Thầy cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên tia số 
------------------------------------------>
10	30 60 	 80	 100
 - Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.
3. Củng cố – Dặn dò 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Số hạng – tổng.
- Số liền trước của 72 là số 71.
- Số liền sau của 72 là số 73.
HS đọc
- Tám mươi lăm
 - 85 = 80 + 5
- HS thực hiện
- HS làm bài, sửabài:
- Vì: 34 = 30 + 4
 38 = 30 + 8
- Có cùng chữ số hàng chục là 3 mà 4 < 8 nên 34 < 38
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28
- Viết số từ số nhỏ đến số lớn.
- HS làm bài.
- Tìm số chục liên tiếp gắn đúng vào bảng tia số.
 24	79	37
 65	18	43
Giúp HS đọc số, viết số, 
phân tích số.
Tiết 4. Kể chuyện
BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
2Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
3Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ
Thầy kiểm tra SGK
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
à Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
u Kể theo tranh 1.
Thầy: Đặt câu hỏi
Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
 - Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
 u Kể theo tranh 2
Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
Bà cụ trả lời thế nào?
Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
u Kể theo tranh 3
Bà cụ trả lời thế nào?
Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
 u Kể theo tranh 4
Em hãy nói lại câu tục ngữ
Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
v Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm 
Thầy cho HS kể theo từng nhóm
Thầy tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện
v Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp
Thầy giúp HS nắm yêu cầu bài tập
Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
à Thầy nhận xét từng nhóm
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh.
 - Về tập kể chuyện
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
HS quan sát tranh.
- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết.
- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
- HS kể
- Lớp nhận xét.
- HS kể
- Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim.
- Lớp nhận xét
- HS nêu 
- Làm việc kiên trì, nhẫn nại
- Lớp nhận xét.
- HS tự kể theo nhóm.
- Đại diện lên thi kể
- Giọng người kể chuyện chậm rãi.
- Giọng cậu bé ngạc nhiên.
- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn.
- HS thực hành
- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
Hướng dẫn các em kể đúng
Thầy theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc
Thứ tư, ngày 10 tháng 09 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Bài: TỰ THUẬT
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được nghĩa và biết cách dùng
Các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc
Các từ chỉ đơn vị hành chính như: xã, phường, quận, huyện
Nắm được những thông tin chính về bạn Hà trong bài
2Kỹ năng: 
* Đọc đúng:
Các từ có vần khó: uyên, ương
Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ hoặc từ có thanh hỏi, thanh ngã.
* Biết nghỉ ngơi đúng mức:
Sau các dấu phẩy dấu chấm.
Giữa hai phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng.
Giữa các dòng
Đọc văn bản tự thuật rõ ràng, ràng mạch.
3Thái độ: 
Tính tự tin mạnh dạn trước đám đông.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ Có công mài sắt có ngày nên kim
 - HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi:
 - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?
 - Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài?
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Thầy cho HS xem tranh trong SGK, hỏi HS:
 - Đây là ảnh ai?
 - Thầy nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . .
vHoạt động 1: Luyện đọc 
 a) Thầy đọc mẫu
 b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc câu:
 + Thầy chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài.
 + Thầy yêu cầu HS tìm từ khó phát âm và luyện đọc
 - Đọc từng đoạn trước lớp:
 + Thầy hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng. (treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi)
 + Giải nghĩa từ mới trong từng đoạn.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Tổ chức cho HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: 
 + Em biết những gì về bạn Thanh Hà
 + Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như vậy?
 + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong câu hỏi 3, 4.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
Thầy hướng dẫn HS đọc lại bài.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Tự thuật là gì?
 - Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật.
 - Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm văn.
-HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
HS xem tranh
HS trả lời
- HS đọc
-Tự thuật, huyện Chương Mỹ, Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc
- HS nêu nghĩa các từ: Tự thuật, quê quán.
- HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi.
- Họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh 
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu.
- 1 số HS thi đọc lại bài.
- Kể chính xác về mình
- HS viết cho nhà trường. Người đi làm việt cho công ty, xí nghiệp
GV uốn nắn cách đọc cho các em
Giúp đở 
nhóm yếu
 đọc tốt hơn
Tiết 2: Toán
Bài: SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
2Kỹ năng: Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn
3Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng chữ, số
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ Ôn tập các số đến 100 (tt)
 - Thầy cho HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số. Điền số còn thiếu vào tia số
------------------------------------------>
12	15 17 20	 23	 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”
v Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng
Thầy ghi bảng phép cộng
35 + 24 = 59
Thầy gọi HS đọc
 - Thầy chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu
 + 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
 + Thầy yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc
 - Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng
 - Thầy yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng:
 63 +15 = 78
v Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:
 - Muốn tìm tổng ta phải làm như thế nào?
* Bài 2:
 - Thầy làm mẫu.
 - Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột)
* Bài 3:
 - Thầy hướng dẫn HS tóm tắt
 - Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn?
Tóm tắt
 Buổi sáng bán: 12 xe đạp
 Buổi chiều bán: 20 xe đạp
 Hai buổi bán: . . . . .xe đạp?
v Hoạt động 3: Trò chơi
 Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh.
 Thầy nêu phép cộng: 24 + 24= ?
3. Củng cố – Dặn dò 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập
HS thực hiện
- Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
- HS lặp lại
+
	35 --> số hạng 
	24 --> số hạng
	59 --> tổng
	+
63 --> số hạng 
	15 --> số hạng
	78 --> tổng
- Lấy số hạng cộng số hạng
- HS làm bài, sửa bài
- HS nêu đề bài
- Đặt dọc và nêu cách làm
- HS đọc đề
- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều. 
- HS làm bài, sửa bài
- HS thực hành theo kiểu thi đua. Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
Hướng dẫn
 HS yếu thực hiện phép
 cộng.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Bài: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
Kỹ năng: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra ĐDHT.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Cơ quan vận động.
v Hoạt động 1: Làm một số cử động
 - Yêu cầu 1 HS quan sát hình 1,2,3,4 và thực hiện động tác như SGK.
 - GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
 - Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:
 - Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
 - GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
 - GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
 - Tranh 5, 6 vẽ gì?
 - Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
 * Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). 
 - Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
 - GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
 - Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
 - GV đính kiến thức:
 - Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
 - Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
v Hoạt động 3: Trò chơi: “Vật tay”
 - GV phổ biến luật chơi. 
 - Yêu cầu HS chơi thử
 - Tổ chức cho lớp chơi
 - GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
 - GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp.
 - GV nhận xét tuyên dương.
 - Chuẩn bị bài: Hệ xương
- Lớp quan sát SGK.
- HS thực hành trên lớp các động tác “lườn”, “vận mình”, “lưng bụng”.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- 2 nhóm chơi. Mỗi nhóm 3 em ( 2 em chơi và 1 em làm trọng tài)
Theo dõi,
định hướng
để HS trả lời
đúng.
Tiết 5: TẬP VIẾT
Bài: A - Anh em thuận hoaØ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết A (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: 
Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: 
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ 
 - GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
 - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nhiệm vụ của giờ tập viết.
 - Nắm được cách viết chữ cái hoa. Viết vào vở mỗi chữ 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa.
Gắn mẫu chữ A
 - Chữ A cao mấy li? 
 - Gồm mấy đường kẻ ngang?
 - Viết bởi mấy nét?
 - GV chỉ vào chữ A và miêu tả: 
 + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
 + Nét 2: Nét móc phải.
 + Nét 3: Nét lượn ngang.
 - GV viết bảng lớp.
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 * HS viết bảng con.
 - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
 - GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
 - Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
 - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
 - Quan sát và nhận xét:
 + Nêu độ cao các chữ cái.
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 +Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
 - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
 - HS viết bảng con: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - Chấm, chữa bài.
 - GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con.
- HS viết vở
Định hướng 
cho HS yếu
trả lời
Giúp đỡ HS
viết chưa đẹp
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Thứ năm, ngày 11 tháng 09 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài: TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Bước đầu làm quen với biểu tượng từ và câu.
Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.
Bước đầu biết dùng các từ đặt thành câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Tranh và ảnh rời.
Thẻ chữ có sẵn.
Thẻ chữ để ghi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài củ
 Kiểm tra đồ dùng học tập 
2. Bài mới 
Giới thiệu 
 Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và Câu. Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và Câu.
Ghi bảng.
Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 1: (Miệng)
 - Treo tranh: 8 ảnh rời.
 - Hướng dẫn thi đua theo nhóm. Mỗi nhóm có 8 em thi đua nối tiếp (Tìm thẻ chữ gắn vào hình phù hợp). 
 - Tổ chức cho lớp thực hiện
 - Nhận xét – Tuyên dương
 - Thầy chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
 - Thầy chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa.
 * Bài tập 2: (Miệng)
Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ thắng.
Nhận xét – Tuyên dương
 * Bài tập 3: (Viết)
 Thầy: Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người hoặc cảnh vật theo tranh.
 - Hãy tìm hiểu xem: 
 + Tranh vẽ cảnh gì? 
 + Trong tranh có những ai? 
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 - Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Vi

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 2008 2009.doc