Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I/ Mục tiêu

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

12

10

 8

 5

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nhận xột.

B. Hoạt động dạy học

1. Khám phá: Bài cánh diều tuổi thơ hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được tuổi thơ của tác giả được nâng lên từ những cánh diều.

2. Kết nối

a. Luyện đọc: 1 HSKG đọc toàn bài.

- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc tiếp nối theo đoạn.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối lần 1

+Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn?

+ Luyện đọc từ khó.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2

+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

+ Tỡm cõu văn dài khó đọc.

- Đọc cặp:

- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.

- GV gọi đại diện của 2 cặp đọc bài.

- Đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tỡm hiểu bài:

 Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thầm các câu hỏi trong bài và tự suy ngẫm, trả lời các câu hỏi. Thảo luận nhóm 4 và đưa ra câu trả lời.

- HS đọc đoạn 1.

- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

- Tỏc giả tả cỏnh diều bằng những giỏc quan nào?

- Kết luận: Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở lên đẹp hơn, đáng yêu hơn.

+ Đoạn 1 cho em biết điều gỡ?

HS đọc đoạn 2.

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?

- Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?

+ Đoạn 2 ý núi gỡ?

- GV gọi HS đọc câu mở bài và câu kết bài.

- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

+ Bài văn nói lên điều gỡ?

3. Thực hành: H/ dẫn hs đọc diễn cảm

- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.

- Các em thấy thích nhất đoạn nào?

- GV đọc mẫu đoạn 2

+ Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.

+ Tìm chỗ nhấn giọng. Ngắt nghỉ

- Thi đọc theo cặp.

- Thi đọc cá nhân.

- HS - GV nhận xét

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

+ 2 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc bài "Chú Đất Nung".Nêu nội dung bài.

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- Lắng nghe, ghi vào vở.

- Lắng nghe,theo dõi SGK.

- Bài chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1:Từ đầu đến những vì sao sớm

+ Đoạn 2: Còn lại.

- 2 HS đọc tiếp nối lần 1.

+ HS tìm và nêu: Diều, chiều chiều, dải, khát vọng

+ HS luyện đọc cá nhân.

- 2 hs khác đọc mỗi em một đoạn.

+ HS đọc chú giải trong SGK.

+ HS luyện đọc câu văn dài.

- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 cặp đọc bài.

- Đại diện 2 cặp đọc bài.

- Lắng nghe.

 Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thầm các câu hỏi trong bài và tự suy ngẫm, trả lời các câu hỏi. Thảo luận nhóm 4 và đưa ra câu trả lời.

- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.

- Các chi tiết tả cánh diều là:

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

+ Trên cánh diều có nhiều loại sáo.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Tỏc giả quan sỏt cỏnh diều bằng tai và mắt.

- Lắng nghe.

+ 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.

 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.

- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

- Trò chơi thả diều chắp cánh cho ước mơ trẻ em. “Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.” “ Tôi đã ngửa cổ của tôi”.

- 2 : Trũ chơi thả diều đem lai niềm vui và những giấc mơ đẹp.

- 1 HS đọc câu mở bài và câu kết bài.

- Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.

+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

- 2, 3 HS đọc lại nội dung.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Đoạn 2.

- Lắng nghe, theo dõi SGK.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Đọc cá nhân.

- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe, Tuyên dương bạn. Ghi bài tập về nhà.

 

docx 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn có câu hỏi hay nhất.
- GV nhận xột HS kể.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Tuyờn dương một số HS cú cõu chuyện kể hay nhất.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lờn bảng kể lại câu chuyện "Búp bê của ai?"
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em.
- HS quan sỏt tranh minh họa, đọc tờn truyện 
+ Chỳ lớnh chỡ dũng cảm (An-độc– xen).
+ Vừ sĩ bọ ngựa (Tụ Hoài).
+ Chỳ Đất Nung (Nguyễn Kiờn).
+ Truyện Chỳ Đất Nung và Chỳ lớnh chỡ dũng cảm cú nhõn vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Vừ Sĩ Bọ Ngựa cú nhõn vật là con vật gần gũi với cỏc em.
.....
- 2, 3 HS giới thiệu truyện mẫu.
- 2 HS ngồi cựng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhõn vật, ý nghĩa truyện.
- HS lắng nghe.
- 5 đến 7 HS thi kể. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xột bạn kể theo cỏc tiờu chớ đó nờu. Lắng nghe, gúp ý kiến.
- Lắng nghe, đối chiếu theo cỏc tiờu chớ.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP CHIA HAI SỐ Cể TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
- HSYK: Làm được cỏc bài tập dạng này. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm. 
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
 5’
10’
 8’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành
 Mức độ 1:
Bài 1: Tớnh
- 3 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp nhận xột, sửa sai cho bạn. Yờu cầu HS nờu lại cỏch chia nhẩm hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0.
Bài 2: Bài toỏn
 - 1 HSTB lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch thực hiện.
Mức độ 2:
Bài 3: Tớnh giỏ trị của biểu thức.
- 2 HS lờn bảng chữa bài, HS khỏc nhận xột, sửa sai.
- GV nhận xột, hướng dẫn lại cho HS cũn lỳng tỳng.
Mức độ 3:
- HS làm bài tập (Giải toỏn trờn mạng vũng 8 - SGK).
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. 
- Khen một số HS cú ý thức học tập tốt
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
a, 72000 : 600 = 72000 : (100 6)
 = 72000 : 100 : 6
 = 720 : 6 = 120
b, 560 : 70 = 560 : (10 7)
 = 560 : 10 : 7
 = 56 : 7 = 8
c, 65000 : 500 = 65000 : (100 5)
 = 65000 : 100 : 5
 = 650 : 5 = 130
- HS thực hiện theo yờu cầu.
 Bài giải
Số kg của 2 xe chở được là:
 46800 + 71400 = 118200 (kg)
Trung bỡnh mỗi xe chở được số kg là:
 118200 : (13 + 17) = 3940 (kg)
 Đỏp số: 3940 kg
- 1HS nờu.
- 2HS giải bài trờn bảng, HS khỏc nhận xột bổ sung.
 a, (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200
= 415
b, 96372 – 91000 : 700 + 2000 
 = 96372 – 130 + 2000
 = 96242 + 2000
 = 98242
- HS làm bài tập, sau đú giải thớch cho cỏc bạn cựng nghe.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
Ngày soạn: Ngày 5/12
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 thỏng 12 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo; Tr. 82)
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư).
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 (ý a).
- HSKG làm thờm cỏc bài tập cũn lại. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 7’
 8’
10’
 5’
5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: BHT kiểm tra
Bài tập 3.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta học cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kết nối
a. Trường hợp chia hết
- GV ghi bảng vớ dụ: 8192 : 64 = ?
- Yờu cầu HS đọc phộp tớnh.
- Yờu cầu HS thực hiện tớnh vào nhỏp, 1 HS lờn bảng tớnh.
- Yờu cầu 2HS nờu lại cỏch tớnh. Từng bước tớnh. 
- Vậy 8192 : 64 =?
- Yờu cầu HS nhận xột, sửa sai.
- Vậy muốn chia số 8192 cho số 64 ta làm thế nào?
- Phộp chia 8192 : 64 = 128 là phộp chia thế nào?
b. Trường hợp chia có dư.
- GV ghi: 1154 : 62 = ?
- Như trường hợp trờn yờu cầu HS thực hiện chia.
- 1 HS chia trờn bảng, cả lớp chia nhỏp. Nhận xột, chữa bài.
- Vậy 1154 : 62 được bao nhiờu?
- Yờu cầu HS nờu cỏch chia số 1154 : 62
- Vậy muốn chia số cú 4 chữ số cho số cú 2 chữ số ta làm thế nào?
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS thực hiện chia vào vở ụ li, Gọi 4 HS lờn bảng thực hiện chia, HS khỏc nhận xột, sửa sai.
Bài 3a: Tỡm x
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trờn giấy A3.
- GV và HS nhận xột, bổ sung.
- Nhận xột.
C. Kết luận
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2bạn lờn bảng làm bài tập 3. 
 x 34 = 714 
 x = 714 : 34 
 x = 21
b) 846 : x = 18
 x = 846 : 18 
 x = 47
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- HS đọc phộp tớnh. Thực hiện theo yờu cầu.
 8192
64
 64
128
 179
 128
 512
 512
 0
- 8192 : 64 = 128
- HS nhận xột.
- HS nờu.
- Là phộp chia hết. Số dư bằng 0.
- HS đọc.
- 1 HS thực hiện chia trờn bảng, cả lớp chia vào vở.
 1154
62
 62
18
 534
 496
 38
- HS : 1154 : 62 = 18 (dư 38)
- HS nờu cỏch chia số 1154 : 62
- HS nờu cỏc bước chia.
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện chia vào vở ụ li, Gọi 4 HS lờn bảng thực hiện chia, HS khỏc nhận xột, sửa sai.
 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38
 574 35
 3
 ....
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm trờn bảng nhóm. HS làm bài vào vở.
a) 75 X = 1800 
 X = 1800 : 75
 X = 24
b) HS
 1855 : X = 35
 X = 1855 : 35
 X = 53
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
TUỔI NGỰA
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đỳng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cú biểu cảm một khổ thơ trong bài.
 	- Hiểu nội dung: Cậu bộ tuổi Ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ tỡm đường về với mẹ.
 	II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	 - Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành;
 	 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Hôm nay các em sẽ gặp một cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi. Dù đi đâu cậu cũng nhớ về. Câụ bé nhớ đường về với ai, vì sao? Bài thơ Tuổi Ngựa giúp các em sẽ hiểu rõ điều đó.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:	
- 1 HS đọc mẫu.
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- Đọc tiếp nối theo đoạn.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối.
 + Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
- HS đọc tiếp nối lần 2.
+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ chỳ giải.
+ Tỡm khổ thơ khú đọc.
+ GV hướng dẫn cỏch đọc.
- Đọc cặp:
- HS đọc bài theo cặp.
- Đại diện 4 cặp đọc bài.
-Đọc toàn bài:
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS thảo luận nhúm 4.
- HS đọc khổ thơ 1.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- Khổ 1 cho em biết điều gỡ? 
- HS đọc khổ thơ 2.
- “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Đi chơi khắp nơi nhưng “ngựa con” vẫn nhớ lời mẹ dặn như thế nào?
- Khổ 2 kể lại chuyện gỡ?
- HS đọc khổ thơ 3:
- Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
- Khổ thơ 3 tả cảnh gỡ?
- HS đọc khổ thơ 4
- Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Cậu bộ yờu mẹ như thế nào?
+ Đoạn 4 núi lờn điều gỡ? 
- Nếu vẽ bức tranh minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ như thế nào?
- Nội dung của bài thơ là gỡ?
- GV ghi nội dung lờn bảng.
3.Thực hành: H/dẫn hs đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2. 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
 + Tìm chỗ nhấn giọng.
 + Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- HS thi đọc theo cặp.
- Thi đọc cá nhân.
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xột tiết học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc 
bài "Cánh diều tuổi thơ". Nêu nội dung bài.
 - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 4 HS đọc tiếp nối theo từn khổ thơ.
+ HS tìm và nêu: Tuổi ngựa, chỗ, hút.
- 4 HS đọc tiếp nối.
+ HS nờu.
+ HS nờu.
+ HS lắng nghe, đọc.
- 2 HS ngồi gần nhau đọc bài theo cặp.
- 4 HS đại diện 4 cặp đọc bài..
- Lắng nghe.
- 4 HS tạo thành một nhúm trỡnh bày.
- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
-1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Qua miền trung trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đem triền núi đá “Ngựa con” mang về cho mẹ gió của trăm miền.
- Vẫn nhớ mang về cho mẹ “ngọn giú của trăm miền”
2. “Ngựa con” rong chơi cựng ngọn giú.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và năng xôn xaođã hấp dẫn “ngựa con”.
3. Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ngựa con” đi qua.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đường về tìm về với mẹ.
- Cậu bộ dự đi muụn nơi vẫ tỡm đường về với mẹ.
4. Cậu bộ dự đi muụn nơi vẫ tỡm đường về với mẹ.
- (Thảo luận cặp đụi). HS phát biểu tự do.
- Cậu bộ tuổi Ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ tỡm đường về với mẹ.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Đoạn 2 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
 	- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của bài văn miờu tả đồ vật và trỡnh tự miờu tả; hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
II/Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan: Đàm thoại: Quan sỏt; Luyện tập - Thực hành. 
 	- Phương tiện: Phiếu kẻ sẵn nội dung trỡnh tự miờu tả chiếc xe đạp của chỳ Tư. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
15’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. đỏnh giỏ
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Trong tiết học này, các em sẽ làm bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. 
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc bài văn sau và TL cõu hỏi.
 Chiếc xe đạp của chỳ Tư
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yờu cầu.
- Yờu cầu HS trao đổi nội dung và trả lời cõu hỏi theo cặp.
+ Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên?
+ ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
+ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?
- GV nhận xét.
Bài 2: Làm việc cỏ nhõn.
Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- Hóy nờu cấu tạo của bài văn miờu tả?
- Liờn hệ thực tế khi viết văn miờu tả đồ vật.
- GV nhận xột giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là miờu tả? Nờu thứ tự của bài văn miờu tả?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nờu nội dung và trả lời cõu hỏi.
+ Mở bài: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía  mà còn vì chiếc xe đạp của chú.
+ Thân bài: ở xóm vườn nó đá đó.
+ Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe đạp của mình.
+ Tả bao quát chiếc xe: Xe đẹp nhất, không có cái nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: Màu xe vàng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai, giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lâm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
. Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
+ Bằng mắt nhìn, bằng tai nghe.
+ Chú gắn hai cánh bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa./ Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi, sạch sẽ./ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt
- HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
- HS nờu.
- HS lờn hệ thực tế.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2. Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ Mục tiờu 
- Thực hiện tiết kiệm nước;
 	GDKNS: Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước.
	- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước.
	- Kĩ năng bỡnh luận về việc sử dụng tiết kiệm nước (Quan điểm khỏc nhau về tiết kiệm nước)
II/ Phương phỏp, phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Thảo luận theo nhúm, vẽ tranh cổ động
 	- Phương tiện : Hỡnh vẽ trang 60; 61 SGK, giấy A4 đủ cho cỏc nhúm, bỳt màu.
III/ Tiến trỡnh dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
15’
12’
4’
A/ Mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, tuyờn dương.
B. Hoạt động dạy bài mới
1. Khỏm phỏ: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. Kết nối
- Tỡm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
Gọi 1 số HS t/bày kết quả làm việc theo cặp.
- Những việc khụng nờn làm?
- Những việc nờn làm?
- Lớ do cần phải tiết kiệm nước?
+ 2 HS quay lại với nhau chỉ từng hỡnh vẽ nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm để tiết kiệm nước.
- Kết luận: 
+H2: Nước chảy tràn khụng khoỏ mỏy.
+ H4: Bộ đỏnh răng và để nước chảy tràn.
+ H6: Tưới cõy để nước chảy tràn lan
+ H1: Khoỏ vũi nước khụng để nước chảy tràn
+ H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng.
+ H5: Bộ đỏnh răng, lấy nước rồi khoỏ mỏy ngay.
+ H7: Vẽ cảnh người tắm vặn nước to tương phản cảnh người ngồi đợi hứng mà nước khụng chảy.
+ H8: Vẽ cảnh người tắm mở nước vừa phải, nhờ thế cú nước cho người khỏc dựng.
- Thảo luận để tỡm ý cho nội dung tranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng tiết kiệm nước
3. Thực hành
Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm.
- Cỏc nhúm treo sản phẩm của nhúm mỡnh lờn. 
- Đại diện phỏt biểu cam kết của nhúm và nờu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhúm vẽ.
+ GV đỏnh giỏ nhận xột.
C. Kết luận
- Em dó làm những gỡ để tiết kiệm nước ở nhà, ở trường, lớp?
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đỡnh và địa phương của bạn nờn làm và ko nờn làm gỡ?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Nhúm 2
- Quan sỏt hỡnh vẽ 
- HS trỡnh bày kết quả làm việc theo cặp
- Đọc nối tiếp
 - Đọc cam kết
 - Nhúm 4
 - Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc
 - Bỏo cỏo
 - Liờn hệ
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP: CHIA 	CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về chia cho số cú hai chữ số.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
10’
 8’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
 2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- Gọi 3 HS chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch chia cho số cú 2 chữ số.
Bài 2: Tớnh giỏ trị biểu thức.
 - 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏc cỏch thực hiện, tớnh giỏ trị của biểu thức.
Mức độ 2:
Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống.
- GV gọi 4HS chữa bài tập. Nhận xột, sửa sai.
b, Viết tiếp vào chỗ chấm: Trung bỡnh mỗi ngày làm được ... sản phẩm.
Mức độ 3:
- Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng 8). 
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lờn bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
69104
35
60116
24
131
1234
 41
2147
 190
 131
 224
 196
 0
32570
35
 85
1357
 137
 170
 2
- HS nờu.
- 2 HS lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
 a, 12054 : (45 + 37) = 12054 : 8
 = 147
b, 30284 : (100 - 33) = 30284 : 67
 = 452 
 - 4 HS làm bài và chữa bài tập.
TG - SL
SNLV
SLSP
Thỏng 4
22
4700
Thỏng 5
23
5170
Thỏng 6
22
5875
Cả ba thỏng
67
15745
 b, Viết tiếp vào chỗ chấm: Trung bỡnh mỗi ngày làm được 235 sản phẩm.
- HS giải toỏn trờn mạng.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nh
Ngày soạn: Ngày 6/12
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 thỏng 12 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
LUYỆN TẬP (Tr. 83)
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được phộp chia số cú 3, 4 chữ số cho số cú 2 chữ số (chia hết, chia cú dư)
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (ý b).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm cho HS làm bài tập 2.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
12’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta luyện tập thực hành chia cho số có hai chữ số.
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm bài vào vở ụ li, 2 HS làm bài trờn bảng lớp. GV giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng khi thực hiện chia.
- Chữa bài, kiểm tra bài theo cặp. Nhận xột bài của bạn.
- Yờu cầu HS nờu cỏc bước chia cho số cú 2 chữ số.
Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bài trờn bảng phụ, chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức khi cú cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia.
C. Kết luận
 - HS nờu cỏch chia 1 số cú 3, 4 chữ số cho số cú 2 chữ số.
 - GV nhận xột tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 bạn lờn bảng làm bài tập 2. 
Bài giải:
 Ta cú : 3500 : 12 = 291 (dư 8)
Vậy đúng được nhiều nhất 291 tỏ bỳt chỡ và thừa ra 8 chiếc.
 Đ/số: 291 tỏ, thừa 8 chiếc bút chì.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 1 HS đọc yờu cầu.
- HS làm bài vào vở ụ li, 2 HS làm bài trờn bảng lớp. GV giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng khi thực hiện chia.
855 45 579 36
45 19 36 16
405 219
405 216
 0 3
9009 33 9276 39
66 273 78 237
240	 147
231 117
 99 306
 99 273
 0 33
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 hs làm bài vào bảng nhúm. Cả lớp làm bài trong vở. Nhận xét, chữa bài.
b.46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 
 = 46980
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 
 = 601617
- HS nờu.
- Lắng nghe.
- 1 HS nờu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 2: Chớnh tả Nghe - viết: 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng đoạn văn.
 - Làm đỳng BT 2a / b.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	 - Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2b viết trờn nhúm. Một số đồ chơi của trẻ con.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài chính tả "Cánh diều tuổi thơ". Làm được bài tập 2a/b.
2. kết nối:
a. Hướng dẫn nghe - viết chớnh tả.
-Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cỏnh diều đẹp như thế nào?
+ Cỏnh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết, hay nhầm lẫn.
- HS tự viết vào giấy nhỏp, 1 HS viết trờn bảng lớp.
- Nhận xột, sửa sai.
- H/ dẫn HS cỏch trỡnh bày bài viết.
- Bài viết cú mấy cõu, cú bao nhiờu dấu cõu, cõu đầu đoạn văn viết thế nào?
- Viết chớnh tả.
- GV nhắc HS sửa lại tư thế ngồi viết.
- HS viết bài.
- Soỏt lỗi.
- Nhận xột bài viết của HS.
- GV thu 5 bài, nhận xột, dưới lớp nhận xột bài của bạn theo cặp.
3. Thực hành: H/ dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a: Tỡm tờn cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi:
a, Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr?
 - Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi, chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch?
- Đọc từ mẫu:
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Mỗi nhóm làm một bảng.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét.
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên. 
- HS tiếp nối nhau miờu tả đồ chơi, trũ chơi để cỏc bạn khỏc đoỏn xem đú là trũ chơi, đồ chơi gỡ?
- HS - GV nhận xét
- Khen những hs miêu tả hay, giúp các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi.
C. Kết luận
- GV nhận xột tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 bạn lờn bảng viết từ: Có vần âc và ât.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 1 HS đọc đoạn văn. (Từ đầu đến  những vỡ sao sớm).
+ Cỏnh diều mềm mại như cỏnh bướm.
+ Cỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 15.docx