Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 1

 I.MỤC TIÊU:

-Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.

 -Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức 4.

 - Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 878 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø đọc các bài tập đọc, xem lại quy tắc viết hoa
- Nhận xét tiết học và tuyên dương. 
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc, bạn nhận xét.
- HS lắng nghe.
- lần lượt 4 HS lên bốc thăm và trở về 2 bàn đầu tiên của lớp chuẩn bị bài mình vừa bốc thăm.
- HS đọc và trả lời.
1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS nêu.
- HS nêu.
+ HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa nêu.
- HS thảo luận và ghi vào bảng.
- Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu của nhóm lên bảng lớn.
- Các nhóm theo dõi và tự sửa cho bài của nhóm mình.(nếu sai)
1 HS đọc lớn yêu cầu của bài 3 /96.
- Lần lượt HS nêu.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS thi đua cùng đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
 TOÁN :Tiết 46 	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
 - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông ?
- Yêu cầu HS vẽ góc tù, góc nhọn
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học. 
b.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: SGK/55 : Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu : Dùng ê ke kiểm tra các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có ở trong hình
- GV treo hình vẽ ở SGK/55
- GV chốt ý. 
* Bài 2: SGK/56 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu : Dùng ê ke kiểm tra góc để xác định cạnh AH có phải là đường cao của tam giác ABC
- Giải thích cách lựa chọn ?
* Bài 3: SGK/56 : Hoạt động cá nhân.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu :Vẽ hìønh vuông ABCD có cạnh AB 
= 3cm vào vở.
- GV kiểm tra vở của HS
- GV nhận xét chung.
 * Bài 4: SGK/56 : Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và vẽ hình theo yêu cầu của bài vào khổ giấy lớn
- GV giải thích : Trung điểm là điểm nằm giữa của 1 cạnh.
- GV nhận xét.
4.Củng cố
- Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vuông?
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện
- 2 HS nêu.
- Cả lớp vẽ vào bảng con, 1 HS vẽ ở bảng lớp.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS trao đổi theo nhóm cặp, ghi tên góc và các cạnh.
- Lần lượt HS nêu tên góc và cạnh.
- Nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp ghi nhận xét Đ, S vào ô trống ở bảng con.
- 1 HS đọc đề.
- HS vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình vuông cạnh 3cm.
- 8 HS mang vở lên kiểm tra.
- 1 HS đọc đề.
- Nhóm bàn thảo luận và vẽ hình vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
 KỂ CHUYỆN : Tiết 10 - ÔN TẬP CHÍNH TẢ ,LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I. MỤC TIÊU: 
1/ Rèn kĩ năng nói :
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS có thể kể lại được câu chuyện một cách hấp dẫn, lô gíc.
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện hay một đoạn chuyện đã nghe, đã đọc.
+ HS chọn được câu chuyện theo đúng chủ đề, biết sắp xếp thành một câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe cô kể, nhớ đưôc nội dung cốt truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ cho một số truyện kể đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị tranh và câu chuyện của HS.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Oân tập
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập:
a/ Loại bài nghe kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp.
- Từ tuần 1 đến tuần 9 cô đã kể cho các em nghe những câu chuyện nào ?
- GV nhận xét.
* Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe, mỗi nhóm kể 1 câu chuyện (lên bốc thăm câu chuyện )
* Thi kể giữa các nhóm với nhau.
b/ Loại bài kể chuyện đã đọc , đã nghe.
- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học kể chuyện đã đọc, đã nghe với những chủ đề nào ?
c/ Loại bài được chứng kiến hoặc tham gia.
- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã được học về kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia với chủ đề nào ?
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi.
- GV tổ chức thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
D/ Củng cố - Dăïn dò :
- Tiết ôn tập đã cho các em nắm chắc những câu chuyện nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS báo cáo sự chuẩn bị của mình.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nêu : Sự tích hồ Ba Bể ; Một nhà thơ chân chính ; lời ước dưới trăng.
- HS khác nhận xét.
- Kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe câu chuyện mình đã bốc thăm.
- Đại diện 3 nhóm thi kể.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu : về lòng nhân hậu;  về tính trung thực ;  Về lòng tự trọng ;  Về ước mơ đẹp hay ước mơ viễn vông, phi lí.
- HS nêu :  Về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- 2 HS ngồi cùng bàn tự kể cho nhau nghe.
- 2 nhóm thi kể với nhau.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 Thứ 3 .Ngày soạn 3/11.Ngày giảng 4/11/2008.
 KĨ THUẬT :Tiết 11 - BÀI 7 .KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết1 )
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 + Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Ổn định: 
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, ngồi đúng tư thế chuẩn bị ĐDHT để học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- GV ghi tưạ lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo tranh có dán vật mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát.
Hỏi: + Mép vải được gấp mấy lần ?
 + Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải được khâu bằng mũi gì ?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV cho HS quan sát H1,2,3,4 
Hỏi :+ Nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải 
+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
- Gọi HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
* Lưu ý như SGV/35.
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
D.Củng cố:
- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
E. Dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Tiết sau nhớ mang đầy đủ dụng cụ như tiết hôm nay để học cho tốt.
- HS cả lớp thực hiện.
- Cả lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát vật mẫu.
- HS nêu.
- HS quan sát H1,2,3,4 SGK/24, 25
- HS lần lượt nêu.
- HS đọc và trả lời.
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện thao tác. 
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
 CHÍNH TẢ : TIẾT 10 . ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG TĐ-HTL
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe- viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa.
 - Hiểu đọc nội dung bài.
 - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy 
Hoạt độngho ïc 
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : : trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch .
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. 
a/ Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b/ Vì sao trời đã tối, em không về? 
c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
* GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
* Bài 3: Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con, 1 HS viết ở bảng lớp.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ : Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- HS nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
-Sửa bài (nếu sai).
4. Củng cố :
- Nêu cách trình bày khi viết dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
 TOÁN :Tiết 47 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
- GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 
b.Hướng dẫn luyện tập :
 * Bài 1: SGK/56 : Hoạt động cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 2 dãy A,B mỗi dãy làm một phép tính cộng, 1 phép tính trừ
- GV nhận xét bài làm.
Hỏi :+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm sao ?
+ Muốnthực hiện phép trừta làm sao ?
* Bài 2: SGK/56 : Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu học tập với bài a,b.
- Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/56 : Hoạt động nhóm 6
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- Thảo luận cách vẽ và cho biết cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu cm? Cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
- GV nhận xét chung.
* Bài 4: SGK/56 : Hoạt động nhóm đôi.
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Thảo luận cách giải và giải vào vở. 
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?.
- GV nhận xét chốt bài giải đúng.
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
4.Củng cố
- Nêu cách tìm số bé trước.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài :Nhân với số có một chữ số
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thục hiện.
- 2 HS nêu.
- Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào bảng con. Dãy A làm phần a, dãy B làm phần b
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bài vào phiếu.
- Dán phiếu và trình bày
- Bạn nhận xét, bổ sung.
-2 HS nêu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm thảo luận yêu cầu trên.
- Vẽ hình và ghi câu trả lời vào phiếu học tập.
- Dán kết quả và trình bày.
- Bạn nhận xét.
- HS đọc.
- Nhóm đôi thảo luận cách giải và giải vào vở, 1 HS giải vào phiếu học tập.
- Dán kết quả và trình bày.
- HS nêu : tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
-1 HS đọc bài giải
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 19. ÔN TẬP LTVC
I/ MỤC TIÊU
1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ.
2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. Mẫu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là động từ ? Cho ví dụ.
- Gọi HS lên bảng viết 10 động từ đã giao ở tiết trước .
- Nhận xét chung.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào?
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: hoạt động nhóm 6
- Treo bảng BT1.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai.
* Bài tập 2 : Hoạt động nhóm bàn.
- Treo bảng BT2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nêu yêu cầu :
- Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó.
- Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
* Bài tập 3 : Hoạt động nhóm 4
- Treo bảng BT3.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận.
D..Củøng cố – dặn dò:
- Hỏi tựa bài học
- GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
- Nhận xét tiết học
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- 4 HS nêu các động từ đã chuẩn bị ở nhà
- Nhận xét bài bạn.
- Thương người như thể thương thân
-Măng mọc thẳng; Trêân đôi cách ước mơ 
- HS theo dõi và lắng nghe GV giới thiệu
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu
HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên
- HS ngồi theo nhóm để thảo luận. 
- Nhóm trưởng phân công bạn đọc bài
- Dán phiếu lên bảng, và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Từng HS trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu.
- HS trình bày kết quả.
 KHOA HỌC :TIẾT 19: BÀI 18 - 19 -ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
+ Các chất dinh dưỡngcó trong thức ăn và vai trò của chúng. 
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dường và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh ảnh, mô hình hay vật thật các loại rau, quả, con giống.
- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- GV nhận xét chung.
C.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe.
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm 
- GV chia lớp thành 4 tổ, cử 5 HS làm giám khảo.
- GV phổ biến cách chơi:
 Khi nghe câu hỏi, tổ nào lắc chuông trước thì tổ đó được quyền trả lời.
- Ưu tiên các đội có nhiều người trả lời.
- GV bốc thăm đọc câu hỏi.
- Đánh giá kết quả và cho điểm.
b. Hoạt động 2: Tự đánh giá
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung những kiến thức đã học và việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề SGK/39.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình trong tuần để đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật chưa? 
- GV nêu lưu ý SGV/83.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
c. Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung những kiến thức đã học và việc lựa chón thức ăn hăøng ngày.
* Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét các bữa ăn của các nhóm đã đủ chất dinh dưỡng chưa?
- GV chốt ý SGV / 83.
d. Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
* Cách tiến hành: Làm việc cà nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu ghi lại 10 lời khuyện dinh dưỡng.
- Gọi HS đọc 10 lời khuyện.
D. Củng cố:
- Gọi HS đọc 10 lời khuyên.
E. Dặn dò:
 - Về nhà treo 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý ở chỗ thuận tiện để dễ nhớ. Aùp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài: Nước có những tính chất gì ?
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
-HS lắng nghe.
- Nhận tổ
- HS lắng nghe.
- HS làm giám khảo ghi chép câu trả lời của các tổ.
- Các tổ hội ý trao đổi các kiến thức đã học.
- Các nhóm giành quyền ưu tiên trình bày.
- Ban giám khảo tính điểm
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp tự đánh giá vào bảng ghi lại têu thức ăn.
- Trao đổi với bạn ngồi cạch về các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 4 nhóm mang thức ăn hoặc thực phẩm, tranh ảnh để trình bày bữa ăn.
- Đại diện nhóm bày mâm thức ăn và giới thiệu các món ăn.
- Lần lượt 4 nhóm nêu.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp cùng ghi vào vở.- 1HS dán kết quả sản phẩm.
- 10 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 Thứ 4.Ngày soạn 4/11.Ngày giảng 5/11/2008
 TẬP ĐỌC :TIẾT 20	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MIỆNG TĐ-HTL
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm. (1/2 HS còn lại)
2. Hệ thống được 1 số điểm cần ghi nhớ về thể loại, nội dung, nhân vật, tích cách, cách đọc của các bài tập đọc thuộc chủ điểm: trên đôi cánh ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài học.
- Bảng phụ viết sẵén lới giải cho BT 2 & BT 3 SGK /98.
- Một số bảng phụ kẻ sẵn BT 2 & BT 3 cho HS làm việc theo nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại.
- Mục đích & yêu cầu: như tiết 1 (tuần 10).
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- HS bốc thăm chọn bài
- GV nêu câu hỏi được bốc thăm
- GV cho điểm.
3. Bài tập 2:
- Chia lớp thành 2 dãy A & B.
+ GV cho HS sinh hoạt nhóm theo bàn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docem lam tho.doc