Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 27

 I. Mục tiêu:

 - Ôn bài thể dục đã học.

 - Ôn trò chơi :Tâng cầu

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

 III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 24 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00.
 - Nêu yêu cầu bài 3.
 - Dựa vào bảng số để làm bài 3.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS. Hướng dẫn HS sửa bài.
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Trò chơi: Vòng tròn bímật.
 - GV hướng dẫn cách chơi
 - Nhận xét.
 - Học thuộc các số từ 1 đến 100.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
- 3 HS chữa.
- 3 đến 5 HS đếm.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- HS: 98.
- HS: 99 que tính.
- HS: 100 que tính.
- HS: 100.
- HS: 3 chữ số.
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc: 1 trăm.
- Viết số còn thiếu vào ô trống.
- HS: hơn kém nhau 1 đơn vị.
- HS làm bài. 
- HS nêu kết quả bài làm.
- HS: Viết số.
- HS làm bài.
- HS tham gia trò chơi.
TËp viÕt
 T« ch÷ hoa: E, Ê, G
 I.Mục đích – yêu cầu:
 - Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê, G.
 - Viết đúng các vần ăm, ăp, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết.
 - HS cẩn thận khi viết bài.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn:
 - Các chữ hoa: E, Ê, G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
 - Các vần và từ ngữ (đặt trong khung chữ)
 2. Học sinh: 
- Vở tập viết, bảng con. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Viết: gánh đỡ, sạch sẽ, bàn tay.
 - Viết: C, D, Đ
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ E, Ê, G, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
 * Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
 * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết): ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
* Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
 4.Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê, G hoa.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
- Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Hát
- 3 HS.
- Cả lớp viết.
- Học sinh quan sát chữ E, Ê, G hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô chữ E, Ê, G hoa trên khung chữ mẫu.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
chÝnh t¶
Nhµ bµ ngo¹i
 I. Mục tiêu:
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài nhà bà ngoại.
 - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu: Dấu chấm dùng để kết thúc câu.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c hoặc k vào chỗ trống 
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, bảng nam châm.
2. Học sinh :
 - VBT. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
28’
5’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Chấm 1 số vở chính tả.
 - Điền anh hay ach
Hộp b..., túi x... tay
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu : nhà bà ngoại.
 b) Bài mới:
 * Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, thoáng mát, loà xoà, hiên, khắp vườn.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
 * Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
 * Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
 - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
 - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
 * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 3. Củng cố -Tổng kết:
 - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- 2 HS lên làm.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền vần ăm hoặc ăp.
- Điền chữ c hoặc k
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
- HS nhận xét.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
TËp ®äc
 Ai dËy sím
 I.Mục đích – yêu cầu:
 Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Cụ thể:
 - Phát âm đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
 - Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần ươn, ương; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ươn, ương.
Hiểu từ ngữ trong bài. Vừng đông, đất trời. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
- HTL bài thơ.
 - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng tiếng có phụ âm đầu: s (sảy), ch (cho), tr (trơn) 
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Đọc SGK bài: Hoa ngọc lan. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Dạy bài mới: 
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
 + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (10’)
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
 Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương)
 Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n)
 Đất trời: (tr ¹ ch)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
 + Luyện đọc câu: (10’)
- Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
 + Luyện đọc cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Thi đọc cả bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
 * Giải lao: 
Luyện tập: (10’)
 * Ôn vần ươn, ương:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
 Bài tập 1: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
 Bài tập 2:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 * Củng cố tiết 1:
- Hát
- 3 HS đọc. 
 - Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- HS: Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
 Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc nối tiếp 2 em.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- HS hát.
- HS: Vườn, hương.
- Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
- Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
- 2 em.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
5’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
 1. Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
Ở ngoài vườn?
Trên cánh đồng?
Trên đồi?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
 b) Rèn học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
 * Luyện nói:
 Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng 
- Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. 
- Ai dậy sớm.
- Hoa ngát hương chờ đón em.
- Vừng đông đang chờ đón em.
- Cả đất trời đang chờ đón em.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
- HS trình bày trước lớp.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành.
§¹o ®øc
C¶m ¬n vµ xin lçi (TiÕt 2)
 I.Mục tiêu: 
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
 - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
 - HS có thái độ: Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
 II.Chuẩn bị : 
 1. GV: - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	 - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
 2. HS : - vở BTĐĐ.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Khi nào nói cảm ơn?
- Khi nào nói xin lỗi?
 - Nhận xét bài cũ 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa.
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
GV kết luận:
+Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp.
+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.
 * Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5).
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “ Cảm ơn” và một nhị ghi từ “ Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau).
- GV nêu yêu cầu ghép hoa.
- GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 * Hoạt động 3: HS làm bài tập 6.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn.
Kết luận chung:
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt”
- Hát 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhắc lại tựa bài
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “ Cảm ơn” để làm thành “ Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành 
“Bông hoa xin lỗi”.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập.
“Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
 Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”..
Tù nhiªn - x· héi
Con mÌo
 I. Mục tiêu:
 Sau giờ học học sinh biết :
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
 - Tả được con mèo (lông, móng, vuốt, ria  )
 - Biết những lợi ích của việc nuôi mèo, có ý thức chăm sóc mèo.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Một số tranh ảnh về con mèo.
 - Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập 
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nêu các bộ phận của con gà?
- Kể tên các loại gà mà em biết?
- Nuôi gà có lợi ích gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài: Con mèo
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : (10’) Quan sát con mèo. 
 Mục tiêu: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. Vẽ được con mèo.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và phát phiếu học tập cho học sinh.
 - Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Mèo sống với người.
Mèo sống ở vườn.
Mèo có màu lông trắng, nâu, đen.
Mèo có bốn chân.
Mèo có hai chân.
Mèo có mắt rất sáng.
Ria mèo để đánh hơi.
Mèo chỉ ăn cơn với cá.
2. Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
+ Cơ thể mèo gồm:
	Đầu	Chân
	Tai	 Đuôi
	Tay	 Ria
	Lông 	 Mũi
 + Mèo có ích lợi:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
	Để trông nhà.
	Để chơi với em bé.
3.Vẽ con mèo mà em thích.
 - Giáo viên chữa bài cho học sinh.
 * Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MT: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh.
 - Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
- Nuôi mèo để làm gì?
 - Con mèo ăn gì?
 - Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào?
Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì?
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con mèo.
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phòng dại.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS.
- 2HS.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
- Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
- Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Khoanh trước các chữ : a, d, c, f, g.
- Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
- Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi.	
- Mèo có lợi ích:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
- Học sinh vẽ con gà theo ý thích.
- Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi.	
- Để bắt chuột. Để làm cảnh.
- Cơm, cá và các thức ăn khác.
- Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn.
- Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế.
- Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
chÝnh t¶
C©u ®è
 I.Mục đích – yêu cầu:
 - HS nghe giáo viên đọc viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài câu đố.
 - Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
 - Điền đúng chữ tr hay ch, v, d, gi vào chỗ trống.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, bảng nam châm.
 2. Học sinh: 
 - Học sinh cần có VBT.
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Bài 2: (SGK - trang 66). Điền ăm hay ăp?
- Bài 3: Điền c hay k?
 Hát đồng ...a chơi ...éo co
 - Chấm 1 số bài chính tả trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Dạy bài mới:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết: (20’)
- Gọi học sinh đọc lại bài viết trong SGK.
- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm)
- Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
 * Thực hành bài viết chính tả.
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc 3 lần). 
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài viết.
 * Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
 * Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập.
- Hát
- 1 HS làm.
 - 1 HS làm.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK.
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: suốt, khắp, vườn...
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc và viết vào tập vở bài chính tả: Câu đố.
- Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền tr hay ch.
- Điền chữ v, d hay gi. Học sinh làm VBT.
thi chạy, tranh bóng
vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.
- Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
KĨ chuyƯn
 TrÝ kh«n
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó,kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của người, của hổ, của trâu và lời người dẫn chuyện.
 - Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh. Nhờ nó mà con người làm chủ được muôn loài.
 - II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
 - Mặt nạ trâu, Hổû cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai.
2. Học sinh :
 - SGK Tiếng Việt 1. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
2’
1. Oån định tổ chức – Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
- Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. Lời Hổ: tò mò, háo hức. Lời Trâu: an phận, thật thà. Lời bác nông dân: điềm tĩnh khôn ngoan.
 * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
* Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em (vai Trâu, Hổ, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. 
* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. 
 - Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- HS hát.
 - Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nhìn.
- HS: Hổ nhìn thấy gì?
- Học sinh hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em.
- 1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Tuyên dương các bạn kể tốt.
To¸n
LuyƯn tËp
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố về viết số có 2 chữ số, tìm số liền trước, liền sau của 1 chữ số, thứ tự số.
 - Củng cố về hình vuông: Nhận biết và vẽ hình vuông.
 - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Cho học si

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27lop 1haiqv.doc