Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Hương

TOÁN( tiết 11)

BÀI: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I . Mục tiêu:

-Biết và tính được độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác ,chu vi hình ts giác

-Học sinh yếu giảm bài 4

-TCTV : Cách tính độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác

II. Đồ dùng dạy – học:

-Vẽ sẵn các hình lên bảng

III. Các hoạt động dạy – học

1 . Kiểm tra bài cũ 4’

-Kiểm tra 2 học sinh lên bảng làm :

 4 x 7 + 222 40 : 5 + 405

- Nhận xét và ghi điểm

GIÁO VIÊN HỌC SINH

2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’

Hoạt động 1(5’) Tính độ dài đường gấp khúc

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a

- Y/c hs tính độ dài đường gấp khúc ABCD

-Muốn tình độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ?

Hoạt động 2: (17’) Tính chu vi HTG, hình tứ giác

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b

- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình

-Nhận xét sửa bài

Bài 2: -Gọi học sinh đọc đề bài

- Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.

 Bài 3: Y/c hs quan sát hình và hd các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên .

 Hoạt động 3: (5’)Củng cố :

Bài 4:- Chia làm 3 đội

- Tổ chúc thành trò chơi

- Khi chữa bài, gv y/c hs đặt tên các điểm có trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình

-Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ 1 đỉnh của hình tứ giác

-Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc ,tính chu vi HTG,hình tứ giác

-1 hs đọc bài

-Học sinh làm bảng con

Độ dài đường gấp khúc ABCD

34+12+40= 86 (cm)

- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó

- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó

- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

Chu vi HTG ABC: 34 + 12+40=86(cm)

 Đáp số : 86 cm

-1 học sinh đọc.

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở

-Cả lớp đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số

Có 5 hình vuông, 6 hình TG

- 3 nhóm thi đua xem nhóm nào kẻ đúng và nhanh.

-2 học sinh nhắc lại

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh đọc 
- Hs nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc : giĩ thổi , lạnh buốt ,phụng phịu 
-Hs đọc nối tiếp 4 đoạn 
-Đọc theo nhĩm 4 . Đại diện 4 nhĩm thi đọc đoạn trước lớp 
-Cả lớp đọc địng thanh 
-Áo màu vàng, là ấm.
-Vì mẹ nĩi chiếc áo ấy nhiều tiền 
-Vì anh Tuấn muốn nhường tiền để mua chiếc áo ấy cho Lan 
-Học sinh trả lời 
- 2 hs đọc bài khá đọc , học sinh yếu luyện đọc đoạn 1
- Nhĩm 4 hs phân các vai và đọc
-Đại diện các nhĩm thi đọc 
-1 hs đọc bài
-1 hs đọc 3 gợi ý đoạn 1.Cả lớp đọc thầm theo.
-1 hs giỏi nhìn theo gợi ý kể đoạn 1theo lời của Lan.
-Từng cặp hs tập kể.
-3 – 4 HS kể trước lớp 
- 1 – 2 hs trả lời
3 .Dặn dị:(2’)
 - Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe 
 - Nhận xét tiết học.
 -------------------------------//-----------------------------
TOÁN( tiết 11)
BÀI: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I . Mục tiêu:
-Biết và tính được độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác ,chu vi hình ts giác 
-Học sinh yếu giảm bài 4
-TCTV : Cách tính độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác 
II. Đồ dùng dạy – học:
-Vẽ sẵn các hình lên bảng 
III. Các hoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ 4’
-Kiểm tra 2 học sinh lên bảng làm : 
 4 x 7 + 222 40 : 5 + 405
- Nhận xét và ghi điểm
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1(5’) Tính độ dài đường gấp khúc 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a
- Y/c hs tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
-Muốn tình độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ?
Hoạt động 2: (17’) Tính chu vi HTG, hình tứ giác 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b
- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình
-Nhận xét sửa bài 
Bài 2: -Gọi học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
 Bài 3: Y/c hs quan sát hình và hd các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên .
 Hoạt động 3: (5’)Củng cố :
Bài 4:- Chia làm 3 đội
- Tổ chúc thành trò chơi 
- Khi chữa bài, gv y/c hs đặt tên các điểm có trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình 
-Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ 1 đỉnh của hình tứ giác 
-Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc ,tính chu vi HTG,hình tứ giác 
-1 hs đọc bài
-Học sinh làm bảng con
Độ dài đường gấp khúc ABCD 
34+12+40= 86 (cm)
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó
- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Chu vi HTG ABC: 34 + 12+40=86(cm)
 Đáp số : 86 cm
-1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
-Cả lớp đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số 
Có 5 hình vuông, 6 hình TG
- 3 nhóm thi đua xem nhóm nào kẻ đúng và nhanh.
-2 học sinh nhắc lại 
3 . Dặn dò: 2’
 - Y/c hs về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc 
 - Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------//-------------------------------
 CHÍNH TẢ-Nghe-viết (T5)
BÀI: CHIẾC ÁO LEN
I . Mục tiêu: : - Học sinh yếu tập chép .
 - Nghe và viết lại chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn hai anh em” trong bài Chiếc áo len.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/dấu ngã
 - Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
-Học sinh yếu nhìn chép 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng ghi sẵn bài tập 3 và lựa b ở bài tập 2.
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Gọi 3 HS lên bảng, viết các từ sau: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
-GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1 (5’) Hướng dẫn viết chính tả 
-Đọc đoạn văn cần viết 
- HD học sinh nắm được nội dung đoạn viết. Cách viết bài 
- Vì sao Lan ân hận?
- Lan mong trời mau sáng để làm gì?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào
- GV đọc các từ khó cho HS 
 Hoạt động 2(15’)Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài viết yêu cầu học sinh soát lỗi 
- Thu chấm 10 bài.
Hoạt động 3(6’) Hd làm bài tập chính tả
Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2b
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở BT 
- GV xóa cột chữ và yêu cầu HS đọc lại
Hoạt động 3 (3’) Củng cố 
-Yêu cầu học sinh viết sai lên bảng viết lại cho 
đúng 
-Yêu cầu hs đọc lại bảng chữ.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS trả lời 
- Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả hai anh em.
- Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Cả lớp viết vào bảng con. 3 HS lên bảng viết: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ.
- Nghe GV đọc và viết lại đoạn văn.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sóat lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vbt
-....kẻ,...thẳng (cái thước )
-..thẳng,...vẽ,sẵn...( Bút chì )
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở.
-Học sinh đọc lại
-2 học sinh lên bảng viết lại 
-2 học sinh yếu đọc 
3 . Dặn dò: 2’
-Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp 
 - Nhận xét tiết học.
 --------------------------------//------------------------------
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 
TOÁN (tiết 12)
BÀI: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I . Mục tiêu: 
 - Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
-Biết giải bài toán về hơn kém nhau 1 đơn vị 
-Học sinh yếu không làm tóm tắt ,Giảm bài 4
-TCTV: Lời giải bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy – học:
Một số quả cam 
III. Các hoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: (4’)
 -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1 trang 13-VBT
-GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: (15’) ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
 Bài 1: Xác định dạng toán về nhiều hơn
- Hd hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải
-Nhận xét sửa bài 
 Bài 2:
- Bài tốn thuộc dạng gì?
-Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ rồi giải
Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán tìm phần hơn 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 3 phần a
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa và phân tích đề bài
- Kết luận:Đây là dạng tóan tìm phần hơn của số lớn so với số bé.Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé 
 Bài 3b:
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho học sinh, rồi yêu cầu các em viết lời giảivà giải 
-Nhận xét và sửa lời giải cho học sinh 
Bài 4:
-Y/c hs xác định dạng toán sau đó yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ bài toán và cho HS trả lời miệng, không YC trình bày bài giải.
-1 hs đọc đề bài
- Học sinh giải vào vở,1 học sinh lên bảng 
Đội 2 trồng được số cây là :
 230 + 60 = 290 (cây)
 Đáp số: 290 cây 
- 1 học sinh đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn
- Cả lớp giải vào vở.1 học sinh lên bảng 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là : 635 – 128 = 507 (lít )
 Đáp số : 507 lít 
1 học sinh đọc bài mẫu 
-1 học sinh đọc đầu bài 
-2 học trình bày lời giải
-Lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng 
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là : 
 19 – 16 = 3 (bạn )
 Đáp số : 3 bạn 
- 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh nêu cách làm ,1 học sinh nêu lời giải 
-Lớp nhận xét 
3 . Dặn dò (3’) 
-Vệ nhà làm bài tập trang 15 vbt 
 - Nhận xét tiết học.
 --------------------------------//------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)
BÀI: SO SÁNH. DẤU CHẤM
I . Mục tiêu:
 - Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
 - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa đúng chữ đầu câu .
- Hs có thói quen dùng các hình ảnh so sánh khi viết văn,Điền dấu chấm đúng chỗ và viết hoa đúng .
II. Đồ dùng dạy – học:
Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
 -3 HS làm lại bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2.
-GV nhận xét ghi điểm
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động1 (17’)Tìm hình ảnh so sánh,từ chỉ sự so sánh 
Bài 1: Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- Hãy nêu các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm miệng tiếp sức.
Hoạt động1(8’) Điền dấu chấm
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nĩi trọn một ý. 
Hoạt động 3 (3’) Củng cố 
-Yêu cầu học sinh nêu lại các hình ảnh được so sánh trong bài 1
-1 học sinh đọc yêu cầu 
-Lớp làm bài theo nhóm 4, Đại diện nhóm lên bảng làm 
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao 
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm 
c. Trời là tủ ướp lạnh /trời là cái bếp lò nung 
d.Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
-học sinh yếu đọc lại ,Lớp chữa bài vào vbt
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Tựa,như,là,là,là
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vbt
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 học sinh nhắc lại
 3.Dặn dò (2’)
-Về nhà làm lại bài 
-Nhận xét tiết học 
 -----------------------------------//------------------------------
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC (T6)
BÀI: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I . Mục tiêu:
 -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 
- Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. 
- Học thuộc lòng bài thơ .
-GD học sinh tấm lòng hiếu thảo 
-Học sinh yếu đọc trôi chảy một khổ thơ , học thuộc 1 khổ thơ 
-TCTV: Đọc đúng: Chích chòe, vẫy quạt, tường trắng, nghĩa các từ lim dim, thiu thiu 
II. Đồ dùng dạy – học: 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng .
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Chiếc áo len” 
 -GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’ 
Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc 
-Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Chú ý rèn phát âm đúng các từ khĩ như: Chích chòe, vẫy quạt, tường trắng ...
- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ “thiu thiu”. 
- Yêu cầu đọc theo nhĩm.
- Học sinh đọc đồng thanh lại bài thơ.
 Ho?t d?ng 2: (8’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Câu 1/24
- Câu 2/24
-Câu 3/24
-Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
Ho?t d?ng 3: (7’)Học thuộc lòng bài thơ.
-Gv y/c hs đọc ,gv xóa dần bảng :Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Đọc theo nhóm .
Hoạt động : (3’) Củng cố 
- Thi đọc cá nhân.
 -Là cháu,em phải làm gì để ông bà vui lòng?
-Liên hệ thực tế 
-1 học sinh đọc 
- Tiếp nối nhau đọc; mỗi em đọc 2 dòng (một vài lượt).
- Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. 
-Học sinh yếu Luyện đọc từ khó 
- Đặt câu hỏi với từ thiu thiu 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm, bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
-Cả lớp đọc đòng thanh 
- Cá nhân trả lời.
-Quạt cho bà ngủ 
-Học sinh trả lời 
- Trao đổi nhóm . Đại diện trình bày.
-Tự do phát biểu theo cảm nhận của mình.
-Đọc theo nhóm., cả lớp.
- Bốn hs đại diện bốn nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Vài học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Học sinh trả lời 
3 . Dặn dò: (2’
 Về học thuộc bài thơ. Hiếu thảo với ông , bà
Nhận xét tiết học.
--------------------------//---------------------------------------
TOÁN(Tiết 13)
BÀI: XEM ĐỒNG HỒ
I . Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 
-Học sinh có ý thứcchính xác về thời gian .
-TCTV: Các thời gian ghi dưới đồng hồ . 
II. Đồ dùng dạy – học: 
 Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
-1 học sinh lên bảng làm bài 1/15 vbt
-GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1(5’) Ôn tập về thời gian
- Một ngày có bao nhiêu giờ,bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
Hoạt động 2: (7’)Hướng dẫn xem đồng hồ
 - Yêu cầu quan sát mô hình đồng hồ cá nhân.HD học sinh cách xem 
-Yêu cầu học sinh đọc lại các thời gian ghi dưới các đồng hồ 
 Hoạt động 3(13’)Luyện tập-thực hành:
 Bài1:GV quay kim đồng hồ yêu cầu học sinh nêu giờ đúng với mặt đồng hồ. 
Bài2: Tổ chức cho học sinh thi quay đồng hồ nhanh. phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ.
Bài3: Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
-Yêu cầu học sinh nêu các thời gian trên đồng hồ 
 Bài4: 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
-Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Vậy buổi chiều những đồng hồ nào chỉ cùng thời gian 
- Y/c học sinh tiếp tục làm các phần còn lại 
- Một ngày có 24 giờ,bắt đầu từ 1 giờ sáng và kết thúc vào lúc 12 giờ đêm 
-60 phút 
-Quan sát và nêu các thời gian trên đồng hồ 
-1 số học sinh yếu đọc 
-Làm việc theo nhóm 2 . Đại diện các nhóm trả lời 
a. 4 giờ 5 phút , b. 4 giờ 10 phút 
-Lớp thi quay nhanh đồng hồ theo 4 nhóm 
-Đồng hồ điện tử không có kim 
-Học sinh nêu miệng 
-4 giờ
- Đồng hồ B
-Đồng hồ A và B
-Một số học sinh nêu miệng 
3 . Củng cố -Dặn dò (3’)
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ, làm bài tập vbt /17
 - Nhận xét tiết học.
 ------------------------------//------------------------------
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI(tiết 5)
BÀI: BÊNH LAO PHỔI
I . Mục tiêu: 
- Học sinh biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
 -Học sinh có ý thức phòng bệnh lao phổi .
-TCTV: Mục những điều cần biết 
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa SGK
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh đường hô hấp.
- Học sinh đọc ghi nhớ : “Bạn cần biết”SGK / 11.
- GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: (8’) Làm việc với SGK.. 
 Bước 1. Biết được nguyên nhân gây bệnh.
Bước 2. Giáo viên chốt ý đúng. SGV/29.
 Hoạt động 2 (8’) Thảo luận nhóm.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Bước 1.Thảo luận nhóm.
-Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh, giúp ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi.
- Tại sao ta không nên khạc nhổ?
 Bước 2. Lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. SGV/29;30.
Bước 3.Liên hệ
 Hoạt động 3 (8’) Đóng vai. 
- Chia nhóm, hd cách đóng vai.
- Nêu tình huống.
 Hoạt động : (3’) Củng cố
- Học sinh dọc mục “ bạn cần biết” SGK/13
- Kết luận SGV/31
- Làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển: quan sát các hình SGK: 1;2;3;4;5/12.
-2 học sinh đọc lời thoại bác sĩ – bệnh nhân.
- Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra:Con người làm việc quá sức,mệt mỏi, ăn uống thiếu thốn, gầy, sốt buổi chiều thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả ( mỗi nhóm trình bày một câu).
+ Các nhóm khác bổ sung – nhận xét
- Học sinh quan sát hình SGK/13.
- Kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời.
- Các nhóm đóng vai.
- Đạidiện một số nhóm lên trình diễn.
-nhiều học sinh đọc 
3 . Dặn dò 2’
 - Thực hiện tốt phòịng chống bệnh lao phổi
 - Nhận xét tiết học.
 -----------------------------//-------------------------------
 Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ-Tập chép (T6)
BÀI: CHỊ EM
I . Mục tiêu: 
-Chép và trình bày đúng không mắc lỗi bài thơ Chị em.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc, thanh hỏi/ thanh ngã.
-Học sinh yếu chép không quy định thời gian .
-TCTV: Các từ dễ lẫn , bài tập chính tả 
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em.
- Bài tập 2 viết sẵn trên giấy, bút dạ.
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Gọi 3 HS lên bảng, viết các từ sau: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
 - Gọi HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học.
-GV nhận xét ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1 (5’) Hướng dẫn viết chính tả 
-Đọc bài thơ 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Yêu cầu HS nêu và viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Nhận xét sửa sai 
Hoạt động 2 : Viết chính tả
- Nêu yêu cầu ,yêu cầu học sinh viết bài 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khĩ cho HS chữa lỗi.
- Thu và chấm 10 bài nhận xét 
Hoạt động3: (6’)Hd làm bài tập chính tả
Bài 2:- GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài b. Sau đó GV đọc từng gợi ý về nghĩa của từng từ .
-Yêu cầu học sinh đọc lại 
Hoạt động : (3’)Củng cố
- Yêu cầu học sinh lên bảng thi viết nhanh và đẹp : Trải chiếu ,sạch thềm 
- 2 HS đọc trước lớp.
- Thể thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp: Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, trông gà và ngủ cùng em.
-Học sinh yếu đọc lại 
- Viết bài vào vở 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS thi làm bài nhanh trên băng giấy. HS ở dưới lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Lời giải: mở – bể – mũi
-2 học sinh đọc lại
-2 học sinh lên bảng thi viết 
3 . Dặn dò : 2’
- Dặn dị HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được.
 - Nhận xét tiết học.
 -------------------------------//-------------------------------
TOÁN :(tiết:14)
BÀI: XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I . Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 - 12 
- Biết đọc theo 2 cách : giờ hơn , giờ kém. 
-Học sinh có ý thức chính xác về thời gian 
- Giảm bài 3 ( nếu không đủ thời gian)
-TCTV : Cách đọc giờ hơn , giờ kém 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút .
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
-Yêu cầu học sinh lên quay kim đồng hồ chỉ thời gian gv nêu .
-Nhận xét ghi điểm .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: (8’)Hướng dẫn xem đồng hồ 
- Yêu cầu học sinh nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8h35’
- Yêu cầu học sinh nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h
- Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25
-Hướng dẫn hs đọc giờ trên các mặt còn lại 
Hoạt động 2: (17’)Luyện tập-thực hành
 Bài 1: Hướng dẫn học sinh trả lời theo mẫu
- 6h55’ cịn được gọi là mấy giờ?
-Yêu cầu tự đọc các câu trả lời còn lại 
 Bài 2: Tổ chức cho học sinh thi quay kim đồng hồ nhanh .
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do Giáo viên quy định
Bài 4: Yêu cầu học sinh nhìn tranh và nêu thời gian ở đồng hồ trong mỗi tranh 
Hoạt động 3: (3’) Củng cố:
- Nhắc lại hai cách xem đồng hồ.
-1 học sinh nhắc lại đầu bài 
- Cả lớp quan sát đồng hồ.
Kim ngắn chỉ quá số 8 kim dài chỉ số7 
-Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ
-Học sinh đọc lại 
-học sinh khá nêu , học sinh yếu nhắc lại 
-1 học sinh đọc câu trả lời mẫu 
-7 giờ kém 5 phút 
- Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày
-12 giờ 40 phút còn gọi là 1 giờ kém 20 phút 
-Thảo luận nhóm 6thi quay kim đồng hồ nhanh . Đại diện các nhóm lên bảng quay nhóm nào nhanh đúng là thắng 
- Làm việc nhóm đôi .một học sinh đọc câu hỏi 1 học sinh nhìn đồng hồ trả lời và ngược lại 
-Một số nhóm đọc trước lớp ,nhóm khác bổ sung 
2 học sinh nhắc lại 
3 . Dặn dò(2’)
-Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ. Làm bài tập vbt /18,19
 - Nhận xét tiết học.
 ------------------------------//--------------------------------
TẬP VIẾT (T3)
BÀI: ÔN CHỮ HOA : B
I . Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ viết hoa B(1 dòng ) H, T. (1 dòng )
 - Viết đúng tên riêng Bố Hạ(1 dòng ) và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ( 1 lần)
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Học sinh yếu viết được chữ viết hoa và từ ứng dụng 
II. Đồ dùng dạy – học: 
-Mẫu chữ hoa B, H, T. 
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
III. Cáchoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ Âu Lạc. Lớp viết bảng con.
-GV nhận xét ghi điểm
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1 (5’) Hướng dẫn viết chữ viết hoa
- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ B, H, T đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu 
- Viết bảng con. 
 Ho?t d?ng 2: (5’)HD viết từ,câu ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng : Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng.
- Viết bảng con từ ứng dụng: Bố Hạ. 
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Yêu cầu HS viết các từ Bầu, Tuy vào bảng con.
-NHận xét sửa sai 
Hoạt động 3: (15’) Hd viết vào vở tập viết.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
Hoạt động 4 : (3’)Củng cố
- Nhận xé chữ viết của HS. Yêu cầu học sinh sửa lỗi viết sai 
-3 HS trả lời, mỗi HS nêu quy trình viết của 1 chữ. Cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, quan sát.
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc: Bố Hạ.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Cá nhân viết bài vào vở. 
- 1 dịng chữ B cỡ nhỏ
- 1 dịng chữ H, T cỡ nhỏ.
- 1 dịng Bố Hạ cỡ nhỏ.
- 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
2 học sinh lên bảng sửa lỗi viết sai 
3 . Dặn dò :2’
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng.
 - Nhận xét tiết học.
--------------------------------//----------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011 
TẬP LÀM VĂN (T3)
BÀI: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
 Điền vào giấy tờ in sẵn.
I . Mục tiêu: 
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
- Viết đúng đơn xin nghỉ học, theo mẫu.
-Học sinh yếu nhắc lại được lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ giấy mẫu đơn in sẵn.
III. Các hoạt động dạy – học
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài tập làm văn tuần 2: viết đơn xin vào Đội. 
-Nhận xét bài viết của HS
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: : (15’)Giới thiệu về gia đình
-Yêu cầu học sinh giớ thiệu về gia đình mình cho bạn mới quen theo các gợi ý sâu:
-Gia đình gồm những ai?
-Mọi người trong gia đình làm công việc gì ? 
Ho?t d?ng 2: (10’)Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
- Nắm nội dung lá đơn.
- Gọi HS làm miệng trước lớp, chú ý nội dung lí do xin nghỉ học phải đúng với sự thật.
-Yêu cầu học sinh làm vbt:
Hoạt động3 : (3’) Củng cố
-Yêu cầu học sinh nêu trình tự viết đơn xin phép nghỉ học 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3theo_cktknhoang_thi_huong.doc