Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 16

I. Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

ta cần được giữ gìn, phát huy.

 - Kĩ năng hợp tỏc, đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm làm bài.
nhóm nào làm xong trước dán lên bảng lớp. 
- GV và học sinh nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết. 
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
 - Yêu câu học sinh làm bài. 
- GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Yêu cầu trình bày. 
- GV chốt nhận xét, ghi điểm 
- Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh làm bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Các nhóm làm bài tập vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài cá nhân. 
- 3 em làm thi ở phiếu. 
- Học sinh nhận xét và đọc bài. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn . Em sẽ nói: 
 - Cậu xuống ngay đi: đứng có "chơi với lửa" thế !
- "Chơi dao có ngày đứt tay" đấy.
Câu xuống đi. Học sinh nhận xét. 
 Khoa học
Không khí có những tính chất gì? 
 I. Mục tiêu 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí và đời sống: bơm xe.....
 - So sỏnh đối chiếu. tư duy sỏng tạo.
II. Đồ dùng dạy- học
 - HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun. 
 - GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
+ Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu, ghi tên bài
HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị
- GV tổ chức hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi:
+ Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc.
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
+ Vậy không khí có tính chất gì?
HĐ2: Trò chơi: Thi thổi bóng
- GV tổ chức hoạt động theo tổ.
+Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
+ Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
+ Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ3:Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV dùng bơm tiêm để mô tả thí nghiệm hỏi:
+ Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò 
- GVnhận xét giờ học.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS đọc tên bài 
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra các tính chất của không khí.
- HS lần lượt thực hiện và trả lời.
- HS trả lời.
- Các tổ thi thổi bóng
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình. 
- HS đọc mục Bạn cần biết
Về học thuộc mục Bạn cần biết 
Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt
 Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Củng cố HS nắm được Cách trả lời câu hỏi trong bài tập đọc.
 - HS nắm được thế nào là câu kể để vận dụng vào làm bài tập.
 - GD các em yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy - học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
bài1. Ôn lí thuyết
+Thế nào là câu kể ?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu các em đọc bài
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng
- Câu a) Ô2; b) Ô2; c) Ô2; d) Ô2; e) Ô2; g) Ô3; h) Ô1; i) Ô2.
- Gọi một số HS khác trình bày.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi một số em nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học 
- 2 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- HS đọcc thành tiếng.
-Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, bổ sung.
- Về tìm thêm trò chơi, đồ chơi.
 ****************************
 Thứ 4 ngày 8 thỏng 12 năm 2011
Buổi sáng.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
 - Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc) dựa vào bài học kéo co. 
 - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn bến và hoạt động nổi bật.
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk. Thêm một số ảnh về trò chơi lễ hội. 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- HS 1 nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (Quan sát đồ vật). 
- HS 2 đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích tiết trước. 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp đọc bài kéo co và trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu thi thuật lại trò chơi. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
a. Xác định yêu cầu của đề bài 
- Yêu cầu trình bày và so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội như trên không. 
b. Thực hành giới thiệu 
- Từng cặp học sinh giới thiệu trò chơi lễ hội của quê mình 
- Yêu cầu giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp 
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Hai học sinh trình bày 
- Học sinh nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- 1 em đọc thành tiếng 
- Cả lớp đọc bài trả lời câu hỏi 
- Vài em thi thuật lại trò chơi 
- 1 em đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh. 
- Tự so sánh và trình bày trước lớp. 
- 2 em ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe 
- Học sinh thi giới thiệu trò chơi lễ hội trước lớp. 
- Chuẩn bị tiết tập làm văn viết. 
Toán
Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán về số trung bình cộng.
 - GD tính sáng tạo trong toán học cho các em.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3 .
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Hình thành kiến thức mới 
a. Trường hợp chia hết
- Yêu cầu đặt tính: 1994: 162 
- GV hướng dẫn học sinh tính như SGK.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
+ Phép chia 1994: 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Giúp học sinh ước lượng 
194:162 = ? Có thể lấy 1 chia 1 được 1 
324: 162 = ? 
 b. Trường hợp chia có dư
8469: 241 =?
+ Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ước lượng.
2. Thực hành 
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đặt tính và tính 
Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức. 
- Yêu cầu làm bài 
Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Gọi 1 Học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài, ghi điểm 
C . Củng cố dặn dò .
- Nhận xét tiết học . 
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh đặt tính 
- 1 em làm ở bảng, cả lớp bút đàm 
- Nêu cách tính như SGK.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đặt tính và tính tương tự như trên.
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách tính như SGK.
- Học sinh đọc 
- 2 em làm ở bảng cả lớp vở 
- 1 Học sinh đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- 1HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào ?
I. Mục tiêu
 - Quan sát và làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy 
 - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
 - Giáo dục học sinh luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. 
 - So sỏnh đối chiếu, tư duy sỏng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài 13.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
* Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học.
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí 
B1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm 
- Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành để biết cách làm. 
B2: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ 
- Yêu cầu thảo luận làm thí nghiệm 
B3: Trình bày 
- Yêu cầu trình bày 
- GV chốt nếu cần thiết 
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết 
HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
- GV hướng dẫn 
- Học sinh thực hành 
- Trình bày kết quả 
+ Không khí gồm những thành phần nào? 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học thuộc mục bạn cần biết. 
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm 
- Đọc mục thực hành 
- Học sinh làm thí nghiệm 
- Quan sát thí nghiệm 
- Rút ra kết luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 
- 3 em đọc thành tiếng. 
- Học sinh thực hành và quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm gồm 2 thành phần chính là ô - xi và ni - tơ ngoài ra còn chưâ khí các – bô – níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt
Tiết 2
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
 - Bài văn viết có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn.
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
+ Thế nào là miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
+ Muốn có bài văn hay cần chú ý những gì?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Bài 1: a) Câu mở đoạn: Chị cá chép trông thật đẹp.
b) Viết những từ chỉ các bộ phận của cái đèn cá chép: bộ xương, tấm áo bằng giấy, vẩy, mắt,mũi ,miệng, đuôi, râu.
Bài 2: 
Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em thích. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
+ Em định tả đồ chơi gì?
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS giới thiệu đồ chơi sẽ tả.
- Viết bài vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- 3 Học sinh trỡnh bày bài làm của mỡnh. Học sinh cả lớp nhận xột.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
 Thực hành Toán
Tiết 1
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện chia cho số có hai chữ số.
 - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để tính toán, giải các bài toán có liên quan. 
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 4 em TB lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tính.
Bài 2: Tính gá trị biểu thức.
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập
- Giáo viên nhận xét bài làm của các em.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 HS Khá lên bảng giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài giải:
TB mỗi tháng bác An phải nộp số tiền nước là:
 364800 : 12 = 30400(đ)
 Đáp số: 30400đ 
Bài 4,5: Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
 - HS đọc lại tên bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng. Nhận xét bài của bạn.
- Một số em nêu lại cách tính.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. 
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Làm vào vở. Nhận xét bài của bạn trên bảng.
 ********************************
Thứ 5 ngày 9 thỏng 12 năm 2011 
Chính tả (Nghe - viết)
Kéo co
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ: Hội làng Hữu Trấp đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo co.
 - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ât/ âc.
 - GD các em tính cẩn thận trong rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số đồ chơi phục vụ cho BT 2, 3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS đọc cho 3HS viết: trốn tìm, nơi chốn, thả diều, ngật ngưỡng.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Kéo co
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
2.1. Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
2.2. Hướng dẫn HS viết từ khó
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý tìm các từ hay viết sai, dễ lẫn. 
- Giáo viên nhận xét.
2. 3 .Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết
2.4. Thu và chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV cho HS làm bài tập 2 ở vở bài tập 
- GV nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết bảng.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
- HS đọc từ khó. 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở, trình bày.
- Lớp nhận xét
-Về nhà viết lại những từ còn sai
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. 
 - Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
 - Giaó dục tính cẩn thận cho các em.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh đặt tính và tính 
3867 : 120 6720 : 120
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới
1. Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét và yêu cầu học sinh yếu nhắc lại cách thực hiện. 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2
- Gọi 1 em đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- Yêu cầu tóm tắt rồi giải.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 
- Học sinh ôn lại quy tắc một số chia cho một tích. 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo các cách khác nhau.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau 
- Học sinh 2 em đặt tính và tính. 
- Nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng. 
- Học sinh cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn và nêu lại cách thực hiện.. 
- 1 em đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 em đọc thành tiếng 
- Vài em nêu lại quy tắc.
- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
C1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 x 7) = 2205: 35: 7 
 = 63: 7 = 9
C3: 2205 : (35 x 7) = 2205: 7: 35
 = 315: 35 
 = 9
Luyện từ và câu
Câu kể
I. Mục tiêu
 - Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 
 - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
 - Giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra 
- GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập (tiết LTVC - MRVT: Đồ chơi, Trò chơi) mỗi em làm một bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, chốt lại 
Bài 2: 
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Giáo viên chốt lại ý đúng
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại lời giảng đúng
3. Ghi nhớ
- Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK.
4. Phần luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- 1 em làm bài tập 2
- 1 em làm bài tập 3
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS làm bài.Phát biểu ý kiến 
- Học sinh trình bày ý kiến. 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2HS cùng bàn thảo luận và trả lời
-3-4 HS đọc và lấy ví dụ về câu kể. 
- 1 em đọc thành tiếng. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 em đọc thành tiếng. 
- Tự viết vào vở.
- 5 HS trình bày.
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy - học
 - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, Bản đồ Hà Nội 
 - Tranh ảnh về Hà Nội (GV và HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra
+ Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết.
+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
B. Bài mới
1. Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ 
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- Gọi chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ.
- Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. 
- Trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK.
+ Từ địa phương em đến Hà Nội em có thể đi bằng phương tiện giao thông gì ?
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
HĐ2: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu đọc mục 2 quan sát tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi ở sgk
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
3.Hà nội - Trung tâm chính trị,văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
HĐ3: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc mục 3 và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi.
- GV chốt nếu cần thiết. 
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh trả lời 
- Nhận xét, bổ sung 
- Học sinh lần lượt chỉ bản đồ 
- Nhận xét, bổ sung 
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét, bổ sung 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. 
- Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Học sinh lắng nghe.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Sử dụng đựơc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - HS tính khéo léo,t ỉ mỹ. . 
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh quy trình của các bài đã học; mẫu khâu, thêu đã học.
 - 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
*Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
- Yêu cầu HS tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
- Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm 
- Cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- GV nhận xét: hoàn thành và chưa hoàn thành.Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu,thêu được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt(A+)
* Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS chưa hoàn thành dựa vào những mũi đã học để cắt, khâu, thêu được sản phẩm.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Lắng nghe.
- HS tự chọn một sản phẩm để thực hành.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Chuẩn bị bài học sau.
******************************
 Thứ 6 ngày 10 thỏng 12 năm 2011
Buổi sỏng Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài. 
 - Lắng nghe tớch cực, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
 - Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có. 
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
- GV nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ học tập. 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài 
a) Hướng dẫn tìm hiểu đề 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS đọc gợi ý ở sgk 
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý. 
b) Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Yêu cầu 2 học sinh khá đọc thân bài của mình. 
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
3. Học sinh viết bài 
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- Thu chấm một só bài và nêu nhận xét chung.
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những em chưa làm hoàn thành về nhà viết lại. 
- HS trình bày bài đã làm ở nhà. 
- Lắng nghe
-1 em đọc đề bài.
- 4 em đọc nối tiếp nhau .
- Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị. 
- 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 2HS khá đọc phần thân bài của mình.
- 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết abì không mở rộng.
- Tự viết vào vở.
- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Toán
 Chia cho số có 3 chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Vận dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. 
 - Rèn tính khoa học trong tính toán cho các em.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra 
- Gọi học sinh làm bài
 4884 : 132 6530 : 150
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới 
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
a. Trường hợp chia hết 
- GV viết bảng phép chia: 41535 : 195 = 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu nêu cách tính.
- Gv hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như sgk.
+ Phép chia 41535 là phép chia hết hay chia có dư?
- Hướng dẫn HS tập ước lượng thương.
b. Trường hợp chia có dư : 80120 : 245 = ? 
- Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện.
2. Thực hành 
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2b
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS giải th

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 lop4 bui doan.doc