I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn: Quách Tấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp.
- Đọc trôi chảy được toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung các từ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
và từ phức. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn thơ. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của rbài. - HS làm bài theo nhóm 2. Tìm và ghi lại từ đơn, từ phức có trong từ điển. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu. - HS đọc câu văn đã nêu. - HS nêu. THỂ DỤC TIẾT 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI QUAY SAU, TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại. quay sau. Yêu cầu noận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu. - GV noận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình, đội ngũ: - Ôn đi đều, đứng lại. quay sau: B. Trò chơi vận động . - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. - GV phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS ôn lại vần điệu. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, biểu dương những HS chơi đúng. 3. Phần kết thúc. - Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút. 8-10 phút. 8-10 phút. 4-6 phút. - HS tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ôn các động tác đội hìno, đội ngũ. + lần 1.2: GV điều khiển. + lần 3.4: HS ôn theo tổ. + lần 5,6: GV điều khiển cả lớp ôn tập củng cố. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * KỂ CHUYỆN TIẾT 4: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - HS kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu. - Bảng phụ viết phần gợi ý 3 sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc. - Nhận xét đánh giá. 3. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: - HS giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị. - GV: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. B. Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài: - GV ghi đề bài trên bảng. - Gợi ý HS xác định trọng tâm của đề. - yêu cầu đọc phần gợi ý sgk. - Lòngnhân hậu được biểu hiện như thếnào? - Lấy ví dụ một truyện nói về lòng nhân hậu. -Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ởđâu? - GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài sgk. - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng. - GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung đúng chủ đề: 4 điểm. + Truyện ngoài sgk: + 1 điểm. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ: 3 điểm. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1 điểm. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. b. Kể chuyện trong nhóm: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4. - GV gợi ý câu hỏi cho HS thảo luận sau khi kể. c, Tổ chức cho HS thi kể chuyện: - GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về lòng nhân hậu. - HS nêu. - HS đọc gợi ý 3. - HS theo dõi tiêu chuẩn đánh giá. - HS đọc lại các tiêu chuẩn đánh giá. - HS kể chuyện theo nhóm 4. - HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS tham gia thi kể chuyện. ĐẠO ĐỨC TIẾT 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. I. Mục tiêu: 1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu, phương tiện: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải trung thực trong học tập? 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: Vượt khó trong học tập. B.Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó - GV kể chuyện. - Tóm tắt nội dung câu chuyện. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: + Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua. vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: + Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 2.3. Bài tập 1: - Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV đưa ra các cách lựa chọn. - Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí. - Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân? - GV nêu phần ghi nhớ. 3. Hoạt động nối tiếp. - Thực hiện hoạt động phần thực hành. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý nghe. - HS thảo luận nhóm. - Một vài nhóm trả lời. - HS thảo luận theo cặp. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc các cách làm đã cho. - HS đưa ra cách lựa chọn. - HS nêu bài học . Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lom khom, xấu xí, giàn giụa. rên rỉ, lẩy bẩy, run rảy, chằm chằm - Đọc trôi chảy được toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng sau các đáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa. thảm hại.sưng húp,rên rỉ, lẩy bẩy, tài sản,khản đặc - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Thư thăm bạn. - Nêu nội dung chính của bức thư. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: A. Giới thiệu bài: - GV treo tranh, bức tranh vẽ cảnh gì? - Bài học: Người ăn xin. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa đọc cho HS - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: -Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại như vậy? Đoạn 2: - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin? - Hành động và lời nói ân cần của cậu chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão như thế nào? - Em hiểu “tài sản”,“lẩy bẩy” như thế nào? Đoạn 3: - Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lại nói với cậu như thế nào? - Em hiểu là cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Những chi tiết nào thể hiện điều đó? - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy cậu được thứ gì đó từ ông. Theo em cậu bé đã nhận được thứ gì? - Nội dung chính của bài? c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS nêu nội dung bài cũ. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 – 3 lượt. - HS đọc theo nhóm 3. - HS hiểu nghĩa một số từ. - 1 – 2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1. - Gặp khi đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,.. - Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại như vậy. - ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương. - HS đọc đoạn 2. - Cậu bé lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông lão, cậu nắm chặt tay ông. - cậu nói với ông lão: Ông đừng giận cháu,cháu không có cái gì để cho ông cả. - Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. - Tài sản: của cải. tiền bạc. - Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối. không tự chủ được. - ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông. - HS đọc đoạn3. - Ông nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Cậu bé đã cho ông tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng. - Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm chạt tay ông. - Cậu nhận được ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé. - ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - Nội dung bài: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. TOÁN: TIẾT13: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. - Làm quen các số đến lớp tỉ. - Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng thống kê trong bài tập 3. bảng bài tập 4. - Lược đồ Việt Nam – bài tập 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết số, sắp xếp thứ tự các số đến lớp triệu . Củng cố bài toán thống kê số liệu. Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số sau. - Yêu cầu đọc số. - Nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số. - Nhận xét. Bài 2: Viết số, biết số đó gồm: - Yêu cầu làm bài vào vở. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: - GV treo bảng số liệu. - Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Nêu số dân của từng nước trong bảng. - Trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: * Giới thiệu lớp tỉ. - GV viết: 1 000 000 000. 1 nghìn triệu được gọi là một tỉ. - 1 tỉ gồm mấy chữ số là những chữ số nào? - Viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ. - Yêu cầu hoàn thành bảng sgk. - Nhận xét. Bài 5: - GV treo lược đồ. - GV giới thiệu cách ghi trên lược đồ: tên tỉnh(thành phố), số dân. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc số. - Xác định giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết số: 5 760 342; 5 706 342; 50 076 342; 57 634 002. - Nêu yêu cầu của bài. - Quan sát bảng số liệu. - Bảng thống kê dân số một nước vào tháng 12/ 1999. - HS trả lời các câu hỏi sgk. - HS chú ý nghe. - HS hoàn thành bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát lược đồ. - HS đọc số dân của các tỉnh, thành phố ghi trong lược đồ. ÂM NHẠC TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH. BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU. I. Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn trong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. Chuẩn bị: - Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ. - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu. - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Hát ôn bài hát Em yêu hoà bình. 2. Phần hoạt động. A. Ôn bài hát. - Chia lớp làm 2 nhóm: + Nhóm hát + Nhóm đệm theo tiết tấu lời ca. - Lưu ý: Nhóm gõ đệm phải luyện tập thành thạo mới kết hợp cả hai nhóm. B. Hát kết hợp phụ hoạ: - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ. - GV làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ. 2.3. Bài tập cao độ và tiết tấu: - Nhận biết các nốt: Đô, mi. son, la trên khuông nhạc. - Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk. - Thay thế bằng các âm tượng thanh. * Làm quen với bài tập âm nhạc. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn gõ tay theo phách ( ứng với nốt đen và dấu lặng đen) 3. Phần két thúc: - Hát bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp động tác phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. - HS hát ôn. - HS ôn theo nhóm. - HS chú ý quan sát động tác phụ hoạ. - HS vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ - HS nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc. - HS thực hiện bài tập tiết tấu. - HS chú ý nghe. - HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: KỂ LẠI LỜI NÓI. Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Biết kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1- Nhận xét. - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3. - Phiếu: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? - Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? - Hãy tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật Ông lão ăn xin trong truyện Người ăn xin. - Nhận xét. 2. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: Bài 1: Tìm những câu ghi lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật cậu bé trong truyện Người ăn xin. - Nhận xét. Bài 2: Lời nói. ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì? - Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: Lời nói. ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? - GV kết luận: + Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp. + Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp. - Ta cần kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật để làm gì? - Có những cách nào để kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật? 2.3. Ghi nhớ: - Tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra? - GV kết luận. Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải chú ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp.( Tương tự bài 2) - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tìm và nêu những câu văn ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé. - HS nêu yêu cầu. - Nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão. - Nhờ lời nói và ý nghĩ của cậu bé mà đánh giá được tính nết của cậu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2. + Cách a: Kể lại nguyên văn lời nói của ông lão và cậu bé, + Cách b: kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình. - Kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vậy để thấy rõ tính cách của nhân vật. - Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tìm và nêu đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài. - HS tìm và nêu lời dẫn trong đoạn văn. - Dựa vào dấu câu. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4. - Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp vào trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch đầu dòng kết hợp với dấu hai chấm. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. LỊCH SỬ TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG. I. Mục tiêu: - HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay ở địa phương mà HS được biết. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Phiếu học tập cho HS. - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn sử dụng bản đồ ta phải sử dụng như thế nào? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Vẽ trục thời gian. - GV giới thiệu trục thời gian: - Xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ? Xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian. 2.3. Bộ máy nhà nước Văn lang: - GV đưa ra khung sơ đồ còn để trống nội dung. - Tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành sơ đồ. - Nhận xét, bổ sung. 2.4, Đời sống của người Lạc Việt: - GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống tinh thần, vật chất của người Lạc Việt. - Yêu cầu HS đọc sgk, quan sát hình vẽ điền nội dung cho hợp lí. - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng nội dung. - HS quan sát lược đồ. - HS quan sát trục thời gian, ghi nhớ năm CN, năm TCN, năm SCN. - HS xác định vị trí trên lược đồ. - HS quan sát sơ đồ để trống, thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ. - HS hoàm thành bảng phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. Sản xuất ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội - Lúa - Khoai - Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: giáo mác, tên,rìu, lưỡi cày - Nặn đồ đất - Đóng thuyền. -Cơm xôi - Bánh trưng, bánh dày - uống rượu - Làm mắm. - Phụ nữ dùng đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Nhà sàn - Quây quần thành làng - Vui chơI. nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. 3. Củng cố, dặn dò: - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2010 TOÁN TIẾT 9: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn tia số như sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Lấy ví dụ một vài số đã học. - Đọc các số mà bạn vừa nêu. - GV: Các số đó là các số tự nhiên. - Kể thêm một vài số tự nhiên khác . - GV nêu ra một vài số không phải là số tự nhiên. - Sắp xếp số tự nhiên từ bé đến lớn. - Dãy số trên là dãy các số gì? Được sắp xếp theo thứ tự nào? - GV: Dãy số đó được gọi là dãy số tự nhiên. - Nhận biết dãy số tự nhiên. - GV giới thiệu tia số biểu diễn các số tự nhiên. - Điểm gốc của tia số biểu diễn số nào? - Cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. 2.3. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 2.4, Luyện tập: Mục tiêu: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. Bài 1: Viết số tự nhiên của mỗi số sau vào ô trống. - Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên ta làm như thế nào? - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau: - Cách tìm số tự nhiên liền trước? - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: Viết số tự nhiên vào chỗ trống để có 3 số tự nhiên liên tiếp. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: Viết số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi dãy số sau. -Yêu cầu HS nhận xét dãy số trước khi điền - Chữa bài. nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - HS lấy ví dụ. - HS đọc. - HS nêu thêm một vài số tự nhiên. - HS sắp xếp các số tự nhiên tìm được theo thứ tự. - HS chú ý nghe. - Biểu diến số 0. - Khi thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta được số liền sau của số đó. - Không có số tự nhiên lớn nhật. - 0 là số tự nhiên nhỏ nhật. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Ta cộng thêm 1 vào số đó. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số tự nhiên liền trước. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. - Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên. - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1. 2 sgk. - Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Thế nào là từ đơn, từ phức? Ví dụ? 2. Dạy học bài mới: A. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết. B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ: + Chứa tiếng hiền. + Chứa tiếng ác. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung. - Giải nghĩa một số từ vừa tìm được, đặt câu với một vài từ đó. Bài 2: Xếp các từ vào nhóm thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Nhận xét. Bài 3: Hoàn chỉnh các thành ngữ sau: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Em thích câu thành ngữ nào nhật? Vì sao? Bài 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào? - Nhận xét, bổ sung cho HS. - Câu thành ngữ, tục ngữ này có thể dùng trong tình huống nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. + hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền hoà, hiền từ, hiền thục, + hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hạI. ác khẩu, tàn ác, - HS giải nghĩa từ và đặt cậu - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. trao đổi bài trong nhóm 4. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ. - HS nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ. THỂ DỤC TIẾT 6: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI - VÒNG PHẢI ĐỨNG LẠI I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh. - Học động tác mới: đi đều vòng trái. vòng phải. đứng lại. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. 4-6 khăn sạch để chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - trò chơi: Làm theo khẩu lệnh. - Thực hiện động tác giậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau. - Học : Đi đều vòng trái. vòng phải. B. Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” - GV nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi. - Chú ý sử dụng khăn để bịt mắt sao cho đúng l
Tài liệu đính kèm: