Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

Kĩ năng sống

TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (TIẾT 2 )

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được nhu cầu và sở thích của bản thân.

- Rèn HS có thói quen tốt trong học tâp và sinh hoạt .

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài 1: Tôi là ai ?

 - Học sinh đọc bài tập .

 - Cả lớp đọc thầm.

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 - Học sinh thảo luận nhóm đôi .

 - Học sinh viết vào vở bài tập.

 - Giáo viên quan sát học sinh làm.

 - Gọi từng học sinh đọc bài làm của mình.

 - Các học sinh khác nhận xét.

 - Giáo viên nhân xét.

 - Gọi một số học sinh nhắc lại.

B. Bài 2: Thảo luận nhóm. Điểm mạnh , điểm yêu của tôi .

 - Gọi học sinh đọc bài tập.

 - Cả lớp đọc thầm.

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 - Hãy thảo luận nhóm

 - Học sinh thảo luận nhóm.

 - Học sinh làm vào vở bài tập

 - Gọi đại diện nhóm trình bày.

 - Các nhóm khác nhận xét.

* Rút ra bài học.

 - Củng cố dặn dò: Nhắc hs thực hành ở nhà.

 

doc 51 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
 - BT cần làm : Bài 1, bài 2(a), bài 3.
II/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 6.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu nhân số hai chữ số có một chữ số.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng:
 12 x 3 = ?
- Giọi HS lên bảng đặt tính: ( viết phép nhân theo cột dọc)
 12
 x 3
- Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 2, dấu x ở giữa 2 dòng có 12 và 3.
- Hướng dẫn HS tính: Nhân từ phải sang trái. (3 nhân 2 bằng 6 viết 6, 3 nhân 1bằng 3, viết 3)
 Vậy : 12 x 3 = 36
- Cho vài HS nêu lại cách nhân.
- Làm tương tự với phép nhân : 24 x 2.
2/ Thực hành: Hs làm bài tập 1, 2(a), 3.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
a- Bài 1: HS nêu miệng kết quả tính, GV ghi bảng, nhận xét.
 Ví dụ: 22 2 x 4 = 8 viết 8.
 x 4 2 x 4 = 8, viết 8.
 28
b- Bài 2(a): Gọi HS lên bảng chữa bài.
( Lưu ý HS đặt tính rồi tính).
 32 x 3 11 x 6
c- Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán . Một HS lên bảng giải bài toán.
Bài giải
 4 hộp có số bút chì màu là:
 12 x 4 = 48 (bút)
 Đáp số : 48 bút
3/ Củng cố, dặn dò.
mĩ thuật
 (Thầy Hoàn dạy)
------------------------***--------------------------
=================@==================
 ( Đã soạn viết)
=================@=================
Tự nhiên xã hội.
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
I/ Mục tiêu:
 Nêu được một số việc cần làm để giữu gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
 - Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Hình vẽ trong SGK trang 18, 19.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
- GV lưu ý HS nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Lúc đầu GV cho HS chơi 1 trò chơi vận động ít . Ví dụ” Con thỏ, ăn cỏ....”
- Sau khi chơi xong, GV hỏi: Các em có thấy nhịp tim đập nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
Bước 2: GV cho HS chơi trò chơi vận động nhiều.
Hỏi: So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với vận động nhẹ.
Kết luận: Lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: Các nhóm quan sát hình 19 SGK và thảo luận.
 - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và làm việc quá sức?
- Theo bạn, những trạng thái cảm xúc dưới đây làm tim đập mạnh hơn:
 + Khi quá vui.
 + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
 + Lúc tức giận.
 + Lúc thư giản.
- Tại sao ta không nên mặc quần áo, đi dày dép quá chật?
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống ....giúp bảo vệ tim mạch?
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống... có hại cho tim mạch?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu trả lời, nhóm khác bổ sung.
Củng cố dặn dò.
 ----------------------***-------------------------
Đạo đức
Giữ lời hứa.
I / Mục tiêu:
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
* KNS : - Kĩ năng tự tin mình có thể thực hiện lời hứa .
 - Kĩ năng thương lượng với người khác .
II / Đồ dùngng dạy học:
 Phiếu
III / Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu.
Nội dung phiếu: Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng , chữ S trước những hành vi sai.
- Thảo luận: Một số nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận: + Các việc làm a , d là giữ lời hứa.
 + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó , nhưng sau đó em hiểu ra việc đó là sai. Khi đó em sẽ làm gì?
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận:
 + Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao?
 + Theo em , có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý do và không nên làm điều sai trái.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu từng ý kiến , HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình bằng cách giơ tay.
a- Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì?
b- Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c- Có thể hứa mọi điều còn thực hiện được hay không là không quan trọng.
d- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy tôn trọng.
g- Cần xin lỗi và giả thích lý do khi không thực hiện được lời hứa.
* Kết luận : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẻ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
 ----------------------***-------------------------
Thứ 3
Thể dục
 Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: Thi xếp hàng
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được : Trò chơi “ Thi xếp hàng”. 
II/ Địa điểm , phương tiện:
Còi , sân cho trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp và báo cáo.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ.
- Ôn đứng nghiêm nghĩ, quay trái, quay phải....
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số , quay trái, quay phải.
 + Lần 1: GV hô cho HS tập.
 + Lần 2: Chia tổ cho HS tập, các em thay nhau làm chỉ huy.
- Học trò chơi: Thi xếp hàng.
 + GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn nội dung trò chơi, cách chơi. Sau đó GV cho HS đoc vần điệu của trò chơi, HS chơi thử 1-2 lần.
 + GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 ---------------------------------------------------------------
 ========================================
Thứ 5
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật. Trò chơi “ Thi xếp hàng”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp
- Biết cách chơi và tham gia chơi được : Trò chơi “ Thi xếp hàng”. 
II/ Địa điểm , phương tiện.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
Cho tập theo tổ, sau đó cho thi giữa các tổ.
- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
 + GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu.
 + GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập : “ vào chổ.... bắt đầu”. Sau khi HS đi xong thì hô: Thôi.
 + Tổ chức tập theo hàng ngang trước, sau đó mới tập theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi: Thi xếp hàng: 4 - 5 lần.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi tổ chức cho cả lớp chơi.
3/ Phần kết thúc.
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu: 
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách GK trang 16,17.
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- Bước 1: Làm việc cả lớp: GV hướng dẫn HS.
 + áp tai vào ngực bạn dể nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong vòng 1 phút.
 + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái , đếm số mạch đập trong 1 phút.
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
Từng cặp HS thực hành như hướng dẫn trên.
- Bước 3: Làm viêc cả lớp.
 + Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
 + khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay mình, em cảm thấy gì không?
 + Một số nhóm trình bày kết quả.
Kết luân: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Làm việc theo nhóm.
 + Chỉ động mạch, tỉnh mạch, mao mạch trên sơ đồ.
 + Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ. Nêu chức năng?
 + Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Nêu chức năng?
Kết luận: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn...
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: ghép chữ vào hình.
Treo sơ đồ câm , cho các nhóm thi ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trước , nhóm đó thắng cuộc.
Củng cố , dặn dò. Nhận xét tiết học
-------------------------***---------------------------
Thư 4
Toán
Bảng nhân 6.
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
 - BT cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bảng nhân 5.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Lập bảng nhân 6:
a/ GV hướng dẫn HS lập các công thức 6 x 1; 6 x 2; 6 x 3.
- GV cho HS quan sát một tấm bìa có 6 chấm tròn , nêu câu hỏi để HS trả lời được.
 + 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.
 + GV nêu: 6 được lấy 1 lần bằng 6.
- GV tiếp tục lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn : 6 x 2 = 12.
 Hỏi: Làm thế nào để tìm được 6 x 3 = ?
- HS tự tìm ra : 6 x 3 = 6 + 6 + 6.
 Vậy : 6 x 3 = 18.
b/ GV hướng dẫn HS lập các công thức :
- GV cho lập bảng nhân theo nhóm.
- HS học thuộc bảng nhân 6.
3/ Thực hành: HS làm BT 1, 2, 3.
a- bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Hỏi tính nhẩm là tính như thế nào?
 HS đọc các phép tính rồi nêu ngay kết quả (bảng nhân 6).
b- Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. GV nêu câu hỏi gợi ý Hs tóm tắt bài toán.
 HS giải bài toán vào vở, gọi hs nêu bài giải. GV chấm vở một số em nhận xét
Củng cố về giải toán ( có phép nhân 6).
c- Bài 3: HS điền số còn thiếu vào ô trống ( đến thêm 6).
4/ Củng cố dặn dò: HS đọc thuộc bảng nhân 6.
Thủ công
Gấp con ếch ( Tiết 2) 
A/ Mục tiêu
- Biết cách gấp con ếch. 
- Gấp được con ếch bằng giấy 
- Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
B/ Chuẩn bị: Mẫu con ếch, tranh quy trình, giấy thủ công 
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Khởi động: 1 em nêu lại các bước gấp con ếch 
- Kiểm tra dụng cụ học tập
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: HS thực hành
- Gọi 1em nhắc lại các bước
- HS thực hành gấp giấy màu . GV đi HD thêm
3. Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm
Cho HS trưng bày sản phẩm
GV đánh giá sản phẩm
4. Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau gấp Cắt dán ngôi sao 
----------------------------------------------------
@&?
Luyện tiếng viêt
Luyện đọc : Người mẹ
A) Mục tiêu 
- Cũng cố kĩ năng đọc : Đọc đúng các từ địa phương dễ sai, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu ; Đọc phân vai các nhân vật
- Nhớ lại nội dung bài tập đọc 
B) Các hoạt động dạy học 
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp từng câu ,đoạn cả bài 
Đọc phân vai :
 GV : Chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân vai đọc bài
 HS :Thảo luận phân vai 
 GV- HS : Nhận xét 
3) Hoạt động 2: Nhớ lại nội dung bài 
- GV nêu các câu hỏi ở SGK gọi HS trả lời 
- 1HS nêu lại nội dung bài tập đọc 
4) Cũng cố : 1 HS đọc lại bài 
 Nhận xét 
------------------------------------------
@&?
Luyện toán
Luyện tập chung
I) Mục tiêu
- Giúp HS : Cũng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học . 
- Cũng cố cách giải toán có lời văn . 
II ) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện tập: Y/C HS mở vở bài tập trang 21 
a ) HS nêu y/c BT1: Đặt tính rồi tính 
 HS làm bài
 2 em lên bảng làm
 HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2: Tìm x 
GV ghi bảng BT2 
Gọi HS nhắc lại cách tìm
Các thành phần chưa biết HS làm bài
 1 em lên bảng làm
 HS nhận xét
c) HS nêu y/c BT3: Tính 
 GV nghi lên bảng 
 5 x 4 + 117 =
Gọi HS nêu cách thực hiện
 phép tính này HS làm bài 
 HS làm bài- 1 em lên bảng 
 HS nhận xét
d)HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 HS nhận xét
Số mét đưòng ngày thứ 2 sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất là
100 – 75 = 25 (m)
 Đáp số : 25 m
3 ) Bài tập làm thêm:
Bài 1/ Đặt tính rồi tính:
346 -78 478 - 189 289 - 145
125 + 398 278 + 329 789 + 38
Bài 2: Lớp 3A trồng được 168 cây, lớp 3B trồng được ít hơn lớp 3A 29 cây. Hỏi lớp 3B trồng được bao nhiêu cây?
4 ) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
	-------------------------------------------------
Buổi chiều Tuần 4
Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Ôn các bảng nhân
 I. Mục tiêu:
 -HS thuộc các bảng nhân đã học
 -Tính toán thành thạo biểu thức có các phép toán cộng , trừ , nhân, chia
 II.Hoạt động dạy học
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm: ( Cho HS nêu miệng kế quả tính)
a. 2 x 3 = 3 x 5 = 4 x 9 = 5 x 7 =
2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 3 = 5 x 9 =
2 x 4 = 3 x 6 = 4 x 8 = 5 x 8 =
 b. 200 x 3 = 300 x 2 = 400 x 2 = 500 x 2 =
 200 x 4 = 300 x 3 = 100 x 4 = 500 x 1 =
Bài 2: Tính
 a. 4 x 7 + 47 = b. 400 x 2 + 42 =
 5 x 9 - 29 = 50 x 2 - 52 =
 5 x 8 - 18 = 50 x 8 + 58 = 
HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
Bài 3: Một lớp có 5 hàng, mỗi hàng xếp được 8 em.Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh ?
HDhs giải vào vở
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là
8 x 5 = 40 ( em)
Đáp số 40 em
Dành cho hs khá giỏi
Bài 4: Tìm X 
 a. x : 4 = 60 + 40 b. x : 3 = 57 + 43
 x : 5 = 9 x : 2 = 567 - 267
Bài 5:Mai, An, Việt, Hoà mỗi em đấu một ván cờ với mỗi bạn Bình, Nam, Thắng. Hỏi tất cả có bao nhiêu ván cờ ?
2/ Chấm, chữa bài
 - Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài
 - Nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố - Dặn dò
 Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện viết: Quạt cho bà ngủ 
I) Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác cả bài : Quạt cho bà ngủ 
- Rèn kĩ năng trình bày bài thơ 
II) Các hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài:
GV đọc bài thơ 
2 HS đọc lại 
- Khi bà ngủ cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- Các chữ đầu dòng thơ ta viết như thế nào
Đọc 1 số từ khó yêu cầu HS viết bảng con 
HS viết : Chích choè, tường trắng 
3) Hoạt động 2: HS viết bài 
GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi 
HS viết ,soát lỗi 
GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
-----------------------***---------------------------
Tự học
Ôn các kiến thức đã học về tnxh, tập viết, luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng phân loại nhóm cho hs luyên các môn học: luyên tự nhiên xã hội, tập viết, nhóm luyện từ và câu.
GV chuẩn bị sẵn các nội dung bài tập cho hs.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Nêu yêu cầu tiết học
Tiết học này cô sẽ lựa chọn nội dung để các em luyện tập, nhằm củng cố kiến thức kĩ năng đã học mà mình chưa đạt được ( Nhóm luyện tự nhiên xã hội : Luyện tập bài 5, 6 . Nhóm tập viết: Hoàn thành bài viết tuần 3, viết đúng mẫu, trình bày đẹp ; Nhóm luyện từ và câu: GV đưa ra một số bài tập cho hs làm.
2.Phân nhóm tự học 
GV phân khu vực nhóm theo 3 nhóm và chỗ ngồi cụ thể theo dãy. GV chọn HS đúng nhóm phù hợp với năng lực của các em.
Hs ổn định vị trí ôn luyện của mình
Mỗi nhóm GV cử 1 nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm mình.
3.Tiến hành hoạt động 
GV hướng dẫn cho hs nội dung ôn luyện:
+ Nhóm 1 : Luyện tập bài 5,6 . Trong nhóm tự ôn lại nội dung phần ghi nhớ sau đó làm hoàn thành phần bài tập bài 5, 6 ( Bệnh lao phổi, Máu và cơ quan tuần hoàn)
+ Nhóm 2: Luyện tập viết : Hoàn thành bài viết tuần 3, viết đúng mẫu, trình bày đẹp. GV cần hướng dẫn tỉ mỉ cho những em viết chưa đẹp, chưa đúng cỡ .
+ Nhóm 3 : Luyện từ và câu . GV chọn một số bài Tiếng Việt có yêu cầu cao hơn ra cho HS tự làm sau đó gợi ý giải đáp.
+ BT 1: Ghi chữ Đ vào trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
 Cha mẹ con cháu con gái anh họ
 Em trai anh em chú bác chị cả
- HS nêu y/c BT1 GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp( chỉ 2 người) Cho HS thảo luận theo cặp ghi ra nháp
+ BT2: Tìm thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái. HS làm vào vở sau đó GV chấm 
- Cho 1 HS đọc bài của mình ( dạy con từ thuở còn thơ, Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái. Cha sinh , mẹ dưỡng)
 *Trong quá trình tự luyện hs có thể hỏi bạn, hỏi cô, GV có thể đưa ra một số nội dung để hs tìm hiểu.
- HS luyện tập trong nhóm gv kiểm tra nhận xét sự cố gắng của các em.
=====================@======================
Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
 Ôn: Bảng nhân 6 
I / Mục tiêu:
- Luyện đọc thuộc bảng nhân 6
- Cũng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân 
II / Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2 ) Đọc thuộc bảng nhân 6
Cho HS đọc thuộc bảng nhân 6 và đếm thêm từ 6- 60
Kiểm tra những hs còn yếu, giúp các em đọc thuộc bảng nhân 6.
4 ) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
 6 x 9 = . 8 x 6 = .. 
 6 x 4 = . 6 x 3 = ..
 9 x 6 + 134	 125 - 6 x 8
HS làm tính vào vở, gọi một số hs nêu kết quả tính. GV điền kết quả vào bảng.
Bài 2: Mỗi nhóm tập thể dục có 6 bạn. Hỏi 7 nhóm như thế có bao nhiêu bạn?
HDhs giải vào vở
Bài giải
7 nhóm có số bạn là
6 x 7 = 42 ( bạn)
Đáp số 40 bạn
Bài 3 : Tính
 6 x 6 + 37 = 6 x 9 - 34 =
 48 - 6 x5 = 29 + 6 x 8 =
 Học sinh làm vào vở, 2 hs lên điền kết quả vào bảng.
Dành cho hs khá giỏi
Bài 4: Tìm x
 47 < X x 6 < 49
 - GV gợi ý
 HS tìm ra X x 6 bằng mấy ? Từ đó tìm X.
5 ) Cũng cố dặn dò:
- GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6 
- GV nhận xét tiết học
=====================@====================
Thứ 6 ngày 4 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 - Cuỷng coỏ kyừ naờng thửùc haứnh 4 pheựp tớnh ủaừ hoùc
 - Kyừ naờng tỡm caực thaứnh phaàn chửa bieỏt trong caực pheựp tớnh 
 - Giaỷi toaựn 
 II. Hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Baứi 1:Khoanh vaứo chửừ trửụực keỏt quaỷ ủuựng 
 a.Keỏt quaỷ pheựp coọng 385 + 273 laứ 
A.558 B.648 C.658
b. Keỏt quaỷ pheựp trửứ 862 - 624 laứ 
A. 248 B.238 C. 237
c.Tỡm x : x x 5 = 35
A.x = 40 B. x = 30 C. x = 7
 d.Tớnh giaự trũ bieồu thửực : 600 : 3 - 180
A. 120 B. 380 C.20
HS khoanh vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
Baứi 2 :ẹaởt tớnh roài tớnh toồng , biết caực soỏ haùng laàn lửụùt laứ :
117 vaứ 146 123 vaứ 82 276 vaứ 151
HS đặt tính theo ccọt dọc
Baứi 3 : ẹaởt tớnh roài tớnh hieọu , bieỏt caực soỏ bũ trửứ vaứ soỏ trửứ laànlửụùt laứ : 
263 vaứ 127 534 vaứ 218 435 vaứ 29
HS đặt tính theo ccọt dọc
 Baứi 4:Cuoọn thửự nhaỏt coự 362 m vaỷi . Cuoọn thửự hai coự 246m vaỷi . Hoỷi cuoọn thửự nhaỏt daứi hụn cuoọn thửự hai bao nhieõu meựt vaỷi ?
HDhs giải vào vở
Bài giải
Cuộn thứ nhất dài hơn cuộn thứ hai số mét vải là
362 - 246 = 116 (m)
Đáp số 116 m
Dành cho hs khá giỏi
Bài 5: Đội năn nghệ Trường Tiểu học Sơn Hà có 25 học sinh, số học sinh đó là học sinh khối 3. Hỏi khối lớp 3 đó có bao nhiêu học sinh trong đội văn nghệ?
 HDHS khá giải bài tập.
2.Hoạt động2: Chấm, chữa bài
3. Nhận xét giờ học
-----------------------***---------------------------
Luyện tiếng việt
 Ôn: Kể về gia đình, điền vào giấy tờ in sẵn 
I )Mục tiêu:
- Luyện kể về gia đình với bạn một mới quen. 
- Luyện viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II )Các hoạt động dạy học:
1)Giới thiệu bài;
2)Hoạt động 1; Kể về gia đình
GV: Kể về gia đình mình cho 1 bạn mới . Chỉ cần nói 5- 7 câu( GĐ em có những ai, làm công việc gì, tình hình như thế nào) 
- Chia 2 em 1 nhóm kể cho nhau nghe
- Gọi đại diện 1 số nhóm thi kể
- HS nhận xét bình chọn bài kể hay, đúng
3)Hoạt động 2: Viết đơn 
- Gọi 1em nói trình tự của lá đơn xin nghỉ học
- HS viết đơn vào vở BT .GV chấm 1số bài.
- Gọi 1số em đọc bài của mình.
- Cho HS nhận xét: Đơn viết có đúng mẫu
 Cách diễn đạt
4)Cũng cố dặn dò.
- Khi cần nghỉ học em phải làm gì. Nêu trình tự của lá đơn?
- Nhận xét tiết học.
---------------------------***------------------------
Hoạt động tập thể
Chúng em vẽ về : “ mái trường thân yêu”
I / Mục tiêu: 
- Qua bức tranh tự vẽ , HS thể hiện tình cảm của mình với trường, lớp ; với thầy cô, bạn bè.
- Giaos dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với ngôi trường thân yêu của mình.
- Phát huy năng khiếu vẽ và biểu cảm của hs qua tranh vẽ.
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, gậy.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến yêu cầu
+ Nội dung : Vẽ về chủ đề “ Mái trường” . Bức tranh cần thể hiện khunh cảnh của trường.
+ Hình thức : Vẽ bức tranh màu trên khổ giấy A4
+ Cả lớp tham gia vẽ tranh
 Bước 2: Vẽ tranh 
 HS lựa chọn nội dung , tiến hành vẽ
- Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng.
- Mỗi tổ cử đại diện thuyết trình cho tranh vẽ của tổ mình.
Bước 3: Trưng bày tranh
Bước 4 : Triển lãm tranh
Bước 5 : Nhận xét đánh giá
- GV động viên khen ngợi ý thức tham gia và tinh thần cố gắng của cả lớp.
===================@===================
-------------------------------------------------------------
Luyyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì? 
I )Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về gia đình 
 - Ôn luyện kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? 
II )Đồ dùng:
Bảng phụ ..
III )Các hoạt động dạy học.
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Từ ngữ về gia đình 
4)Hoạt động 3: Ôn kiểu câu : Ai là gì 
- HS nêu y/c BT3 :Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về:
 a) Bạn Bé Trong truyện Cô giáo tí hon.
 b) Bạn Cô- rét - ti trong truyện Ai có lỗi.
 c) Cậu bé trong truyện Cậu bé thông minh. 
- HS đặt 3 câu vào vở sau đó GV chấm 
- Gọi 1 em lên bảng- HS nhận xét 
5)Cũng cố dặn dò:
- Nhắc HS học thuộc các thành ngữ BT2 
- GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Tự học
Tự chọn môn học
I/ Mục tiêu :
Rèn kĩ năng cho HS tự cũng cố kiến thức kĩ năng của môn học mà mình còn hạn chế và phát huy những năng khiếu vốn có của bản thân trong những môn học dưới sự điều khiển và hỗ trợ của GV.
Rèn kĩ năng tự ra quyết định, kĩ năng hoạt động nhóm.
ii/ hoạt động dạy học :
 1.Nêu mục đích yêu cầu tiết học(2’)
Tiết học này các em sẽ lựa chọn nội dung để luyện tập, nhằm củng cố kiến thức kĩ năng đã học mà mình chưa đạt được ( Nhóm luyện đọc : Đọc to rõ ràng trôi chảy từ, câu, đoạn văn; Nhóm thi vẽ tranh : Vẽ bức tranh mà em yêu thích ; Nhóm luyện chữ : Luyện viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ, đẹp chữ 
thường, chữ hoa. Nhóm bồi dưỡng nâng cao kiến thức toán , tiếng Việt.)
 2.Lập nhóm tự học ( 3’)
GV phân khu vực nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_4_Nguoi_me.doc