Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19

.Mục tiêu:

- Đọc đúng được các vần, từ : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.

- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ học vần, tranh minh hoạ bài học.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc SGK, viết bảng con: màu sắc, giấc ngủ.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

 

doc 82 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ghi bảng vần cấu tạo như thế nào?
- Vần oai do o, a, i ghép lại, âm o đứng đầu sau đó đến a và tiếp là i.
- Vần oai có cấu tạo như thế nào?
- Giống bắt đầu = o
- Hãy so sánh oai với oa?
- Khác oai được ghép = hai âm oai ghép = 3 âm
- Vần oai đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- o – a – i – oai 
b- Tiếng và từ khoá:
- Yêu cầu HS viết vần oai.
- Muốn có tiếng thoại ta phải viết như thế nào?
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con.
- Viết thêm âm th vào trước vần oai và dấu nặng dưới âm a
- Hãy đánh vần tiếng thoại?
- HS viết bảng con
- HS đọc lại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau dấu nặng dưới a.
- Cho HS xem chiếc điện thoại và hỏi.
- Đây là cái gì?
- GV ghi bảng: Điện thoại (gt)
- GV chỉ oai – thoại - điện thoại không theo thứ tự cho HS đọc.
 - Thờ – oai – thoai – nặng – thoại. HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
* Dạy vần oay. ( Tương tự vần oai.)
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng và hướng dẫn học sinh đọc .
- GV nhận xét và sửa cho học sinh.
- Cái điện thoại.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm 
- HS đọc cá nhân và ĐT.
c- Viết:
- Đọc đồng thanh.
- Vần oai gồm những con chữ nào ghép lại với nhau?
- Vần oai gồm 3 con chữ 
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
ghép lại với nhau khi viết ta bắt đầu từ chữ o rồi đến chữ a cuối cùng là chữ i.
- Khi viết tiếng thoại em cần chú ý gì?
- Nét nối và khoảng cách 
giữa các con chữ vị trí đặt dấu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
- HS tô chữ trên không rồi viết bảng con.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các bác nông dân đang làm ruộng.
- GV bài thơ ứng dụng hôm nay là 1 bài ca dao, qua bài các em sẽ thêm hiểu về thời vụ gieo cây của các bác nông dân.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc bài thơ ứng dụng.
- HS tìm và gạch chân khoai.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu.
- Lưu ý HS nét nối, khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện nói theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- GV tteo tranh cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
- HS quan sát.
- HS lên chỉ (1 vài em)
? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì?
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Ngồi ngay ngắn không có rất dễ ngã.
- Gọi HS giả thiết loại ghế cho cả lớp nghe.
- 1 vài em 
4- Củng cố :
- Cho HS đọc lại các từ tiếng có vần mới học.
- Yêu cầu HS tìm các từ tiếng có vần mới học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ ôn lại bài.
- Xem trước bài 93.
- 1 vài em đọc trong SGK.
- HS tìm những tiếng ở ngoài bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
 _______________________________________________
Tiết 3:
Toán:
 Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT 1,3
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng.
- GV Y/c HS nêu cách đo
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em.
II - Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài.
2- Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán.
Bài 1:(121) - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Y/c HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
- HD HS viết phép tính
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- Ai nêu được phép cộng đó ?
- 12 + 3= 15 (cây) 
- HS tự viết phép tính
- HS viết đáp số 
- Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ?
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Một vài em
- GV nhận xét, cho điểm
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2(121)Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3:(121) Tiến hành tương tự B1 và B2
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
3- Củng cố :
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- HS cử đại diện chơi thi
- GV nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò:
 - Luyện lại cách giải toán
 - Chuẩn bị trước bài tiết 88
- HS nghe và ghi nhớ.
 ______________________________________________
Tiết 4:
Thể dục:
Bài thể dục - Trò chơi vận động.
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn động tác TD đã học 
	- Học động tác bụng
	- Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
2- Kỹ năng: Biết thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác. Riêng động tác bụng thực hiện ở mức dộ cơ bản đúng.
	- Biết cách nhảy nhanh
3- Giáo dục: Yêu thích môn học.
B- Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
2- Khởi động:
 - Chạy nhẹ nhàng
- Đi thường theo vòng tròn và biết thở sâu.
4,5'
50 - 60m
x x x x
x x x x
3-5 m (GV) ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc
II- Phần cơ bản:
22-25'
1- Học động tác bụng:
4-5 lần
- GV nêu tên động tác và GT 
- GV tập mẫu, phích động tác và hô nhịp cho HS tập
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
- Lưu ý HS: ở nhịp 2 và 6 khi cúi không được co chân.
- Chia tổ tập luyện.
 x x x x 
 x x x x
 (3-5m) (GV) ĐHTL
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
2- Ôn 5 động tác TD đã học.
- Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ
3. Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu
2-3 lần
2-3 lần
- Lần 1,2: GV đọc cho HS tập
- Lần 3: Các tổ tập thi
- HS tập hợp và điểm số theo lớp, tổ.
- GV theo dõi, sửa sai.
- 1 số HS nhảy thử sau đó chơi chính thức.
* Kiểm tra thể lực HS.
- Khởi động chung. KT đánh giá thể lực HS.
- Kiểm tra : 6 em.
- ND: Chạy 30 m.
- Nam: Tốt < 6,50 Nữ: Tốt , 7,50
 Đạt < 7,50 Đạt : 8,50
- Thả lỏng hồi phục.
 2 4
 x x x đ
 CB XP 1 3
 ĐHTC
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường và hát
- Hệ thống bài học
- NX và giao bài về nhà.
 4-5 phút
1 vòng
- Thi theo hai hàng dọc
x x x x (GV)
x x x x ĐHXL
 ______________________________________________________
 Thứ tư Đ/c Sen dạy.
Tuần 23 - Đã soạn.
Tuần 24.
Ngày soạn: 28/2/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 101. Uât - uyêt. 
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện được các vần uât - uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống.
- Đọc đúng và viết đúng các vần uât - uyêt, các từ sản xuất, duyệt binh.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài, vần, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng kết hợp phân tích cấu tạo vần
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài HS đọc bài
- 2 HS lên bảng viết: Sản xuất, duyệt binh
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài .
2- Dạy vần:
vần uât:
a- Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần uât và hỏi :
- Vần uât gồm mấy âm ghép lại, đó là những âm nào ?
- Vần uât do 3 âm ghép lại đó là âm â, u, t.
- Hãy phân tích vần uât ?
- Hãy so sánh vần uât với uân ?
- Hãy đánh vần giúp cô ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Vần uât có u đứng trước, â đứng giữa và t đứng sau.
- Giống: âm đầu và giữa vần 
- Khác: âm cuối vần
- u - â - tờ - uât
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/c HS gài vần uât, tiếng xuất.
- GV ghi bảng: Xuất
- Hãy phân tích tiếng xuất ?
- Hãy đánh vần tiếng xuất ?
- HS thực hành = bộ đồ dùng
- HS đọc lại.
- Tiếng xuất có âm x đứng trước, vần uất đứng sau, dấu (/ ) trên â.
- xờ - uât - xuât - sắc - xuất
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ GV đưa tranh minh hoạ để HS phát hiện từ sản xuất.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc bài: Uât - xuất - sản xuất.
e- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Vần uyêt: (Quy trình tương tự như vần uât)
- Cấu tạo: Vần uyêt gồm 3 âm ghép lại là u, yê và t; u đứng đầu, yê đứng giữa và t đứng cuối
- Đánh vần và đọc:
- u - yê - tờ - uyêt
Dờ - uyêt - duyêt - nặng - duyệt
Duyệt binh
- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ; chia khoảng cách và đặt dấu
- HS thực hiện theo HD của GV
d- Đọc từ ứng dụng:
- Bạn nào có thể đọc được các từ ứng dụng
- Y/c HS tìm tiếng có vần
- 1, 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
- GV giải nghĩa từ (nhanh, đơn giản)
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ phần bài của T1 theo TT và không theo TT cho HS đọc.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đi chơi trong đêm trăng
- GV đọc mẫu bài.
- 1 HS khá đọc
- Y/c HS tìm tiếng chứa vần mới học.
+ Nêu Y/c luyện đọc
- HS tìm: khuyết 
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc cả bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc đt
b- Luyện viết:
- Khi ngồi viết em cần chú ý gì ?
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng đầu hơi cúi 
- Khi viết bài em cần chú ý gì ?
- Cầm bút đúng quy định, viết liền nét, chia đều khoảng cách.
- GV viết mẫu, HS và giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu
- HS tập viết từng dòng theo HD.
c- Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Hãy nêu chủ đề bài luyện nói ?
- Chủ đề bài luyện nói là: Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Gợi ý cho HS nói theo chủ đề:
? Đất nước ta có tên gọi là gì ?
? Xem tranh & cho biết đó là cảnh ở đâu của đất nước ?
- Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta ?
- HS thảo luận nhóm 2 theo gợi ý của GV
- Hãy kể về một cảnh đẹp của quê hương mà em biết ?
- 1 vài HS trình bày
- gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
4- củng cố :
+ trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần mới học.
- Gọi HS đọc lại bài .
5.Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- HS chơi thi giữa các tổ
- 1, 2 HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ.
 __________________________________________________
Tiết 3: Toán:
Tiết 94: Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
	- HS biết cộng các số tròn chục theo hai cách: Tính nhẩm và tính viết 
	- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu KT, phấn màu, bảng gài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Hoc sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số theo TT từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 70, 10, 20, 80, 50
- Y/c HS dưới lớp phân tích số 30, 90 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu phép cộng 30+20 (Tính viết)
- Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
- GV gài 3 chục que tính lên bảng gài
H: Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
- Y/c HS lấy thêm 2 chục que tính nữa
H: Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- GV gắn bảng
H: Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính ?
H: Em đã làm ntn ?
H: Hãy đọc lại phép cộng
KL: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính cộng.
30+20 = 50
+ HD HS cách đặt tính
H: Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ
- Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, số 0 thẳng 0, số 2 thẳng số 3
H: Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
- Để tính đúng chúng ta tính theo TT nào ?
- Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng
 30 + 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 20 + 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
H: Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2: 
- HS HS cộng nhẩm các số tròn chục
GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20+30
H: Hai mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Thùng 1: 20 gói bánh
Thùng 2: 20 gói bánh
Cả hai thùng: . Gói bánh
- GV hỏi HS thêm về cách trả lời cho điểm.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Lá + Lá = hoa
- Nhận xét chung giờ học
ờ: ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng
- Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
HS lấy 3 chục que tính theo Y/c
- 30 que
- HS lấy 2 chục que tính
- 20 que tính
- 50 que
- HS nêu
30+20= 50
- 3 chục, 0 đơn vị
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng trục thẳng hàng chục
- Tính từ phải sang trái
Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- HS làm bài trong sách: 1 HS đọc HS khác nhận xét.
- HS lên bảng chữa bài, đọc cách tính.
2 chục
- 3 chục
- 5 chục
- 50 
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kq'
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng
Bài giải:
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 20 = 40 (gói)
 Đ/s: 40 gói
HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
 ______________________________________________
Tiết 4. Đạo đức: Tiết 23. 
 Đi bộ đúng quy định. ( tiết 2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
- Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
2- Kĩ năng: Biết đi bộ đúng quy định
3- Thái độ: Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện.
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước các em học bài gì ?
? Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ?
? Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Bài: Em và các bạn
- HS trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Phân tích tranh BT1:
+ Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1.
- HS quan sát tranh
- GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi ý.
Tranh 1:
H: Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ?
- Đi trên vỉa hè
H: Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì?
- Màu xanh
H: ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ?
- Đi theo tín hiệu đèn xanh
Tranh 2:
H: Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ?
H: Các bạn đi theo phần đường nào ?
- Đường không có vỉa hè
- Đi theo lề đường phía tay phải
+ GV kết luận theo từng tranh.
- ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.
- HS chú ý nghe
- ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải.
3- Làm bài tập 2 theo cặp:
- Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? như thế có an toàn không ?
- Từng cặp HS quan sát tranh và TL
- Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận theo từng tranh ?
Tranh 1: ở nông thôn, 2 bạn HS và 1 người đi bộ đúng vì họ đi đúng phần đường của mình như thế là an toàn.
Tranh 2: ở đường phố có 2 bạn đi theo tín hiệu giao thông mầu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín 
Hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn, 1 bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bạn thân vì tai nạn có thể xảy ra.
Tranh 3: ở đường phố 2 bạn đi bộ theo vạch son khi có tín hiệu đèn xanh đúng là đúng, 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người nàyđi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn.
- HS chú ý nghe
4- Liên hệ thực tế:
+ Yêu cầu HS tự liên hệ
H: Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ?
- Đi học trên đường bộ
H: Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ?
- HS trả lời
HS em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
+ GV kết luận: (Tóm tắt lại ND)
- Đi đúng theo luật định
5- Củng cố :
- Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật định.
- Nhận xét chung giờ học.
* Dặn dò: 
ờ: Đi bộ đúng quy định
- HS nghe và ghi nhớ
 _________________________________________________
Ngày soạn : 1/3/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1 +2 . Tiếng việt.
 Bài 102: uynh - uych 
A- Mục tiêu: 
- HS nhận diện được các vần uynh, uych so sánh được chúng với nhau và với các vần khác trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu vần.
- HS đọc và viết đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm 
uât hay uyêt 
l . Pháp trăng kh..
qu.. ngã sản x..
- Gọi HS đọc lại bài 
- GV nhận xét và cho điểm
- HS lên bảng điền vần 
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
uynh:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uynh và hỏi:
- Vần uynh do mấy âm tạo nên ? Đó là những âm nào ?
- Vần uynh do 3 âm tạo nên đó là âm u, y và nh 
- Hãy phân tích vần uynh ?
- Vần uynh có u đứng trước, y đứng giữa, nh đứng sau
- Hãy so sánh uynh với uy ?
- Giống: Đều có uy 
- Khác: uynh có thêm nh ở cuối 
- u - y - nhờ - uynh 
- Vần uynh đánh vần ntn ?
- HS đánh vần, đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Tiếng, từ khoá:
- Y/c HS tìm và ghép vần uynh và tiếng huynh 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để ghép
- GV ghi bảng: huynh
- Hãy phân tích tiếng huynh ?
- HS đọc lại 
- Tiếng huynh có âm h đứng trước, vần uynh đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng huynh ?
- Hờ - uynh - huynh 
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, lớp)
+ GV gt và ghi bảng từ khoá: phụ huynh 
- GV chỉ theo TT và không theo TT: uynh -huynh - phụ huynh 
- HS đọc trơn Cn, lớp
- HS đọc ĐT
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Vần uych: (Quy trình tương tự vần uynh)
- Vần uych gồm 3 âm ghép lại; u đứng trước, y đứng giữa và ch đứng sau
- So sánh uynh với uych :
Giống: đều có uy ở đầu 
Khác: uych kết thúc = ch
 Uynh kết thúc = nh
Đánh vần và đọc:
- u - y - chờ - uych - hờ - uych - huych - nặng - huỵch - ngã huỵch
- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
- HS thực hiện theo HD
d- Đọc từ ứng dụng:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Y/c HS đọc bài và tím tiếng có vần vừa học.
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- GV HD thêm và giải nghĩa từ 
+ NX chung tiết học.
Tiết 2:
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ theo TT và không theo TT cho HS đọc
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh và hỏi :
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Các bạn đang trồng cây xanh
GV: Đó là việc làm rất tốt, vậy ai giúp đỡ các bạn có cây xanh để trồng, chúng ta cùng đọc bài để biết điều đó nhé.
- HD và giao việc
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết: 
- GV viết mẫu, HD HS viết bài vào vở
- HS tập viết theo HD
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu 
- NX bài viết.
c- Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
- GV treo tranh và Y/c HS lên chỉ và nói tên từng loại đèn.
- 1 HS lên chỉ và nói 
- GV HD và giao việc.
- HS thảo luận nhóm 2, trao đổi về các loại đèn
Gợi ý:
- Đèn nào dùng điện để thắp sáng ?
- Đèn nào dùng dầu để thắp sáng
- Nói về 1 loại đèn em vẫn dùng để đọc sách ở nhà?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: tìm tiếng có vần
- HS chơi thi giữa các tổ
- Cho HS đọc lại bài 
- GV NX chung giờ học
- 2 HS đọc trong SGK
ờ: - Ôn lại bài 
 - Chuẩn bị trước bài ôn tập
- HS nghe và ghi nhớ.
 ________________________________________________
Tiết 3 ; Toán: 
Tiết 95: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các VD cụ thể)
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh.
Kiểm tra bài cũ:
- KT HS về tính cộng nhẩm các số hàng chục
- GV theo dõi, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: 
- Bài Y/c gì ?
+ Lưu ý HS phần b, phải biết kq' phép tính kèm theo "chứng minh"
chữa bài:
Lưu ý: Củng cố cho HS t/c' giao hoán của phép cộng thông qua các VD cụ thể.
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
H: Em có NX gì về các số trong phép tính này ?
H: Vị trí cuả chúng ntn ?
H: Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
Bài 3
Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Chữa bài:
- Y/c HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sang t1926(4).doc