Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 20

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được ach, cuốn sách

 Nhận ra các tiếng có vần ach. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.Học sinh có ý thức giữ gìn sách vở

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc viết bài: iêc – ươc , thương tiếc, sợi cước , liếc mắt , xanh biếc , tước vỏ cây , bước đi (Kiệt, phước, Hà, Vũ, Phùng, Ánh ).

-Đọc câu ứng dụng . (Vi).

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yến du lịch mà em đã được đi?
-Nêu lại chủ đề: Chúng em đi du lịch.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. (2 phút)
Vần ich
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
i – chờ – ich : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
lờ – ich – lich – nặng - lịch : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần êch.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
ê – chờ - êch: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
So sánh.
ê – chờ - ếch: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
ich – êch – tờ lịch - con ếch.
2 – 3 em đọc
kịch, hếch, thích, chếch.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Nhận biết tiếng có ăc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Các bạn đi du lịch.
Túi xách...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Chích thuốc, về đích , thích thú, lếch thếch 
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
vGiúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm.
vBiết làm tính cộng trong phạm vi 20.
vGiáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Mẫu vật.
vHọc sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nhi, Phi, Dức ).
	14	15	11	14
 + 2	 + 3 	 + 5 	 + 4
 16 + 2 = ...	12 + 2 = ...	15 + 0 = ...	10 + 5 = ...
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: ( 8 Phút)Đặt tính theo cột dọc.
	12
 + 3
	15
-Cho học sinh tập diễn đạt:
+2 cộng 3 bằng 5. Viết 5
+Hạ 1. Viết 1.
+12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
Bài 2: ( 5 Phút)Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
15 + 1 = ?	Mười lăm cộng 1 bằng 	mười sáu.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3: ( 5 Phút)Hướng dẫn học sinh làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng.
10 + 1 + 3 = ?
-Nhẩm: 
+Mười cộng một bằng mười một.
+Mười một cộng ba bằng mười bốn.
-Viết: 10 + 1 + 3 = 14
Bài 4: ( 5 Phút)Cho học sinh nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:
vThu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
vVề ôn bài.
š&›
	Ngày soạn: 22/1/2007
	Ngày dạy: Thứ tư/ 24/1/2007
HỌC VẦN ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng c, ch đã học.
v Nhận biết các vần kết thúc bằng c, ch trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: ich - êch , xích đu, lí lịch, tờ lịch, thích thú, trắng bệch, kệch cỡm (Thảo, Hà, Đức, Vũ).
-Đọc bài SGK. (Trinh , Phụng ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động 1: (5 phút)
-Treo tranh - > Giới thiệu: bác sĩ, quyển sách.( Tranh vẽ gì ?....)
-Giáo viên gắn vần lên bảng 
H: Hai vần này có gì giống nhau ?
H : Ngoài những vần này ta còn học những vần nào có âm c, ch ở cuối ?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Treo bảng ôn đã gắn đầy đủ các vần .
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần và viết vào bảng ôn..
-Giáo viên đọc mẫu lại toàn bảng ôn hoặc mời học sinh khá giỏi .
*Đọc từ ứng dụng: (5 phút)
-Giáo viên gắn từ ứng dụng và giải nghĩa từ .
 thác nước, ích lợi, chúc mừng.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
-Treo bảng 5ô liđã viết sẵn từ cho học sinh phân tích và nêu cách viết các chữ . 
-Treo bảng con cho học sinh quan sát cách viết bảng 
-Nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bảng ôn và từ ứng dụng(5 phút)
-Đọc câu ứng dụng.(5 phút)
Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
->Giới thiệu:
 Đi đến nơi nào...
 Con đường bớt xa.
-Giảng nội dụng, đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Luyện viết
thác nước, ích lợi.
-Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Kể chuyện(5 phút)
-Giới thiệu câu chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
-Kể chuyện lần 1.
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
Tranh1: Có anh con út rất ngốc nghếch nên gọi là Ngốc. Do cho cụ bà thức ăn nên bà đã cho anh Ngốc 1 món quà đó là con ngỗng có bộ lông vàng.
Tranh2: Anh ghé vào quán trọ. Ba cô gái muốn có lông bằng vàng nên dính vào ngỗng – Có 1 người đàn ông định kéo giúp các cô nhưng lại bị dính vào 2 người nông dân vác cuốc định giúp người đàn ông nhưng họ cũng bị dính tiếp.
Tranh3: Ở kinh đô, công chúa chẳng cười chẳng nói. Vua treo giải: Ai làm cho công chúa cười.
Tranh4: Thấy đàn người và ngỗng đi ngang qua. Công chúa bật cười sằng sặc. Thế là anh Ngốc lấy được vợ là công chúa.
-> Nêu ý nghĩa: Do sống tốt bụng nên Ngốc gặp được nhiều điều tốt đẹp. Lấy được công chúa làm vợ.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. (2 phút)
- Tiếng bác có vần ac.
- Tiếng sách có vần ach.
- Đọc cá nhân 5-7 em, cảlớp đồng thanh 
- Học sinh tự so sánh nêu lên .
- Học sinh lần lượt liệt kê : ăc – âc – oc – ôc – uc – ưc – iêc – ươc – uôc – ac – ach – êch – ich.
-Học sinh đối chiếu bảng ôn với những vần cô vừa ghi ở góc bảng để phát hiện vần kể còn thiếu .
- Ghép chữ ghi âm ở cột dọc với hàng ngang sao cho thích hợp để thành vần.
-Học sinh lần lượt đứng lên nêu câu hỏi mời bạn trả lời ( Ví dụ : âm o ghép với âm c tạo thành vần gì mời bạn Loan ?)
-Học sinh nối tiếp lên chọn vần để gắn vào bảng ôn của giáo viên .Cả lớp dùng bút chì để hoàn thành bảng ôn SGK
Cá nhân, nhóm, lớp.
2 – 3 em đọc.
Cá nhân, lớp.
Hát múa. 
thác nước, ích lợi, chúc mừng
Học sinh viết bảng con 
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, lớp.
2 bạn chào bà đi học.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có âm c, ch ở cuối.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Viết vở tập viết.
Hát múa.
Theo dõi.
Theo dõi và quan sát.
Gọi từng nhóm lên kể theo tranh 
Mời vài em kể hết câu chuyện .
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T2)
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh hiểu thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
vHọc sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
vHọc sinh thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên:Tranh.
vHọc sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Trinh, Trâm, Thư)
Hỏi: Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? (Chào hỏi lễ phép) 
Hỏi: Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? (Cần đưa hoặc nhận bằng 2 tay)
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3(15 phút)
-Cho một số học sinh kể trước lớp.
-Cho cả lớp trao đổi.
-Kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trường.
-Sau mỗi câu chuyện, cả lớp nhận xét.
Hỏi: Bạn nào trong chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4. (8 phút)
-Chia nhóm và nêu yêu cầu. 
Hỏi: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
-Kết luận: Khi bạn em chưa vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Một số học sinh kể trước lớp.
Trao đổi.
Lắng nghe, nhận xét, trả lời.
Tự trả lời.
Hát múa.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Nhắc lại.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi về chủ đề: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
vGọi học sinh đọc 2 câu thơ:
 Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
5/ Dặn dò:
vVề ôn bài.
š&›
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
v Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy trên đường đi học.
v Qui định về đi bộ trên đường.
+Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
+Đi bộ trên vỉa hè. Đi bộ sát lề đường bên phải của mình.
v Có ý thức chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Hà, Lâm).
- Hỏi: Cuộc sống ở nông thôn như thế nào? (Êm đềm, xung quanh có nhiều cây cối, ruộng vườn)
 - Hoỉ: Cuộc sống ở thành thị như thế nào? (Ồn áo, nhiều xe cộ, phố xá).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: (3 phút)
Hoỉ: Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa?
Hỏi: Theo em, vì sao tai nạn xảy ra?
*Hoạt động 1: (7 phút)Thảo luận tình huống.
Hỏi: Điều gì có thể xảy ra?
Hỏi: Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Hỏi: Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
-Kết luận: Để tránh các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giáo thông. Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay chân, đầu ra ngoài khi ở trên phương tiện giao thông...
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Quan sát tranh. (5 phút)
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Hỏi: Đường ở tranh 1 khác gì với đường ở tranh 2?
Hỏi: Người đi bộ tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường?
Hỏi: Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường?
-Gọi 1 số em trả lời câu hỏi.
-Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. (8 phút)
-Cho học sinh biết các qui tắc đèn hiệu
+Khi đèn đỏ sáng tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui định.
+Khi đèn xanh sáng: Xe cộ và người đi lại được phép đi.
-Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đướng phố ở sân trường.
-Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại những qui tắc đèn hiệu hoặc qui định về đi bộ trên đường.
Tự trả lời.
Vì không chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
Xe tông...
Tự trả lời.
Phải cẩn thận với xe cộ, sông nước.
Lên trình bày.
Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
Nhắc lại.
Hát múa.
Tranh 1 đường ở thành thị, tranh 2 đường ở nông thôn.
Vỉa hè.
Sát mép đường về tay phải của mình.
Trả lời trước lớp.
Nhắc lại.
Lằng nghe.
1 số đóng vai đèn hiệu.
1 số đóng vai người đi bộ.
1 số đóng vai xe máy, ô tô.
Thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu.
4/ Củng cố:
- Hỏi: Để phòng tránh tai nạn khi ra đường phải như thế nào? (Chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông)
- Hỏi: Đường không có vỉa hè thì đi bộ ở đâu? (Đi sát mép đường về phía bên tay phải của mình).
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài. 
š&›
	Ngày soạn: 23/1/2007
	Ngày dạy: Thứ năm/ 25/1/2007
	HỌC VẦN OP – AP 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp.
v Nhận ra các tiếng có vần op - ap. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tháp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Yêu cầu học sinh lấy sách. Lấy dụng cụ học tập cho giáo viên kiểm tra.
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: op. (7 phút)
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: op.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần op.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần op.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần op.
-Đọc: op.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: họp.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng họp. 
- Hướng dẫn đánh vần tiếng họp.
-Đọc: họp.
-Treo tranh giới thiệu: họp nhóm.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: ap. (8 phút)
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ap.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ap.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ap.
-So sánh
+Giống: p cuối.
+Khác: o – a đầu.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ap.
-Đọc: ap.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng sạp.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sạp.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sạp.
-Đọc: sạp.
-Treo tranh giới thiệu: múa sạp.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút) 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
 con cọp	giấy nháp
 đóng góp	xe đạp
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có op – ap.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài tiết 1(5 phút)
- Treo tranh .
- Hỏi: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng(5 phút)
 Lá thu kêu xao xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp lên lá vàng khô.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(6 phút)
-Chủ đề: Tháp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Treo tranh:
-Hỏi: Chóp núi là nơi cao nhất hay thấp nhất của quả núi?
-Hỏi: Phần cao nhất của cây gọi là gì?
-Hỏi: Tháp chuông là nơi có gì?
-Nêu lại chủ đề: Tháp núi, ngọn cây, tháp chuông.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa(2 phút)
Vần op
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần op có âm o đứng trước, âm p đứng sau: Cá nhân
o – pờ - op: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu nặngđánh dưới âm o.
hờ – op – hop – nặng - họp : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ap.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ap có âm a đứng trước, âm p đứng sau: cá nhân.
So sánh
a – pờ - ap: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng sạp có âm s đứng trước, vần ap đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm a: cá nhân.
sờ – ap – sap – nặng - sạp : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
học sinh viết bảng con.
 op – ap 
 họp nhóm 
 múa sạp.
2 – 3 em đọc
cọp, nháp, góp, đạp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Con nai, cây lá vàng.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có op - ap
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cao nhất.
Ngọn cây.
Chuông.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: con cọp, áp tai...
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục . Học động tác chân .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác . Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”, tham gia trò chơi chủ động . 
vHọc sinh có thói quen tập thể dục .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi. 
Dạy học bài mới
:A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
Kiểm tra bài cũ 
B Phần cơ bản:
 + Ôn hai động tác vươn thơ,tay
Ôn 3-5 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp
+ Động tác tay 
Nhịp 1: Hai tay chống hông , đồng thời kiễng gót chân .
Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất , khuỵ gối , thân trên thẳng , vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước .
Nhịp 3: Như nhịp 1.
 Nhịp 4: Về TTCB 
Nhịp 5,6,7,8 như trên 
+ Điểm số hàng dọc theo tổ 
+ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”
-Cách chơi :Tập hợp thành hai hàng dọc .Khi có lệnh các em số 1 bậc nhảy bằng hai chân vào ô số 1 , sau đó bậc nhảy hai chân vào ô số 2 và 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4,lần lượt cho đến đích thì quay lạivề vạch xuất phát chạm tay vào em số 2 , bạn số hai bậc nhảy như bạn số 1.Cứ như thế cho đến hết .Xuất phát trước , nhảy không đủ ô là phạm quy.
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
1- 2 phút
1phút
1 phút
2 phút
3-5 lần
5-7
phút
8-10 phút
10phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát 
-Giậm chân tại chỗ .
-Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc , đi thường và hít thở sâu.
Trò chơi “Diệt con vật có hại”
Kiểm tra 2 động tác thể dục 2-3 em. 
- Lần 1 : Giáo viên nêu tên động tác, hô kết hợp làm mẫu cho học sinh làm theo .
- Lần 2 :Giáo viên hô cho học sinh tập , cả lớp tập .
- Lần 3-5 : cho từng tổ thực hiên
- Tập theo đội hình vòng tròn .
giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu cho học sinh nhận xét .
-Cho cả lớp tập theo.
- Tập theo đội hình vòng tròn .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Tập 2 x 4 nhịp
Giải tán đội hình .Sau đó cho tập hợp theo hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Giải thích kết hợp với chỉ dẫn một tổ làm mẫu cách điểm số.Cho học sinh điểm số từng hàng một, sau đó cho học sinh làm quen dần với cách bốn tổ cùng đồng loạt điểm số.
- Giáo viên nêu tên trò chơi học sinh nhắc lại cách chơi .
- Học sinh xác định chính xác các vạch .
- 1 em chơi thử , cả lớp quan sát .
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua 
-Giáo viên chú ý sửa sai .
- Đội nào thua chạy quanh đội thắng 1 vòng 
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp .
	š&›
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 
I/ Mục tiêu:
vBiết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
vTập trừ nhẩm (dạng 17 – 3).
vGiáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: bó 1 chục que tính và các que tính rời.
vHọc sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thư, Sơn, Vũ)
12 + 3 =	16 + 3 =	13 + 4 =	13 + 6 =
	12	13	16	13
 + 3 	 + 4 	 + 3 	 + 6
10 + 1 + 3 =	16 + 1 + 2 =	11 + 2 + 3 =	12 + 3 + 4 =
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3. (10phút)
a/ Thực hành trên que tính.
-Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời.
-Từ 17 que tính rời tách lấy ra 3 que tính. 
-Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính?
b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ.
-Đặt tính (từ trên xuống dưới)
+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
+Viết dấu trừ (– ).
+Kẻ vạch dưới 2 số đó.
	17
 – 3 
-Tính (từ trái sang phải).
	17 7 trừ 3 bằng 4. Viết 4
 - 3 . Hạ 1. Viết 1.
+17 trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14).
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (5 phút)Cho học sinh luyện tập cách trừ.
Bài 2: (5 phút)Cho học sinh tính nhẩm. Lưu ý: Một số trừ đi không cũng bằng chính số đó.
Bài 3: (5 phút)Cho học sinh rèn tính nhẩm:
+16 trừ 1 bằng 15
+16 trừ 2 bằng 14
+19 trừ 6 bằng 13.
Làm theo.
Còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Quan sát, theo dõi.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 ho

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 20.doc