Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần15

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.

- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .

- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ

HS kh , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .

 GD kĩ năng sống :

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức 1

-Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)

-Điều 28: Công ước quốc tế về quyền trẻ em

-Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 44 trang Người đăng phuquy Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các vần đã học trong tuần
Bằng cách giơ bảng cài.
-HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
- HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
- Nhóm, cá nhân, cả lớp (lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa)
- Viết bảng: xâu kim
-Tập viết: xâu kim
-Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa
-Đọc: 
 Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào
-Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
-HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
-HS lắng nghe
-Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
 -HS khá, giỏi kể 2 – 3 đoạn truyện
- Dành cho HS khá, giỏi
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
-Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-Xem trước bài 68
-Y,TB
-K,G
-Cả lớp
-Y,TB
-K,G
K,G đọc 
trơn
-Y,TB đánh vần
-Y,TB
Cả lớp viết vở TV
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 Bài tập cần làm : bài 1 ( cột 1,2 ); bài 2 (cột 1); bài 3 ( cột 1,3) và bài 4
 HS khá, giỏi làm hết 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- luyện tập
Bài 1: Tính ( cột 1.2 )
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
-Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
-Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
+Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Viết số 9 ( cột 1 )
-Cho HS nêu cách làm bài
-Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi ghi kết quả
Bài 3: ( cột 1 , 3)
-Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
_Cho HS tự làm và đọc kết quả 
Lưu ý: trường hợp: 4 + 5 c 5 + 4, nhận thấy 4 + 5 cũng bằng 5 + 4, nên có thể viết ngay dấu = vào ô trống
Bài 4: 
-Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
-Rồi viết phép tính thích hợp 
Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau
Bài 5: HS khá, giỏi làm 
-GV vẽ hình lên bảng
 Gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 56: Phép cộng trong phạm vi 10
-Tính
-Cho HS làm và chữa bài
-Viết số
-Làm và chữa bài
-Viết dấu thích hợp vào ô trống
-HS tự làm bài và chữa bài
_ HS khá,giỏi nêu bài toán
 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6 = 9
-quan sát
- Trả lời miện
-K 
-K,G
-TB
- K,G
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Bài : GẤP CÁI QUẠT ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách gấp cái quạt
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
-HS khéo tay: Các nếp gấp tương đối đều , thẳng, phẳng. 
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
- Quạt giấy mẫu
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
- 1 sợi chỉ len màu
- Bút chì, thước kẻ, hồ dán
 2.Học sinh:
 - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô
 - 1 sợi chỉ hoặc len màu
 - Bút chì, hồ dán
 - Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- KiỂM tra bài cũ 
2- Bài mới 
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu quạt mẫu:
 Giới thiệu: ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt (h1)
- Giữa quạt mẫu có dán hồ: nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.(h2)
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (h3)
-Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (h4)
- Bước 3: Gấp đôi (h4), dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau (h5). Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1 
- Gọi Hs lên thực hành thử
4.Nhận xét- dặn dò:
 Nhận xét tiết học: 
 - Tinh thần học tập
- Dặn dò 
-Quan sát mẫu 
- Quan sát
- Quan sát
-Quan sát
- Thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô 
( Hs khá, giỏi )
- Quạt giấy mẫu
-Hình 1,2 trang 215
-Hình 3 trang 215
-Hình 4 trang 215
- Hình 5 trang 215-
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI : ƠN TẬP
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng bài ơn tập
- Viết đúng tương đối
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - Cho các em viết từ : 
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ơn tập
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TOÁN
LT BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố :
 Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- luyện tập
Bài 1: Tính 
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
-Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
-Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
+Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: 
-Cho HS nêu cách làm bài
-Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi nối kết quả
- Nhận xét , chữa bài 
Bài 3: ( cột 1 , 3)
-Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
-Cho HS tự làm và đọc kết quả 
Lưu ý: trường hợp: 4 + 5 c 5 + 4, nhận thấy 4 + 5 cũng bằng 5 + 4, nên có thể viết ngay dấu = vào ô trống
Bài 4: 
-Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
-Rồi viết phép tính thích hợp 
Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể 
Bài 5: HS khá, giỏi làm 
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
-Tính
-Cho HS làm và chữa bài
-Nối 
-Làm và chữa bài
-Viết dấu thích hợp vào ô trống
-HS tự làm bài và chữa bài
_ HS khá,giỏi nêu bài toán
 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6 = 9
Vở bài tập , bảng con
-
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 68: ot- at
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -HS đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát . 
 -HS khá, giỏi: Đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói .
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ot, at. GV viết lên bảng ot- at
- Đọc mẫu: ot-at
2.Dạy vần: 
ot
-GV giới thiệu vần: ot
- Cho HS ghép vần: ot
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS cài thêm chữ h vào vần ot và dấu sắc để tạo thành tiếng hót
-Phân tích tiếng hót?
-Cho HS ghép tiếng : hót
-Cho HS đánh vần tiếng: hót
-GV viết bảng: hót
-GV viết bảng từ khoá
-Cho HS đọc trơn:
ot
hót
tiếng hót
at
 Tiến hành tương tự vần ot
* So sánh ot và at?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
bánh ngọt bãi cát
trái nhót chẻ lạt
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
-Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu bảng lớp: ot, at
Lưu ý nét nối từ o sang t, từ a sang t
-Hướng dẫn viết từ: tiếng hót, ca hát
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Chim hót thế nào?
+Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy?
+Các em thường ca hát vào lúc nào?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò 
+2-4 HS đọc các từ: xâu kim, lưỡi liềm, nhóm lửa
+Đọc thuộc câu ứng dụng: 
-Viết: xâu kim, lưỡi liềm 
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Dùng bảng cài: ot
-Đánh vần: o-t-ot
 Đọc trơn: ot
-Viết: ot
-Cài: hót
-h đứng trước, ot đứng sau, dấu sắc trên ot
-Dùng bảng cài: hót
-Đánh vần: hờ-ot-hót-sắc-hót
-Đọc: tiếng hót
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: at mở đầu bằng a
* Đọc trơn:
at
hát
ca hát
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Quan sát và nhận xét bức tranh
-Tiếng mới: hát, hót
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: ot, at, 
-Tập viết: tiếng hót, ca hát
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+líu lo
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 69
-Y,TB
-K,G
-Cả lớp
Bảng con
-K,G
-Y,TB đánh vần
Vở TV
Tranh SGK
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
Bài tập cần làm : bài 1 , 2 , 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 * 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán
Bước 2:
-Cho HS đếm số hình tròn ở cả hai nhóm và trả lời: “chín cộng một bằng mấy?”
-GV viết bảng: 9 + 1 = 10
Bước 3:
-Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính 
-GV ghi bảng: 1 + 9 = 10
-Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
Tiến hành tương tự phần a)
*Chú ý:
-Cho HS thực hiện theo GV
-Cho HS tập nêu bài toán
-Tự tìm ra kết quả
-Nêu phép tín
c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
-Đọc lại bảng cộng
-Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
d) Viết bảng con:
-GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
*Nhắc HS: 7 cộng 3 bằng 10, ta viết chữ số 1 lùi ra phíc trước, chữ số 0 thẳng cột với 7 và 3
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS:
a) Viết các số phải thật thẳng cột 
b) Làm theo từng cột
Bài 2: Viết số
-Cho HS nêu cách làm bài
-Cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả 
Bài 3: Tính
 -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
-Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS nêu lại bài toán
Có 9 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Hỏi có tất cả mấy hình tròn?
-Chín cộng một bằng mười
-HS đọc: Chín cộng một bằng mười
- 1 + 9 = 10
-HS đọc: 1 + 9 bằng 10
-Mỗi HS lấy ra 8 rồi thêm 2 hình vuông (10 hình tam giác) để tự tìm ra công thức
8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
-HS đọc:
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3 + 7= 10
8 + 2 = 10 6 + 4 = 10
2 + 8 = 10 4 + 6 = 10
6 + 4 5 + 5 3 + 7
 7 8 9
-Tính 
-HS làm bài và chữa bài
-Tính rồi viết kết quả vào hình vuông (hình tam giác, hình tròn)
-HS làm bài và chữa bài
- HS khá , giỏi nêu
 6 + 4 = 10
-K,G
-K,G
-K,G
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 69: ăt- ât
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được : ăt. ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
 -HS K-G: Đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói 
- Bbọ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ot, at
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ăt, ât. GV viết lên bảng ăt, ât
- Đọc mẫu: ăt- ât
2.Dạy vần: 
ăt
-GV giới thiệu vần: ăt
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mặt
-Phân tích tiếng mặt?
-Cho HS cài tiếng mặt
-Cho HS đánh vần tiếng: mặt
-GV viết bảng: mặt
-GV viết bảng từ khoá
-Cho HS đọc trơn: 
 ăt, mặt, rửa mặt
ât
 Tiến hành tương tự vần ăt
* So sánh ăt và ât?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
-Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu bảng lớp: ăt, ât
Lưu ý nét nối từ ă sang t, từ â sang t
-Hướng dẫn viết từ: rửa mặt, đấu vật
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Ngày chủ nhật
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
+Em thấy những gì trong công viên?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Dặn dò 
+HS đọc bài 68 
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ: bánh ngọt, bãi cát, chẻ lạt
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Cài:ăt
-Đánh vần: ă-t-ăt
 Đọc trơn: ăt
-Viết: ăt
-Viết: mặt
-m đứng trước,vần ăt đứng sau ,dấu nặng dưới ă
-Cài: mặt
-Đánh vần: mờ-ắt-măt-nặng-mặt
-Đọc : mặt
Đọc: rửa mặt
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ât mở đầu bằng â
* Đọc trơn:
ât, vật, đấu vật
- 2,3 HS đọc
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét bức tranh
-Tiếng mới: mắt
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: ăt, ât
-Tập viết: rửa mặt, đấu vật
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+ Công viên
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 70
-Y,TB
-K,G
Bảng con
-K,G
-K,G đọc trơn
-Y,TB đánh vần
Vở TV
-K,G
-K,G
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS khá, giỏi làm bài tập 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện tập
Bài 1: Tính
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
-Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
-Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
+Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Tính
-Tương tự bài 1
-Nhắc HS: Viết kết quả sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau, nhất là kết quả là 10
Bài 3: HS khá , giỏi làm 
-Cho HS tính nhẩm
Chẳng hạn: 3 cộng 7 bằng 10, viết được 7 vào chỗ chấm (3 + 7 = 10)
(Củng cố cấu tạo số 10)
Bài 4: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS nhắc lại cách làm bài
Bài 5: 
-Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
-Rồi viết phép tính thích hợp 
* Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 10
-Tính 
-Cho HS làm và chữa bài
 -Làm và chữa bài
-HS tự làm bài và chữa bài
-Tính
-Nhắc: 5+3+2 lấy 5 cộng 3 bằng 8, 8 cộng 2 bằng 10, viết 10 sau dấu bằng
“Có 7 con gà, thêm 3 con chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con gà?
-7 + 3 = 10
Bảng con
- Cả lớp 
-K,G
-K,G
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TN-XH
BÀI : LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 - Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
 - HS khá, giỏi: Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số bộ bìa, mỗi bộ phận gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên một đồ dùng có trong lớp học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DDOONGNJ CỦA HS
ĐTHS
A-Kiểm tra bài cũ 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Các em học ở trường nào? Lớp nào?
-GV nói: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học
Hoạt động 1: Quan sát
-Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
-Cách tiến hành:
*Bước 1:
-Chia nhóm 
-GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK va

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T15.doc