I/ Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Biết so sánh các số trong phạm vi 7. làm bài tập 1,2,3.
Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật, ch÷ sè 7.
Học sinh: Sách, bộ số, b¶ng con, vở « li.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
cố: vThu chấm, nhận xét, tuyªn d¬ng. 5/ Dặn dò: vDặn học sinh về học bài. Sinh hoạt tập thể: TẬP BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ - GV tiếp tục cho học sinh tập bài thể dục giữa giờ. - Lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi, chỉnh sửa từng động tác cho HS. Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Sáng: TOÁN: SỐ 8 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. Biết 7 thêm 1 được 8. v Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, b¶ng con, vë « li. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS lµm b¶ng con: §iÒn sè: 7 > o o o 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Lập số 8 -Treo tranh - Có mấy bạn đang chơi? - Mấy bạn đang chạy tới? - Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 8. Ghi đề. -Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa. -Yêu cầu gắn 8 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 8 in, 8 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. -Trong dãy số 1 -> 8. - Số 8 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 2: Thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 8. Bài 2: - Ô thứ 1 có mấy chấm xanh? Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ô có mấy chấm xanh? -Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số. Bài 3: -Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1 Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm. -Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm. HS quan sát. 7 bạn. 1 bạn. 8 bạn. HS nhắc lại. Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 8 chấm tròn. Đọc có 8 chấm tròn. Là 8. Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 8 HS ®ọc. 8 7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc. Sau số 7. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 8. 8 8 8 8 8 8 8 8 Viết số thích hợp vào ô trống Ô 1 có 7 chấm xanh. Ô 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ô có 8 chấm xanh. Viết 8. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5. 8 gồm 4 và 4. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7 Viết số Học sinh điền các số còn thiếu vào. 1 2 3 4 5 6 7 8 8 7 6 5 4 3 2 1 Nêu cách điền dấu > < = Làm bài. HS đổi nhau dß bµi . 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: - Dặn học sinh về viÕt l¹i sè 8. TIẾNG VIỆT: B ÀI 18: X – CH I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được x, ch, xe, chó. v Nhận ra các tiếng có âm x - ch trong các tiếng, từ. Đọc được từ và câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. v Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: vHọc sinh đọc bµi ë SGK ( 2 em) vHS viÕt b¶ng con: thø tù, c¸ thu. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Giới thiệu bài: x – ch. *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: x. -Giới thiệu, ghi bảng x. - Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: x -Yêu cầu học sinh gắn âm x. -Hướng dẫn đọc âm x : khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh) -Yêu cầu học sinh gắn tiếng xe. -Hướng dẫn phân tích tiếng xe. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xe. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng xe. -Cho học sinh quan sát tranh. Giảng từ xe. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: xe. -Luyện đọc phần 1. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ch -Ghi bảng giới thiệu ch. - Đây là âm ch? - Âm ch có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: ch. -Yêu cầu học sinh gắn âm ch. -Giới thiệu chữ th viết: xê (c) nối nét hát (h). -Yêu cầu học sinh gắn tiếng chó. -Hướng dẫn phân tích tiếng chó. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chó. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng chó. -Cho học sinh quan sát tranh. - Đây là con gì? -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : chó. -Luyện đọc phần 2. -So sánh: th - ch. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: x, ch, xe, chó (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con. *Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng : thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm x – ch. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh - Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Xe ô t« chở cá về thị xã. -Giảng nội dung tranh. - Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: x, ch, xe, chó. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. -Treo tranh: - Tranh vẽ gì? Hỏi: Em hãy lên chỉ vào từng loại xe? - Xe bò thường dùng làm gì? - Xe lu dùng làm gì? - Xe ô tô trong tranh gọi là xe ô tô gì? Nó dùng làm gì? - Em hãy kể thêm 1 số ô tô loại khác mà em biết? -Nhắc lại chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. HS nhắc đề. x. Học sinh phát âm: xờ(x): Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng xe có âm x đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân. xờ – e – xe: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh xem tranh. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. ch 2 âm: c + h Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chó có âm ch đứng trước, âm o đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o: Cá nhân. chờ – o – cho – sắc – chó: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Con chó. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: h cuối Khác: t – c đầu. Cá nhân, lớp. Hát múa. Ít xì (x): Viết nét cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải. ch: Viết chữ xê (c) nối nét viết chữ hát (h). xe: Viết chữ ít xì(x), nối nét viết chữ e. chó: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu sắc trên chữ o. Học sinh viết trên bảng con. Đọc cá nhân, cả lớp. Đọc cá nhân, lớp. xẻ, xa xa, chì, chả. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Xe ô tô chở cá. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (xe, xa) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. Xe bò, xe lu, xe ô tô. Lên chỉ. Dùng để kéo hàng hóa, đồ đạc... Dùng để mặt đường đất phẳng... Xe ô tô con. Dùng để chở người... HS trả lời. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: vChơi trò chơi tìm tiếng mới có x – ch: xe, xÎ gç, chî, chó, ... 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh học thuộc bài x – ch. Chiều: ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I.Mục Tiêu: -Bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi đọc thành thạo các âm đã học cùng các tiếng từ và câu ứng dụng. Đọc thêm được một số tiếng và từ có chứa âm đã học. -Phụ đạo cho HS trung bình đọc thành thạo các âm, tiếng từ, và đánh vần được câu đã học. II. Chuẩn bị: -Các âm,tiếng, từ, câu đã học trong SGK và một số tiếng từ mang âm vần đã học III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng Gi¸o viªn Ho¹t ®éng Häc sinh -Giáo viên ghi sẵn lên bảng các âm vÇn, tiếng,từ, câu đã học. b, d, đ, e, ê, h, x, ch, bß, ch¶, dÕ, c¸, chó, dê, đò, th, nô, xe,... Tæ cß, đi đò, thî xÎ, xa xa, c¸ thu, đu đủ, cử tạ, chả cá, ... Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm, tuyªn d¬ng Trò chơi: Thi t×m nhanh tiếng tõ cã c¸c ©m ®· häc: HS ®äc c¸ nh©n, TT. HS giái ®äc tr¬n, nhanh, c¶ bµi. HS TB chØ ®¸nh vÇn vµ cã thÓ ®äc tr¬n nh÷ng ©m, tiÕng dÔ. HS thi ®ua t×m. - ¤ t«, xe bß, xe lu, ... Dặn dò: Giáo viên nhận xét và dặn dò. - §äc vµ viÕt l¹i c¸c ©m ®· häc. ÔN TOÁN: SỐ 8 I/ Mục tiêu: v Củng cố cho học sinh đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 8. v Học sinh vận dụng làm được các bài tập. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Học sinh: vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS viÕt sè 8 vµo b¶ng con. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 ®Õn 8, 8 ®Õn 1. -Trong dãy số 1 ®Õn 8. - Số 8 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Vận dụng thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở VBT. Bài 1: Giáo viên viết mẫu. -Hướng dẫn viết 2 dòng số 8. Bài 2: - Bên trái có mấy chấm tròn? Bên phải có mấy chấm tròn? Có tất cả mấy chấm tròn? - 8 gồm 7 và mấy? Gồm 1 và mấy? -Các hình khác làm tương tự. Bài 3: -Bài tập yêu cầu làm gì? -Hướng dẫn học sinh viết các số vào ô trống theo thứ từ bé đến lớn. - Vậy số 8 như thế nào so với các số đứng trước? -Gọi hs đọc miệng các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < = -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách điền dấu. Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) 8 > o > 6 5 < o < 8 Hoạt động của học sinh HS nh¾c ®Ò bµi. HS g¾n vµ ®äc c¸ nh©n, TT. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 8 HS ®ọc. 8 7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc. Sau số 7. Mở VBT làm bài tập. Viết số 8. Viết 1 dòng số 8. 8 8 8 8 8 8 8 8 -Viết số thích hợp vào ô trống. Có 7 Có 1 Có tất cả 8chấm tròn. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. HS tự làm. -Viết số thích hợp vào ô trống. Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8. Đọc 1 -> 8, 8 -> 1. Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5,6,7. HS lµm bµi. HS ®äc kÕt qu¶, nhËn xÐt. HS kh¸ giái lµm. 4/ Củng cố: vThu chấm, nhận xét, tuyªn d¬ng. 5/ Dặn dò: vDặn học sinh về học bài. Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009 Sáng: TIẾNG VIỆT: BÀI 19: S – R I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được s, r ,sẻ ,rễ, từ và câu ứng dụng. v Nhận ra các tiếng có âm s ,r trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. v Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Tranh. vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS ®ọc bài SGK. ( 2 em) - HS viÕt b¶ng con: thî xÎ, ch¶ c¸. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Tiết 1: Giới thiệu bài: s, r *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm + Âm s -Treo tranh: - Tranh vẽ con gì? - Trong tiếng sẻ có âm nào đã học ghi bảng: s. -Giáo viên phát âm mẫu s (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh), -Hướng dẫn học sinh phát âm s -Hướng dẫn học sinh gắn bảng s -Gắn chữ s viết lên bảng. - Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải. -Hướng dẫn gắn tiếng sẻ -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sẻ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần. -Gọi học sinh đọc : sẻ. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm r : -Treo tranh. - Tranh vẽ gì? - Tiếng rễ có âm gì,dấu gì học rồi? Giới thiệu bài và ghi bảng : r -Hướng dẫn học sinh phát âm r :Giáo viên phát âm mẫu (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát có tiếng thanh). -Hướng dẫn gắn :r -Phân biệt r in, r viết -Hướng dẫn học sinh gắn : rễ -Hướng dẫn học sinh phân tích : rễ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: rễ - Gọi học sinh đọc: rễ *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng su su rổ rá chữ số cá rô -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s – r. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh - Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Giảng nội dung câu ứng dụng. - Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói Rổ, rá. -Treo tranh: - Trong tranh em thấy gì? - Rổ dùng làm gì? - Rá dùng làm gì? - Rổ, rá khác nhau thế nào? - Rổ, rá thường làm hoặc đan bằng gì? - Quê em có ai đan rổ, rá không? -Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Hoạt động của học sinh HS nhắc đề. -Con chim sẻ - Âm e, dấu ngã. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng s. Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: sẻ. Cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Rễ củ hành. ê, dấu ngã. Cá nhân, lớp Gắn bảng r: đọc cá nhân. r in trong sách, r viết để viết. Gắn bảng : rễ: đọc cá nhân, lớp. rờ – ê – rê – ngã – rễ:Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân,nhóm, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. s : Viết nét xiên phải, nối nét thắt, nối nét cong phải. r: viết nét xiên phải, nối nét thắt, nối nét nét móc ngược. sẻ: Viết chữ ét sờ (s), lia bút viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e. rễ: Viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu ngã trên chữ ê. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. - 2 em đọc. Học sinh lên gạch chân tiếng có s – r: su su, số, rổ rá, rô . Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Bé tô chữ và số. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(rõ, số) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở luyÖn viết. Học sinh viết từng dòng. -Rổ, rá. -Dùng để đựng rau. -Dùng để vo gạo. -Rổ thưa, rá dày. -Đan bằng tre mây hoặc làm bằng nhựa. HS trả lời. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: sÎ, sè, sä, rÓ, ræ, .... 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học thuộc bài s, r. Chiều: TOÁN: SỐ 9 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9. Biết 8 thêm 1 được 9. v Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Làm các bài tập 1,2,3,4. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở « li, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS lµm b¶ng con: >, <, = 8 ... 8 5 ... 8 8 ... 7 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Lập số 9. -Treo tranh: - Có mấy bạn đang chơi? - Mấy bạn đang chạy tới? - Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 9. Ghi đề. -Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa. -Yêu cầu gắn 9 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 9 in, 9 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9, 9 -> 1. -Trong dãy số 1 -> 9. - Số 9 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 9 Bài 2: - Hình 1 có mấy con tính xanh, mấy con tính đen ? Tất cả có mấy con tính? -Hướng dẫn làm tiếp các hình còn lại. -Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2. Bài 3: -Học sinh làm , lần lượt chữa bài. -Yêu cầu học sinh điền dấu > < = Bài 4: Học sinh tự điền số. Bài 5: HS lần lượt đếm số và viết. HS quan sát. 8 bạn. 1 bạn. 9 bạn. HS nhắc lại. Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 9 chấm tròn. Đọc có 9 chấm tròn. Là 9. Gắn chữ số 9. Đọc: Chín Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9 Đọc. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 8. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 9. Viết số thích hợp vào ô trống 8 con tính xanh, 1 con tính đen. Có tất cả 9 con tính. Học sinh điền số 9. Học sinh điền số 9. 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5. 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6. 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8. Điền dấu thích hợp vào ô trống. Làm bài tập. Đổi vở chữa bài 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét, tuyªn d¬ng. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT I.Mục Tiêu: -Bồi dưỡng học sinh viết đúng và đẹp một số âm, tiếng đã học, viết được một số từ và câu ứng dụng. -Phụ đạo học sinh viết đúng các âm tiếng đã học. -HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp. II. Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt. -Vở ôn luyện Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy - học: Ho¹t ®éng gi¸o viªn *Hoạt động 1: LuyÖn viÕt b¶ng con - GV ®äc 1 sè ©m,tiÕng, tõ cho HS viÕt vµo b¶ng con: x, ch, s, r, ®, th. - NhËn xÐt, söa sai. *Ho¹t ®éng 2: LuyÖn viÕt vë. - ViÕt tõ: ch× ®á, c¸ r«, thî xÎ, ch÷ sè. - ViÕt c©u: BÐ t« cho râ ch÷ vµ sè. Thø t, bÐ Hµ thi vÏ. - GV ®äc chÝnh t¶ cho HS viÕt. Chó ý HS c¸ch tr×nh bµy. Víi HS yÕu, GV ®¸nh vÇn cho c¸c em viÕt. - GV theo dâi - uèn n¾n. - GV chÊm, nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. Ho¹t ®éng häc sinh HS viÕt b¶ng con. Ch÷a, ®äc l¹i c¸c ©m. HS viÕt vë. HS l¾ng nghe. §¹o ®øc: GIÖÕ GÌN SAÙCH VÔÛ –ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP (Tieát 1) I- MUÏC TIEÂU : Bieát ñöôïc taùc duïng cuûa saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. Thöïc hieän giöõ gìn saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp cuûa baûn thaân. II- CHUAÅN BÒ : Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc + ñoà duøng hoïc taäp. Tranh baøi taäp 1, baøi taäp 3 (phoùng to) III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Hoaït ñoäng 1 : Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi 1 Hoaït ñoäng 2 : Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi 2 - Hoïc sinh laøm baøi taäp 1 : toâ maøu vaøo ñoà duøng hoïc taäp - ñoåi baøi cho nhau kieåm tra. Hoïc sinh töøng nhoùm giao tieáp vôùi nhau veà ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình. Teân ñoà duøng? Ñoà duøng ñoù ñeå laøm gì? Caùch giöõ gìn ñoà duøng hoïc taäp. Moät soá hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp. Giaùo vieân keát luaän : Ñöôïc ñi hoïc laø quyeàn lôïi cuûa treû em. Giöõ gìn ñoà duøng hoïc taäp giuùp caùc em thöïc hieän toát quyeàn hoïc taäp cuûa mình. - Hoaït ñoäng 3 : Giaùo vieân neâu yeâu caàu. Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì? Vì sao em cho ñoù laø haønh ñoäng ñuùng? Sai? - Hoïc sinh laøm baøi 3 - Hoïc sinh chöõa baøi vaø giaûi thích - Haønh ñoäng cuûa baïn trong tranh 1, 2, 6 laø ñuùng, 3, 4, 5 laø sai. Giaùo vieân keát luaän: Caàn giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp Khoâng laøm giaây baån, vieát baäy, veõ baäy ra saùch vôû. Khoâng gaäp gaùy saùch, vôû Khoâng xeù saùch, xeù vôû Khoâng duøng thöôùc, buùt, caëp ñeå nghòch Hoïc xong phaûi caát goïn ñoà duøng hoïc taäp vaøo nôi quy ñònh. Giöõ gìn ñoà duøng hoïc taäp giuùp caùc em thöïc hieän toát quyeàn hoïc taäp cuûa mình. Hoïc sinh söûa sang laïi saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp ñeå chuaån bò tieát sau thi “Saùch, vôû ai ñeïp nhaát” Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI 20 : K – KH I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được k, kh, kẻ, khế. Từ và câu ứng dụng v Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: chÞ Kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc ë SGK ( 2 em) - HS viÕt b¶ng con: ch÷ sè, c¸ r«. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Giới thiệu bài: k – kh. *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm + Âm k -Giới thiệu bài và ghi bảng: k. -Giáo viên phát âm mẫu k (ca), -Hướng dẫn học sinh phát âm k. -Hướng dẫn học sinh gắn bảng k. -Hướng dẫn gắn tiếng kẻ. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng kẻ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần. -Gọi học sinh đọc : kẻ. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm kh : -Hướng dẫn học sinh phát âm kh :Giáo viên phát âm mẫu (Góc lưỡi lui về phía vòm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh). -Hướng dẫn gắn :kh -Phân biệt kh in, kh viết -Hướng dẫn học sinh gắn : khế -Hướng dẫn học sinh phân tích : khế. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: khế - Gọi học sinh đọc: khế *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: k, kh, kẻ, khế - Nêu cách viết. -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm k – kh. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh - Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Giảng nội dung câu ứng dụng. - Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: k, kh, kẻ, khế. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. -Treo tranh: - Tranh vẽ gì? - Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào? - Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? - Có tiếng kêu nào mà khi trời mưa hay có làm ta sợ? - Em thử bắt chước các tiếng kêu mà em biết? -Nhắc lại chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. HS nhắc đề. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng k , đọc Gắn bảng: kẻ. k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp Gắn bảng kh: đọc cá nhân. kh in trong sách, kh viết để viết. Gắn bảng : khế: đọc cá nhân, lớp. Tiếng khế có âm kh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê. Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân,nhóm, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. k : Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt giữa và nét móc ngược. kh: Viết chữ k(ca) nối nét viết chữ hát (h). kẻ: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e. khế: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. - 2 em đọc. Học sinh lên gạch chân tiếng có k - kh: kẽ, kì, khe, kho. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Chị kẻ vở. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(kha, kẻ) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa.
Tài liệu đính kèm: