I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Học sinh làm bài tập 1 ( cột 1); bài 2 ( a, c); bài 3 ( a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS - SGK, Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ví du. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài . - Nhận đồ dùng học tập. - Hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Hỏi lại HS : Tại sao em xếp từ bờ bãi vào trong từ ghép? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và viết vào phiếu. - Gọi các nhóm dán phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên bảng . 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ . + Từ láy là gì ? Lấy ví dụ . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài. - Vì tiếng bờ tiếng bãi đều có nghĩa - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các từ trên bảng . - 1 HS yếu nêu - 1 HS yếu nêu TuÇn 4 : Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to . - HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài b. GV kể chuyện -GV kể chuyện lần 1. Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 -GV kể lần 2 . c. Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm . - Yêu cầu HS trong nhóm, trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng. - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi. - Kết luận câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? + Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? * Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện . - Gọi HS kể chuyện . - Nhận xét , cho điểm từng HS. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện . - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Cho điểm HS . * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho HS thi kể . - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp . - 2 HS tb kể chuyện . - Lắng nghe - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. - Nhận đồ dùng học tập . - 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến rồi viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung . - Chữa vào phiếu của nhóm mình. - 1 HS đọc câu hỏi, 2 HS đọc câu trả lời. - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau (mỗi HS tương ứng với nội dung 1 câu hỏi ) – 2 lượt HS kể . - 3 đến 5 HS kể . - Nhận xét bạn. - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng . - 3 HS nhắc lại . - HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện. - HS lắng nghe, thực hiện ở nhà. TuÇn 4: Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011 To¸n YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam.Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - HS làm các bài tập: 1, 2, Bài 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, phiếu bài tập. - HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu yến, tạ, tấn: Giới thiệu yến: - GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào? - GV giới thiệu. - GV ghi bảng 1 yến = 10 kg. Giới thiệu tạ: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ. - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến. - GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg. Giới thiệu tấn: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. - 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn) c. Luyện tập, thực hành : FBài 1 - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ? FBài 2 - GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài. - Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ? - Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV sửa chữa, nhận xét và ghi điểm. FBài 3: - GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính. - GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi lại HS nội dung bài. - GV tổng kết tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 3 HS tb, yếu lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - Gam, ki-lô-gam. - HS nghe giảng và nhắc lại. - HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ - HS nghe và nhớ. - HS đọc và làm bài. a) Con bò nặng 2 tạ. b) Con gà nặng 2 kg. c) Con voi nặng 2 tấn. - Là 200 kg. - 20 tạ. - HS làm. -Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg. -Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. -HS tính . - Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - Nhiều HS nhắc lại. - HS cả lớp. Tuần 4 : Tập đọc TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). - GDMT: Học sinh cói thái độ yêu quý bảo vệ những loài cây quanh mình trong đó có cây tre. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 41, SGK . + HS: sưu tầm các tranh , ảnh vẽ cây tre . C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc từng đoạn (4 lượt HS đọc). - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ? + Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ? + Đoạn 2 , 3 nói lên điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 2 , 3 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? - Ghi ý chính đoạn 4 . + Nội dung của bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính của bài . * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc . - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm . - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài . - Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 3 HS tb, yếu đọc 3 đoạn của bài, 1 HS khá đọc toàn bài. - HS lắng ghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. - 3 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. + Đoạn 1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam . - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng . - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. + 2 HS khá, giỏi trả lời. -1 HS đọc, trả lời tiếp nối . Em thích hình ảnh : + Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre . - 2 HS nhắc lại . - Đọc thầm và trả lời: sức sống lâu bền của cây tre. + HS giỏi trả lời. - 2 HS nhắc lại . - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Tìm cách đọc . - 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay. - 3 đến 5 HS thi đọc hay. - HS thi đọc trong nhóm. - Hs lắng nghe, thực hiện. TuÇn 4: Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy khổ to + bút dạ, bảng phụ. + HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn. - Gọi HS đọc bức thư ở phần luyện tập thêm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b . Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Hỏi : Theo em thế nào là sự việc chính ? - Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính . - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu . - Nhóm xong trước trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Kết luận về câu trả lời đúng. Bài 2 - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Hỏi : + Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 5 nói lên điều gì ? - GV Kết luận. - Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào? c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện . - Nhận xét , khen những HS hiểu bài . d. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4 , 5 , 6 . - Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy . Cả lớp nhận xét . - Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể . - Nhận xét và cho điểm HS . 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1 HS tb trả lời và đọc. - 2 tb, yếu HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng . - HS khá trả lời.. - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung . - 2 HS nhắc lại. - 2 HS tb, khá trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - HS lần lượt trả lời. - Lắng nghe. - Có 3 phần: phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc . - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ . - 1 HS đọc thành tiếng. + Suy nghĩ tìm cốt truyện. - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận và làm bài. - 2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. - Đánh dấu bằng bút chì vào vở . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Tập và thi kể theo nhóm. - Lắng nghe, thực hiện. TuÇn 4: Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 To¸n BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam; hec-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - HS làm bài tập 1, 2 (a,b), các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng đơn vị đo khối lượng (như SGK) kẻ sẵn trên bảng phụ. - HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo khối lượng. b. Nội dung: * Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. Đề-ca-gam - GV giới thiệu. + 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. + Đề-ca-gam viết tắt là dag. - GV viết lên bảng 10 g =1 dag. - Hỏi: Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag. Héc-tô-gam. - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam. - 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g. - Hec-tô-gam viết tắt là hg. - GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g. - GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ? * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng. - Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? -Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? - Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ? - GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g - Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? - GV viết vào cột : 1hg = 10 dag. - GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK. - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó? - Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó? - Cho HS nêu VD. c/.Luyện tập, thực hành: FBài 1: - GV viết lên bảng 7 kg = g và yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi . - V cho HS đổi đúng , nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét. - G V hướng dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi. - GV viết lên bảng 3 kg 300g = g và yêu cầu HS đổi . - GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. FBài 2: - GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả . FBài 3: - GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh . - GV chữa bài . 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học . - Dăn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS (tb, yếu) lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam. -10 quả. - HS theo dõi. - HS đọc - Cần 10 quả. - 3 HS kể. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. - Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam. - Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn. -1 0 g = 1 dag -10 dag = 1 hg. - Gấp 10 lần . - Kém 10 lần. - HS nêu VD. - HS đổi và nêu kết quả. - Cả lớp theo dõi . - HS đổi và giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm VBT. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm VBT. - HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi làm vào VBT. - HS cả lớp. TuÇn 4: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2 , bút dạ. + HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích? 2) Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của câu HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. + Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại? + Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ? - Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng . + Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ? - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - Nhận xét, tuyên dương những em hiểu bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau . - 2 HS tb, yếu lên bảng thực hiện yêu cầu. - Đọc các từ mình tìm được. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS làm việc trong nhóm. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS khá trả lời. - HS tb trả lời. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. + HS khá trả lời. - HS tìm. - Lắng nghe, thực hiện. TuÇn 4: Thứ 4, ngày 21 tháng 9 năm 2011 Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I.MỤC TIÊU: - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu lạc. - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. Ø Đối với HS khá giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc. + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc ( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). II. CHUẨN BỊ : - GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Hình trong SGK phóng to. - HS: sách, vở, đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC : Nước Văn Lang. - Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? Ở khu vực nào? - Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt? - Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? - GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Nước Âu Lạc. b.Tìm hiểu bài : Hoạt động cá nhân - GV phát PBTcho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. £ Sống cùng trên một địa bàn. £ Đều biết chế tạo đồ đồng. £ Đều biết rèn sắt. £ Đều trống lúa và chăn nuôi. £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động cả lớp : - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. - GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”. - Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? - GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN phương Bắc”. Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân
Tài liệu đính kèm: