Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 22

Tên bài dạy: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết chắc chắn 12 vần kết thúc bằng chữ p. Đọc được từ ngữ ứng dụng.

b/ Kỹ năng : Biết và viết đúng các vần kết thúc bằng chữ p. Đọc được tiếng có chứa vần ôn tập.

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Bảng ôn, bộ ghép vần

b/ Của học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con.

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng	: Luyện đọc, viết, kể
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, kể chuyện
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
2/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh và bài đọc
- Hướng dẫn đọc bài ứng dụng
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Viết mẫu: đón tiếp, ấp trứng
2/ Hướng dẫn nhận xét cách viết đúng ô li trong vở Tập Viết
3/ Đánh giá, ghi điểm
Họat động 3: Kể chuyện “ Ngổng và Tép “
1/ Giới thiệu câu chuyện
2/ Kể chuyện:
- Kể toàn câu chuyện
- Kể theo tranh ( xem sách giáo viên)
3/ Hướng dẫn HS thi đua kể theo tranh
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Ai đọc nhanh nhất
- Dặn dò: xem lại bài học 
- HS đọc lại vần ở bảng ôn
- HS đọc từ ứng dụng
- Đọc thầm và tìm tiếng có vần đang ôn tập
- Đọc bài ứng dụng(cá nhân,tổ,lớp)
- Đọc toàn bài ( 3 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- Lắng nghe
- HS kể chuyện:
+ Tranh 1: Chợ xa, nhà có khách, vợ chồng chủ nhà bàn nhau làm thịt đi một con Ngổng.
+ Tranh 2: Vợ chồng Ngổng tranh nhau chết thay. Vị khách nghe được động lòng.
+ Tranh 3: Người khách nghe có người rao Tép, ông bèn có ý muốn ăn Tép hơn Ngổng
+ Tranh 4: Vợ chồng Ngổng thoát chết, nhớ ơn Tép. Về sau Ngổng không bao giờ ăn Tép.
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oa - oe
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Đọc viết được từ ngữ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết và viết được vần, tiếng, từ khóa
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: họa sĩ, múa xòe
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Ôn tập “
1/ Kiểm tra đọc
2/ Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Dạy vần: oa
- Giới thiệu vần mới, viết bảng: oa
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần (o- a - oa)
- Đọc trơn: oa
- Phân tích: chữ o đứng trước, chữ a sau
- Muốn có tiếng “họa” em phải làm gì?
- Hãy đánh vần: hờ - oa - hoa - nặng - họa
- Đọc trơn: họa
- Phân tích: chữ h, đánh vần oa, thêm dấu nặng.
- Viết bảng: hoa
- Họa sĩ là những người làm việc gì?
- Viết bảng: họa sĩ
3/ Dạy vần: oe
(tương tự vần oa)
4/ Viết bảng con
5/ Từ ứng dụng:
- Đọc SGK
- GT từ: hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe
- HS 1 đọc: rau diếp
- HS 2 đọc: ướp cá
- HS 3 đọc: tiếp nối
- Tổ 1 viết: rau diếp
- Tổ 2 viết: ướp cá
- Tổ 3 viết: tiếp nối
- Tổ 4 viết: nườm nượp
- Đọc lại đề bài ( 1 lần )
- Đọc vần ( đồng thanh 1 lần )
- HS đánh vần: o - a - oa
- Đọc trơn: oa
- Phân tích vần : oa
- HS cài vần oa trên bảng ghép
- Trả lời: Thêm chữ h trước vần oa, dấu nặng dưới vần oa
- HS đánh vần
- Đọc trơn 
- Phân tích tiếng: họa
- Trả lời
- Đọc trơn: họa sĩ ( 3 em)
- Đọc trơn: oa - họa - họa sĩ
- HS viết: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oa - oe (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài ứng dụng. Trả lời tự nhiên theo chủ đề
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết, nói
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng: vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Bài thơ có 4 câu, hãy đọc các tiếng đầu mỗi câu.
- Hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng mới
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
Họat động 3: Luyện nói
1/ Chủ đề gì?
2/ Tranh vẽ gì?
- Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
- Vì sao phải tập thể dục?
- Nếu không tập thể dục em thấy thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK và gọi đọc
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò: xem lại bài luyện đọc ở nhà. 
- HS đọc: oa, họa, họa sĩ ( 5 em)
- Đọc: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe ( 5 em)
- Mùa hoa nở
- Hoa, lan, cành, bay
- Đọc thầm
- Hoa, xòe, khoe
- Đọc toàn bài ( 6 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- Sức khỏe là vốn quý nhất
- HS đang học thể dục
- Phát biểu
- Đọc SGK
- Đọc ( 10 em)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oai - oay
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần oai, oay, điện thoại, gió xoáy. Đọc được câu ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: điện thoại, gió xoáy
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ oa- oe ”
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần oai, oay
2/ Dạy vần oai:
- Viết: oai
- Viết: thoại
- Giới thiệu: Điện thoại
- Viết từ
3/ Dạy vần oay:
- Viết oay
- Vần oay khác vần oai chữ gì?
- Tạo tiếng : xoáy
- Viết: xoáy
- Giới thiệu tranh: gió xoáy
(luồng gió mạnh tạo thành những vòng gió bụi xoay tròn)
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Viết tư: khoai lang, quả xoài, hí hoáy, loay hoay. Hướng dẫn đọc tiếng, từ
- Giải nghĩa từ: Loay hoay
- Hướng dẫn đọc trơn, cả bài
- HS 1 đọc: họa sĩ
- HS 2 đọc: chích chòe
- HS 3 viết: toa tàu
- HS 4 viết: mạnh khỏe
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc 1 lần ( 2 vần)
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần
- Ghép vần: oai
- Ghép tiếng: thoại
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: thọai.
- Đọc trơn từ: điện thoại
- Đọc vần, tiếng, từ: oai, thoại, điện thoại ( 5 em)
- Chữ y và i
- HS ghép vần oay
- HS đánh vần, đọc trơn. Phân tích
- Ghép tiếng: xoáy
.- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: xoáy
- Đọc trơn từ: gió xoáy
- Đọc trơn: vần, tiếng, từ
- Đọc trơn cả hai vần
- Đọc thầm và phát hiện tiếng mới: xoài, khoai, hoáy, loay, hoay
- Đọc trơn cả bài
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oai - oay (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc viết, nói thành câu 
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói. Sách giáo khoa.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
2/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh và 4 câu thơ
+ Tranh vẽ gì?
- Tìm tiếng mới trong bài thơ
+ Luyện đọc bài thơ
- Đọc mẫu và gọi HS đọc lại cả bài thơ, cả bài học.
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Giảng lại cách viết đúng dòng ô li trong vở: độ cao con chữ h, y, g 5 dòng li
- Nhận xét chữa sai và ghi điểm
Họat động 3: Luyện nói
- Chỉ tranh và nói tên mỗi loại ghế?
- Nhà em có loại ghế nào?
- Giáo viên uốn nắn HS trả lời đủ câu
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK và ghi điểm
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng
- Dặn dò: Chuẩn bị bài ở nhà
- HS đọc: vần, tiếng, từ khóa: 
oai - thoại - điện thoại
oay - xoáy - gió xoáy
- Đọc: khoai lang, quả xoài, loay hoay, hí hoáy ( 8 em, đồng thanh, tổ, lớp)
- Cảnh ruộng đồng và các bác nông dân đang trồng trọt
- Khoai
- HS đọc lần lượt từng câu thơ
- 2 câu đến cả bài
- Cả lớp nhận xét
- Lần lượt 2 em đọc
- HS đem vở Tập Viết
- HS viết vào vở Tập Viết
- Nêu lại chủ đề: ghế, ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- Trả lời
- HS đọc trang 1, trang 2
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oan - oăn
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Đọc và viết được từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: giàn khoan, tóc xoăn
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ oai - oay ”
- Đọc: điện thoại, gió xoáy.
- Viết: quả xoài, hí hoáy
- Đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần oan, oăn
2/ Dạy vần oan:
- Viết: oan
- Muốn có tiếng khoan phải làm gì?
- Viết: khoan
- Giới thiệu tranh: giàn khoan
- Viết từ: giàn khoan
3/ Dạy vần oăn:
- Vần oăn khác vần oan như thế nào?
- Hãy đánh vần
- Muốn có tiếng xoăn phải là gì?
- Giới thiệu tranh: tóc xoăn
4/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con và giảng cách viết
- Chữ o nối với a - n
- Chữ kh nối với vần oan
5/ Từ ứng dụng
- Viết từ: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng
- Giải nghĩa từ: xoắn thừng
- HS 1 đọc: điện thoại
- HS 2 đọc: gió xoáy
- HS 3 viết: quả xoài
- HS 4 viết: hí hoáy
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc vần
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần
- Ghép tiếng: khoan
- Phân tích tiếng khoan
- Đọc trơn từ
- Đọc trơn vần, tiếng, từ
- Chữ á
- Đánh vần, đọc trơn. Phân tích vần
- Ghép tiếng: xoăn
- Đọc trơn từ
- Đọc trơn: vần, tiếng, từ
- HS viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Đọc thầm tìm tiếng mới: ngoan, toán, xoắn, khoăn
- Cá nhân đọc (8 em)
- Tổ lớp đọc đồng thanh
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oan - oăn (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
b/ Kỹ năng	: Đọc viết đúng, trả lời đủ câu. 
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
- Vần tiếng, từ khóa
- Từ ngữ ứng dụng
2/ Hướng dẫn đọc bài ứng dụng
- Treo tranh, gọi HS nhận xét nội dung vẽ
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu và gọi 2 em đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Cho HS xem bài mẫu và nhận xét cách viết.
- Nhắc nhở cách ngồi viết, cầm bút, đưa bút.
- Chấm chữa 1 số bài
Họat động 3: Luyện nói
- Gọi 1 em nêu chủ đề
- Treo tranh cho nhận xét
- Gợi ý câu hỏi:
+ Ở lớp bạn HS đang làm gì?
+ Ở nàh bạn đang làm gì?
+ Người HS như thế nào mới được gọi là con ngoan, trò giỏi?
+ Nêu tên những bạn con ngoan trò giỏi ở lớp.
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK 
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- HS nhận xét tranh vẽ gì?
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- Lần lượt 2 em đọc
- HS viết vào vở Tập Viết
- Chú ý sửa chữa
- HS: Con ngoan trò giỏi
- HS trả lời
- Nhận xét và trả lời
- HS đọc (cá nhân, tổ
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oang - oăng
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần oang, oăng, vở hoang, con hoẳng. Đọc được từ ngữ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: vỡ hoang, con hoẵng
b/ Của học sinh	: Bảng ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ oan - oăn ”
- Chơi trò chơi “Tìm chữ đã mất” để ôn cấu tạo vần
+ Gắn từ có chữ bị mất
 môn t.......án ; liên ho......n
 cô giáo soạ.........bài
 băn kho.........n ; tóc x...........n
+ Đọc: oan, oăn, cây xoan, bài toán, tóc xoăn
+ Viết: oan, oăn, toán, xoăn
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần oang, oăng
- Hướng dẫn HS tạo vần mới
- Đọc mẫu 2 vần
2/ Dạy vần oang:
- Cho HS xem tranh vẽ, đây là tranh: vỡ hoang
(từ vỡ hoang có 2 tiếng vỡ và tiếng hoang)
- Quan sát tiếng hoang có chữ h, vần oang.
- Ghi vần: oang
- Đọc trơn : oang
- Có vần oang, muốn có tiếng hoang?
- Tiếng hoang có trong từ nào?
- Ghi từ
3/ Dạy vần oăng:
(tương tự vần oang)
4/ Từ ứng dụng
- Ghi từ - Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ
- HS 1 : Ghép thêm chữ vào từ còn thiếu:
môn toán
liên hoan
cô giáo soạn bài
băn khoăn
tóc xoăn
- HS 2 đọc: oan, oăn, cây xoan, tóc xoăn
- HS 3, 4 viết: oan, oăn, toán, xoăn
- Cả lớp viết bảng
- HS ghép : oan, oăn rồi thay n bằng ng để có vần mới oang, oăng
- HS đọc trơn: oang, oăng
- Quan sát tranh
- HS đọc: vần oang
- Đánh vần, đọc trơn: oang
- Phân tích vần oang
- HS cài: hoang
- Đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “ hoang”
- HS: vỡ hoang
- HS đọc vần, tiếng, từ
- Đọc thầm tìm tiếng mới
- HS đọc tiếng, từ (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oang - oăng (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được bài ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choang, áo len, áo sơ mi
b/ Kỹ năng	: Đọc viết đúng, trả lời đủ câu. 
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói. Sách giáo khoa.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
- Vần, tiếng, từ khóa
2/ Đọc bài ứng dụng
- Xem tranh
- Hướng dẫn đọc
+ Đọc mẫu
+ Hướng dẫn đọc câu
+ Hướng dẫn tìm tiếng mới
+ Hướng dẫn đọc tiếp nối
- Nhận xét cách đọc
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc lại cách viết.
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Hướng dẫn trả lời
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK 
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Hình thức chơi: viết vào giấy
- HS 1: 
oang, hoang, vỡ hoang
oăng, hoẵng, con hoẵng
- HS 2: áo choang, oang oang, dài ngoẵng, liên thoáng
- Quan sát tranh
- HS quan sát đọc thầm
- Cá nhân lần lượt đọc từng câu
- Đọc đồng thanh ( tổ, lớp)
- HS nêu:
Mỗi bàn học một dòng thơ, cuối mỗi vòng cho cả lớp đọc đồng thanh rồi chuyển vòng thi khác.
- Đọc cá nhân cả đoạn thơ
- HS viết vào vở Tập Viết
- Nêu chủ đề: áo choang, áo len, áo sơ mi
- HS quan sát áo lẫn nhau
- HS quan sát hình trong SGK nêu từng lọai áo
- HS đọc SGK
- Tham dự chơi 4 nhóm
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: GIẢI TOÁN CÒ LỜI VĂN (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn
b/ Kỹ năng	: Biết giải toán có lời văn
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa nọi dung bài học bài tập 1, 2, 3
b/ Của học sinh	: Vở nháp. Sách giáo khoa, bút mực
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Bài toán có lời văn “
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Giới thiệu cách giải bài Toán và cách trình bày bài giải.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề Toán. Bài toán cho biết nhà An có mấy con gà? Mẹ mua thêm mấy con gà?
- Bài toán hỏi gì?
- Ghi tóm tắt đề toán
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán: câu lời giải, phép tính, viết đáp số.
* Thực hành:
- Bài 1: Hướng dẫn tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, vào phần còn thiếu của bài giải.
- Bài 2: tương tự bài 1
- Bài 3:
- HS 1 đọc bài toán có lời văn qua tranh minh họa
- HS 2 đọc bài toán có lưòi văn câu hỏi của bài toán.
- HS đọc lại đề bài
- HS xem tranh và đọc đề toán
- HS trả lời:
+ Nhà An có 5 con gà.
+ Mẹ mua thêm 4 con gà
+ Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
- HS đọc lại bài giải mẫu ( 5 lần )
- HS viết được:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có:.........quả bóng
Bài giải
Cả hai bạn có: 4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng
- HS tự làm bài 3
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Khái niệm ban đầu về đo độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét (cm)
b/ Kỹ năng	: Biết đo độ dài đoạn thẳng ký hiệu (cm)
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Thước thẳng có vạch xăng ti mét ( từ O đến 20cm)
b/ Của học sinh	: Thước thẳng có vạch xăng ti mét ( từ O đến 20cm). Bảng con, vở ô li
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Giải toán có lời văn “
- Giáo viên cho HS chữa bài tập toán
- Tiến hành chữa bài
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo độ dài ( thước)
- Giới thiệu : thước đo vạch O, độ dài 1cm, 2cm.
- Giới thiệu : xăng ti mét
- Viết tắt: cm
2/ Giới thiệu thao tác đo độ dài
- Hướng dẫn cách đo: Đặt vạch O trùng đầu đoạn thẳng, đọc số ghi ở vạch trùng đầu kia của đoạn thẳng, viết số đo độ dài.
3/ Thực hành
- Bài 1: Viết ký hiệu cm 1 hàng, cao 2 dòng li
- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó.
- Bài 3: Ghi đ và s vào ô trống.
- Bài 4: Đo và ghi số đo
- Hướng dẫn cách đo
- Giáo viên chấm chữa bài
- HS đem vở bài tập toán, giở bài tập hôm trước phần: giải toán có lời văn.
- HS 1: Bài tập 1
Cả lớp nhận xét bài chữa
- HS 2: Bài tập 2
Nhận xét, đánh giá
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và nhận biết 1cm, 2cm
- Đọc xăng ti mét
- Viết bảng con: cm
- Đặt vạch O trùng đầu đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở vạch trùng đầu kia
- Viết số đo độ dài
- HS làm bài
- HS làm và chữa bài
3cm 4cm 5cm
- Làm bài với lời giải thích vì sao đúng
- HS làm bài và chữa bài
- HS tự làm bài
Môn:	Toán	Ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố cách giải toán có lời văn
b/ Kỹ năng	: Biết trình bày bải giải toán có lời văn
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh bài tập 1, 3. Bảng phụ
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa, vở ô li
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Xăng ti mét - Đo độ dài ”
- Viết: 3 xăng ti mét
 7 xăng ti mét
- Đo rồi viết số đo dưới đoạn thẳng dài 4cm, 9 cm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Bài luyện tập trang 121
2/ Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Giới thiệu tranh và đọc bài toán.
- Hướng dẫn ghi tóm tắt:
+ Có mấy cây chuối?
+ Thêm mấy cây chuối?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn làm bài:
- Bước 1 làm gì?
- Bước 2 làm gì?
- Bước 3 làm gì?
* Bài tập 2:
- Hướng dẫn ghi tóm tắt và bài giải
* Bài tập 3: Giải theo tóm tắt
- Hướng dẫn tóm tắt
- Giáo viên chấm chữa bài
- HS 1: 3cm, 7cm
- HS 2 thực hành đo: đường thẳng 4cm, đường thẳng 9cm
- Cả lớp nhận xét đánh giá cùng Giáo viên.
- HS đem SGk trang 121
- Đọc bài toán 1 ( 4 em)
- HS làm tóm tắt vào SGK
1 em chữa bài:
Có : 12 cây chuối
Thêm : 3 cây chuối
Có tất cả :.............cây chuối?
- Trả lời:
- Bước 1 + Lời giải
- Bước 2 + Ghi phép tính
- Bước 3 + Ghi đáp số
- HS giải:
Trong vương có tất cả là:
( Số cây chuối có tất cả là)
12 + 3 = 15 (cây chuối)
Đáp số: 15 cây chuối
- HS giải:
Số bức tranh có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức tranh)
Đáp số: 16 bức tranh
- HS tự giải vào vở ô li
- HS tiếp tục hoàn thành bài tập
Tuần 22 Môn Thủ công Ngày soạn.ngày dạy..
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
	I/ Mục tiêu
	-HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
	II/ Chuẩn bị:
	2/ Chuẩn bị của GV
- Bút chì, thước kẻ, kéo.
	-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	3/ Chuẩn bị của HS
	-Giấy màu ,Bút chì, thước kẻ, kéo
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét từng dụng cụ..
- HS quan sát mẫu.
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS thực hành.
Bước 1/ Mô tả bút chì.
-Cách sử dụng.
 -Những lưu ý khi sử dụng
-Bước 2: 
- Mô tả thước kẻ
- Cách sử dụng.
 -Những lưu ý khi sử dụng.
-Bước 3: 
- Mô tả kéo.
- Cách sử dụng.
 -Những lưu ý khi sử dụng.
Hoạt động 3/ HS thợc hành.
-Kẻ đường thẳng.
-Cắt theo đường thẳng.
-GV theo dỏi giúp đõ HS.
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- Lắng nghe
- HS: quan sát
- Lắng nghe
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
-Hoàn thành sản phẩm .
 Giáo viên chấm điểm , nhận xét.
- HS: lắng nghe.
Môn:	Tự nhiên và Xã hội	Tiết:..........Thứ .........ngày.........tháng.........năm............
Tên bài dạy: CÂY RAU
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết kể ten một số cây rau và nơi sinh sống của mỗi loại cây rau. Nói được các bộphận chính của cây.
b/ Kỹ năng	: Biết được sự ích lợi của việc ăn rau và rửa sạch rau.
c/ Thái độ	: Thích ăn rau trong bữa ăn và có ý thức rửa sạch rau trước khi ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Một số rau cải. Tranh SGK. Khăn bịt mắt
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa. Đem một số loại rau
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ An toàn trên đường đi học “
1/ Hằng ngày em đi học bằng phương tiện gì?
2/ Nếu đi bộ đến trường em phải nhớ điều gì?
3/ Em phải đi thế nào nếu đường đến trường không có vĩa hè?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài mới
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Hoạt động 1: Quan sát cay rau
- Bước 1: Chia nhóm, Hướng dẫn quan sát.
- Bước 2: Gọi phát biểu
- Bước 3: Giáo viên chốt ý chính
- Giáo viên đọc và ghi ý chính lên bảng lớp
- Cho HS nhắc lại ý chính
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn hỏi đáp từng cặp
- Hoạt động cả lớp
+ Câu hỏi:
- Vì sao ăn rau quả lại tốt cho cơ thể.
- Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
Kết luận: ăn rau nhiều
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc đề bài: cây rau
- HS đem cây rau của mình ra
- Hình thành các nhóm 4 em
- Thảo luận theo nội dung
+ Chỉ các bộ phận cây rau, bộ phận nào ăn được
+ Em thích ăn loại rau nào.
- Thi đua phát biểu trước lớp
- HS nắm được nội dung:
+ Cây

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc