Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28+29 - Năm học 2016-2017

CHÍNH TẢ

TIẾT 55. NGHE – VIẾT: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

PHÂN BIỆT L / n, dấu hỏi / dấu ngã

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”.

2.Kĩ năng:- Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngã).

3.Thái độ:HS có ý thức dùng đúng các từ có âm L/n,có dấu thanh .

II/ Đồ dùng dạy học:

GV:

 Giáo án,Bảng phụ viết BT2.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

-Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ

- Gv nhận xét bài thi của Hs.

*GV: Giới thiệu bài- ghi bảng

Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng viết đúng

- Mục Tiêu : - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”.

-Cách tiến hành:

- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc toàn bài viết chính tả.

 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:

 + Đoạn viết gồm có mấy câu?

+ Những từ nào trong bài viết hoa ?

 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: khỏe, giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn.

• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

- Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.

- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

 

docx 67 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28+29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng về diện tích hoạt động so sánh diện tích các hình. 
- Biết được : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa các ví dụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 ,4.
- Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng
A/ Hoạt động 1: Diện tích của một hình
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3.
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào phần mặt miếng bìa màu trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ).
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích bằng nhau ( Hs có ý niệm “ đo” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau.
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N ( có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
 B/Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD.
GV gợi ý: Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình từ giác ABCD nên diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. Từ đó khẳng định được Đ, S
Gv yêu cầu Hs tự làm . 
Gv yêu cầu Hs nêu kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại: Câu a là đúng.
Bài 2:
- HS thảo luận đôi bạn: Đếm số ô vuông.
GV phân tích để HS thấy hình P có số ô vuông ( 11 ô ), nhiều hơn hình Q ( 10 ô ) nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
 Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm : 
Dùng miếng bìa hình vuông B ( gồm 9 ô vuông bằng nhau), 
-Cắt theo đường chéo để có 2 hình tam giác, ghép thành hình A.
Hình A và B có diện tích bằng nhau.
3/ Củng cố – dặn dò
Về tập làm lại bài2,3..	
Chuẩn bị bài: Luyện tập.	
Nhận xét tiết học.	 A B
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 56:THỰC HÀNH
I-Yêu cầu:
-HS biết nhận xét về đặc điểm của cây cối và con vật quan sát
-Biết vẽ hoặc viết những điều quan sát đưỡc về cây cối, con vật.
II-Chuẩn bị:
-Hình ảnh SGK
-Giấy bút
III-Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
-Nêu vai trò của mặt trời?
-Nêu ích lợi của mặt trời đối với đời sống?
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ
-GV giao nhiện vụ: Quan sát tranh vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối, con vật mà em đã nhìn thấy hoặc biết?
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm chọn nội dung và phân công công việc cho từng thành viên.
B/Hoạt động 2: Thực hành
-HS làm việc CN theo sự phân công của nhóm trưởng
-GV lưu ý: Mỗi HS chỉ cần quan sát một loại, do đó cần đi sâu vào tìm hiểu thật kĩ về loài đó.
-HS ghi vào giấy nháp những gì quan sát được
3/Củng cố -dặn dò:
-Về nhà hoàn thành nhiệm vụ
-Chuẩn bị tiết sau trình bày.
 Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2017
	Tuần : 28 Tiết : 56 
Bài: 56 * Ôn bài thể dục phát triển chung
 * Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
 I/ MỤC TIÊU:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. 
 - Trò chơi Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trường, còi. Mỗi HS 2 hoa
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Khởi động
Trò chơi : Kết bạn
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ôn bài TD phát triển chung với hoa
GV hướng dẫn và tổ chức HS đồng diễn bài TD
Nhận xét
*Đồng diễn bài TD với hoa theo đơn vị tổ
Nhận xét Tuyên dương
b.Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
c. Củng cố:
- GV và hs cùng hệ thống lại nội dung bài học
- GV tuyên dương những hs có thái độ học tốt và nhắc nhở những hs chưa tốt. 
III/ KẾT THÚC:
HS vừa đi vừa hít thở sâu
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung
6 – 10 phút
18 – 22 phút
4 – 6 phút
- Cán sự triển khai đội hình báo cáo
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- Đội hình khởi động
 € ƒ € ƒ € ƒ
 € ƒ € ƒ € ƒ
 € ƒ € € ƒ € 
 € ƒ € ƒ € ƒ 
 ‚GV 
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
* * * * * * *
 * * * * * * *
Đội hình 2- 4 hàng dọc
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 4-6m 
 GV
- Đội hình xuống lớp:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * * 
GV
- GV hô “ Giải tán” hs hô to “Khỏe”
IV/Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TOÁN
Tiết 140 : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH –XĂNG –TI-MÉT-VUÔNG.
I/ Mục tiêu: Giúp Hs nắm được:
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/KTBC
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.
- Nhận xét bài cũ.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/ Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. 
- Gv yêu giới thiệu:
+ Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.
- Gv cho Hs lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2
B/ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tổng hợp kết quả vào bảng phụ.
- Gv nhận xét, chốt lại. Lưu ý cách viết : Chữ số 2 viết phía trên, bên phải chữ cm.
Bài 2:
- Gv yêu cầu Hhs quan sát các hình A, B,
- Nhận xét: Diện tích 1 hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông	1cm2 có trong hình đó.
- HS thảo luận đôi bạn, nêu miệng kết quả:
+ Hình B có 6 ô vuông 1 cm2. Diện tích hình B bằng 6 cm2.
+ Diện tích hình A bằng hình B. Vì cùng có 6 cm2.
C/Hoạt động 3 : Giúp cho các em biết cộng, trừ theo số đo diện tích
Bài 3:
- HS làm bảng con :
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2= 23 cm2.
6 cm2 x 4 cm2 = 24 cm2.
32 cm2 : 4 cm2 = 8 cm2.
Bài 4:
- 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu hs làm vào vở. Hs lên bảng làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Giải:
Diện tích tờ giấy màu xanh hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
3/Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại bài 2,3..
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật.
	...............
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 28. KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
- Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao.
- Bỏ bt2
II/ Chuẩn bị:	
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.Tranh ảnh minh họa.
* HS: Vở, bút.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” .
- Gv nhận xét.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs làm bài.
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
-Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất.
3/Củng cố – dặn dò. 
-Về nhà tập kể lại chuyện.
-Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I – MỤC TIÊU
- Kiểm tra hoạt động thi đua trong tuần.
- Đề nghị tuyên dương khiển trách.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 – Hoạt động : kiểm tra các hoạt động trong tuần
- 4 tổ trưởng báo cáo các hoạt động thi đua . 
- Giaó viên nhận xét:
+ Chuyên cần :
+ Vệ sinh :
+ Xếp hàng :
+ Truy bài :
+ Học tập :
+ Múa hát sân trường :
+ Các hoạt động khác :
- Giáo viên bình chọn , tuyên dương , khiển trách .
+ Tuyên dương :
....+ Khiển trách :
.....
2 .Hoạt động : Đề ra phương hướng tuần tới .
- Học tập :
- Vệ sinh :
- Các hoạt động khác :
TUẦN 29
 CHỦ ĐIỂM : THỂ THAO
Thứ hai, ngày 3 tháng 04 năm 2017
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 57. BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: gà tây, bò mộng, chật vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
 Rèn Hs:
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li 
-Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.
B. Kể Chuyện.
-Hs dựa vào trí nhớ, biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
-Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi 3.
- Gv nhận xét bài.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/ Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Đoạn 1: Giọng đọc sôi nổi.
+ Đoạn 2: Giọng đọc chậm rãi.
+ Đoạn 3: Giọng đọc hân hoan, cảm động
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: gà tây, bò mộng, chật vật.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
B/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?( Mỗi Hs phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.)
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?(Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; Xtác –đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.)
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?( Vì cậu bị tật từ nhỏ.)
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? (Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.)
- Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? 
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt.
+ Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà với những bạn khác. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng.
+ Em hãy tìm một tên thích hợp đặt cho truyện? ( Quyết tâm của Nenli. Cậu bé can đảm. Nen-li dũng cảm.)
C/Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . 
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
D/ Hoạt động 4 : Kể chuyện.
- Hs kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- Gv cho Hs yêu cầu Hs chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Gv nhắc Hs chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
3/Củng cố – dặn dò.
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
-Nhận xét bài học.
TOÁN
Tiết 141. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
 - Hs nắm và ghi nhớ qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.- Vận dụng quy tắc tính diện hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 ,4.
-Nhận xét bài cũ.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/ Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- GV cho HS quan sát hình chữ nhật:
+ Tính số ô vuông trong hình? 
4 x 3 = 12 (ô vuông)
+ Biết diện tích một ô vuông là 1 cm2
+ Diện tích hình chữ nhật: 4 x 3 = 12 (cm2)
Vậy: Muốn tính diịen tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
B/ Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Trò chơi tiếp sức: Mỗi dãy chọn cử 4 bạn thi làm nhanh, làm đúng.
Gv và cả lớp nhận xét.
Chiều dài
5 cm
10 cm
32 cm
Chiều rộng
3 cm
4 cm
8 cm
Diện tích
hình chữ nhật
5 x 3 = 15 cm2
10 x 4 = 40 cm2
32 x 8 = 25 cm2
Chu vi hình chữ nhật
(5 + 3) x 2 = 16 cm
(10 + 4) x 2 = 28 cm
(32 + 8) x 2 = 80 cm
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Một HS làm bảng phụ. Cả lớp làm bảng con.
Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 5 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hỏi: 2dm = ? cm
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 2 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương.
a/ Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 3 = 15 (cm2)
b/ Diện tích hình chữ nhật là:
20 dm = 20 cm
20 x 9 = 180 (cm2)
3/Củng cố – dặn dò.
-Về tập làm lại bài 2,3.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học
. 	
 Thứ ba, ngày 04 tháng 3 năm 2017
CHÍNH TẢ
TIẾT 57. NGHE – VIẾT: BUỔI HỌC THỂ DỤC
VIẾT TÊN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
PHÂN BIỆT :s / x, in / inh
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn 4 trong bài: “ Buổi tập thể dục”.
- Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh.
- Làm bài chính xác. Viết đúng các tên riêng nước ngoài: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
 2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/ Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng viết đúng 
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?( Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.)
+Những từ nào trong bài viết hoa ?( Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn, văn, tên riêng của bài.)
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu tay, rạng rỡ.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
B/ Hoạt động 2 : Luyện tập. 
+ Bài tập 2.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 bạn đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên riêng các bạn Hs trong truyện.
- Gv nhận xét, chốt lại: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
+ Bài tập 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a. nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
b. điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình.
3/Củng cố – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 2 )
I-Yêu cầu:
-Biết nhận xét hành vi đúng sai
-Biết nêu những việc nên làm để tiết kiện và bảo vệ nguồn nước
II-Chuẩn bị:
-Các bông hoa khác màu
-Bảng phụ viết bài 4, bài 5
III-Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
-Vì sao phải tiết kiệm nước?
-Thế nào là bảo vệ và sử dụng nước tiết kiệm?
 2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/ Hoạt động 1: Biện pháp tiết kiện và bảo vệ nước
-Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trang và nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
- Cả lớp thống nhất và chọn biện pháp hay nhất
- GV nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm và giới thiệu một số biện pháp khác
B/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
-HS đọc yêu cầu bài
-GV nêu lần lượt từng ý kiến
-HS suy nghĩ và đánh giá bằng cách giơ các bông hoa biểu lộ đồng ý, không đồng ý hoặc lưỡng lự
*Kết luận:
a) Không đồng ý: Vì lượng nước sạch rất có han so với nhu cầu của con người
b)Không đồng ý: Vì nguồn nước ngầm là có hạn
c) Đồng ý: Vì nếu làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không dủ nước để dùng.
d)Đồng ý: Vì không làm ô nhiễm nguồn nước
đ) Đồng ý: Vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người
e)Đồng ý: Vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người
C/Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có kẽ sẵn như bài tập 5
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
- Trưng bày kết quả- nhận xét
*Kết luận:
Nước là nguồn tài nguyên quí.Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3/ Củng cố- dặn dò:
- Thực hành tiết kiện nước
- Xem trước bài “Chăm sóc cây trồng vật nuôi” 
	TOÁN
TIẾT 142. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố lại cho Hs nắm và ghi nhớ qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.	
 * HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC
-Gọi HS lên bảng sửa bài 2 , 3. Nêu miệng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
-Nhận xét bài cũ.
2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/Hoạt động 1: Củng cố lại cho Hs nắm và ghi nhớ qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
Bài 1: Thảo luận đôi bạn
- Nêu nhận xét: Hai cạnh hình chữ nhật không cùng số đo. Vậy phải đổi ra cùng đơn vị đo.
Giải
4 dm = 40 cm
Diện tích hình chữ nhật là:
40 x 8 = 320 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là:
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
Đáp số: 320 cm2, 96 cm.
B / Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tính diện hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- GV nêu vấn đề: Ta có hình H với kích thước cho sẵn (GV vẽ hình H như SGK). Tính diện tích hình H.
- Để tính được diện tích hình H, ta chia thành các hình chữ nhật như SGK. Sau đó cộng kết quả lại.
- Gv phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Cả nhóm thảo luận, trình bày lời giải.
- Trưng bày kết quả, nhận xét.
Giải
a/ Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
10 x 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
20 x 8 = 160 (cm2)
b/ Diện tích hình H là:
80 + 160 = 240 (cm2)
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi:
+ Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? ( 5 cm)
+ Chiều dài của hình chữ nhật?( gấp đôi chiều rộng)
+Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?( Lấy chiều dài nhân với chiều rộng)
- GV hướng dẫn hS giải theo 2 bước
B1: Tính chiều dài
B2: Tính diện tích của HCN
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. Một Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 5 = 50 (cm2)
Đáp số: 50 cm2
3/Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại bài 2,3.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình vuông.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 57: THỰC HÀNH ( TIẾP THEO )
I-Yêu cầu:
HS biết khái quát những đặc điểm chung của thực vật và động vật.
II-Chuẩn bị:
4 tờ giấy khổ to
III-Các hoạt động dạy học:
 1/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng 
A/-Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
-Từng CN báo cáo với nhóm trưởng những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép CN.
-Cả nhóm bàn bạc cách thể hiện và trình bày vào giấy khổ to
-Các nhóm trình bày sản phẩm
-Đại diện lên giới thiệu sản phẩm của nhóm
-GV và HS cùng nhận xét – đánh giá
B/Hoạt động 2: Khái quát đặc điểm của động vật, thực vật
-Thảo luận nhóm bàn theo gợi ý:
+Nêu đặc điểm của động vật?
+Nêu đặc điểm của thực vật?
+Nêu đặc điểm chung của động vật và thực vật?
-Đại diện trình bày
-Các nhóm khác nhận xét - bổ sung
*Kết luận:
-Trong tự nhiên có rất nhiều loại thực vật. Chúng có hình dạng độ lớn khác nhau nhưng có chung đặc điểm: Rễ, thân, lá, hoa và quả.
-Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển
-Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống. Chúng được gọi chung là sinh vật.
2/Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài: Trái đất - quả địa cầu
Thứ tư, ngày 05 tháng 04 năm 2017
TẬP ĐỌC
TIẾT 58. LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC.
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
-Hs hiểu nghĩa các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông. 
- Rèn cho Hs đọc đúng các từ dễ phát âm sai. 
- Biết đọc bài với giọng rõ, gọn, hợp với văn bản “ kêu gọi”.
- Rèn Hs biết siêng năng tập thể dục.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1/KTBC
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài Buổi học thể dục
 - GV nhận xét bài cũ.
* 2/ Các Hoạt động chính:
*Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng
A/ Hoạt động 1: Luyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tong_hop.docx