Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Năm học 2008 - 2009 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 20

2

19/ 01/ 09

Cho cờ

Họcvần(2t)

Đạo đức

Chào cờ đầu tuần - GDTT

Bài 81 : ách

Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 2)

3

20/ 01/ 09

Âm nhạc

Toán

Học vần(2t)

TNXH

Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh

Phép cộng dạng 14 + 3

Bài 82 : ich - ch

 An toàn trên đường đi học

 4

21/ 01/ 09

Học vần(2t)

Toán

Thủ công

Bài 83: ôn tập

Luyện tập

Gấp mũ ca lô (Tiết 2)

 5

22/ 01/ 09

Học vần(2t)

Thể dục

Toán

 Mĩ thuật

Bài 84: op – ap

Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, trò chơi vận động

Phép trừ dạng 17 - 3

Vẽ hoặc nặn quả chuối

6

23/ 01/ 09

Học vần(2t)

Toán

GDTT

Bài: 85: ắp - âp

Luyện tập

Gio dục tập thể

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Năm học 2008 - 2009 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết ich, tờ lịch
 êch, con ếch
- Gv cho Hs viết vào vở tập viết : 
- Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
Giải lao
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Chúng em đi du lịch
Gọi Hs đọc câu chủ đề
Tranh vẽ gì?
Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường?
Khi đi du lịch các con thường mang những gì?
Con thích đi du lịch không? Tại sao?
 - Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
 4. Củng cố :
- Gv cho HS đọc SGK. 
- Tổ chức trò chơi: Nối vần ich, êch vào chỗ chấm để tạo thành từ mới:
+ Diễn k.. , ngốc ngh. , 
ch. Hướng, mất t., vui th.
+ Gv hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện
 5. Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài và thêm tiếng mới có vần ich, êch, xem trước bài 83
- Hs 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ich ,êch
- vần ich được tạo bởi âm i đứng trước và ch đứng sau.
- Lớp ghép i – ch - ich
- Giống: ch
- Khác: Vần ich bắt đầu bằngi, vần ach bắt đầu bằng a
- HS phát âm: ich
- i – chờ – ich 
- Thêm âm l đứng trước vần ich, dấu nặng dưới con chữ i
- Hs ghép : lịch
- Âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu nặng dưới i
- lờ –ich –lich- nặng - lịch 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ lốc lịch ( tờ lịch )
- i – chờ – ich
- lờ – ich – lích – nặng - lịch 
 tờ lịch
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ Hs nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng ch, 
- Khác: êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs nhận xét
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ich, êch
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- Hs đọc cá nhân, nhóm.
- Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: con chim trên cành
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- Hs viết vào vở.
- Hs đọc chủ đề luyện nói : 
 Chúng em đi du lịch
- Hs thi nhau luyện nói theo ý thích .
- Vẽ các bạn đi du lịch.
- HS trả lời.
- Rất thích vì rất vui.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi
Rút kinh nghiệm 
.
 Tiết 5: TNXH
	 Bài : An toàn trên đường đi học
I.MỤC TIÊU :
*Giúp hs biết:
- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Quy định về đi bộ trên đường.
- Tránh mmột số tình huống nguy hiểmcó thể xảy ra trên đường đi học.
- Đi bộ trên vỉa hè( đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình
(đường không có vỉa hè) .
 	- Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Các hình trong bài 20 SGK.
	- Chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình.
	- Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy , xe ô tô .
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
8’
7’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định tổ chức.
2..Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi: 
+ Cảnh nhà, đường sá ở thành phố khác nông thôn như thế nào ?
- Gọi HS trả lời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : An toàn trên đường đi học.
b. Hướng dẫn hoạt động.
*Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
Ø Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
* Bước1: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống ở trang 42 SGK. 
* Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận mỗi tình huống và trả lời các câu hỏi gợi ý:
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có hành động như tình huống đó không ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
* Bước 3: 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, 
- Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
- Đã có khi nào em có hành động trong tình huống đó không ?
- Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào ?
- Đã có khi nào em có chơi banh dưới lòng đường chưa ?
- Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào ?
- Đã có khi nào em đu vào xe khi xe đang chạy không ?
- Em sẽ khuyên bạn như thế nào khi thấy bạn đu vào xe khi xe đang chạy.
- Khi xe cộ qua lại tấp nập em có đi giữa lòng đường không ?
- Em sẽ khuyên bạn như thế nào khi bạn đi dưới lòng đường có xe qua lại.
* GV cho cả lớp quan sát tranh 5 và nêu nội dung bức tranh.
- Gọi 1 vài HS nêu nội dung
 - Điều gì sẽ xảy ra khi lội qua suối khi nước chảy xiết ?
- Em sẽ khuyên bạn như thế nào khi lội qua suối có nước chảy xiết ?
- Gv cho các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung của các nhóm trên
ð Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Ø Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường.
* Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. (theo cặp)
- Đường ở tranh thứ nhất khác gì ở tranh thứ hai (trang 43 ở SGK) ?
- Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường ? 
- Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào trên đường ?
* Bước 2 GV gọi một số HS trả lời trước lớp
ð Kết luận : Khi đi bộ trên đường không có vĩa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, Còn đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
- GV nêu câu hỏi SGK trang 43 để HS tự trả lời.
 Giải lao
* Hoạt động 3:
- Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
* Mục tiêu: Biết thực hiện những quy định trật tự về an toàn giao thông.
* Bước 1: GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu:
- Khi đèn đỏ sáng tất cả các xe cộ và người đi lại dều dừng lại đúng vạch quy định.
- Khi đèn xanh sáng xe cộ và người đi lại được phép đi.
* Bước 2: Gv tổ chức HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu.
* Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị (phạt) nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về di bộ trên đường.
 4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì?
5. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét – nêu gương những em học tốt.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài hôm sau : Ôn tập xã hội
- Ở thành phố nhiều nhà cao tầng, nhà nọ sát nhà kia, đường có nhiều ngã ba, ngã tư, có đèn xanh, đèn đỏ, trên đường có nhiều xe cộ và người qua lại. Còn ở nông thôn nhà cửa thưa thớt,trên đường ít xe cộ, ít người qua lại, không có đèn xanh đèn đỏ.
* Nhóm 1: 
- Khi đi trên thuyền các bạn chồm ra ngoài , lấy tay, chân thò xuống nước.
- Có thể rơi xuống, lật thuyền, bị uống hoặc có thể chết đuối.
- HS tự trả lời .
- Khi đi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn, không được đùa giỡn đẻ tránh tai những tai nạn có thể xảy ra.
* Nhóm 2: 
- Các bạn đang đá banh dưới lòng đường khi có xe cộ qua lại.
- Khi đá banh dưới lòng đường có thể bị xe tông, xảy ra tai nạn 
- HS tự trả lời..
- Không được đá banh dưới lòng đường có thể xảy ra tai nạn.
* Nhóm 3: 
- Xe khách đang chạy một bạn HS đang chạy theo và đu vào hông xe.
- Có thể rơi xuống đất xảy ra tai nanï và dẫn đến gãy tay, chân, chết người.
- HS tự trả lời .
- Không được du vào hông xe khi xe đang chạy có thể rơi ngã gãy tay chân, hoặc chết người.
* Nhóm 4:
- Xe cộ đang chạy qua lại, có một em bé đang đi giữa lòng đường.
- Có thể bị xe tông.
- HS tự trả lời ..
- Không được đi dưới lòng đường khi xe cộ qua lại tấp nập sẽ bị xe va vào xe
* Cả lớp quan sát
-Các bạn đi học lội qua suối khi nước đang chảy xiết ( chảy mạnh)
-Có the åbị nước cuốn trôi
- HS tự trả lời. 
- Hs bổ sung theo ý thích.
- HS từng cặp
- Hs từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn của GV 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của các em
- HS bổ sung ý kiến
- HS trả lời.
- HS chú ý và lắng nghe
- HS thực hiện trò chơi
- Đi trên vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè
Rút kinh nghiệm 
.
 Thứ tư, ngày 21 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1+2 :	HỌC VẦN
	Bài 83: Ôn tập
I. MỤC TIÊU: 
	* Sau bài học ,hs có thể : 
	- Cũng cố cấu tạo vần kêt thúc bằng c hoặc ch .
	- Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bắng c , ch 
 - Đọc được từ ứng dụng : Thác nước , chúc mừng , ích lợi 
	- Đọc trơn được câu ứng dụng của bài : 
	Đi đến nơi nào 
	Chẳng sợ lạc nhà 
	Lời chào đi trước 
	Lời chào kết bạn 
	Lời chào dẫn bước 
	Con đường bớt xa 
	-Nghe , hiểu và kể lại câu chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Sách tiếng việt 1, tập 1 .
	- Bộ ghép chữ cái học TV .
	- Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng 
	- Tranh minh hoạ cho câu chuyện .
	III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1’
4’
15’
5’
5’
5’
20’
5’
10’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết : vui thích 
 chêch chếch .
 Gv nhận xét , ghi điểm . 
- Đọc bài 82 
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại 
những vần đã học .
b. Hướng dẫn HS ôn tập :
 - Những vần nào trong bài đã học ?
- GV đọc , yêu cầu HS chỉ đúng vần 
GV đọc ?
- Cho 1 HS chỉ và 1 HS đọc vần ôn .
- Ghép âm thành vần : 
- Đọc cho cô các âm ở cột dọc ?
- Đọc cho cô các âm ở hàng ngang ?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc 
với các âm ở dòng ngang sao cho thích
 hợp để tạo thành các vần đã học ?
* GV ghi bảng ôn .
+ Hãy đọc các vần vừa ghép ?
 GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS .
Giải lao
* Đọc từ ứng dụng : 
 - Gọi HS nhìn SGK đọc từ ứng dụng .
 GV ghi bảng :
+ Đọc lại các từ ứng dụng , ghi bảng .
+ Những tiếng nào có vần vừa ôn ?
 - Giải thích từ :
+ Thác nước : Nước từ trên cào đổ xuống .
+ Chúc mừng: Người ta thường chúc 
nhau khi có một việc vui , 
+ Ích lợi : những điều có lợi .
-GV đọc lại các từ trên , gọi HS đọc lại 
4) Tập viết :
 - Hướng dẫn tập viết từ : thác nước , 
ích lợi vào bảng con .
- GV viết mẫu , hướng dẫn quy trình
viết .
- Cho HS viết từ vào bảng con , nhận xét 
 (TIẾT 2)
 Luyện tập :
* Luyện đọc : 
 - Đọc các vần vừa ôn .
 - Đọc từ ứng dụng .
 - Đọc câu ứng dụng .
 + Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
* Các em học sinh này rất ngoan , đi đâu cũng biết chào hỏi . Chào hỏi có rất nhiều điều hay . Chúng ta đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy .
 Đi đến nơi nào 
	Chẳng sợ lạc nhà 
	Lời chào đi trước 
	Lời chào kết bạn 
	Lời chào dẫn bước 
	Con đường bớt xa
 + Đọc cho cơ đoạn thơ này .
- GV chỉnh sưả nhịp đọc cho HS .
- GV đọc mẫu . Gọi HS đọc lại ?
Luyện viết :
 - Hướng dẫn viết : thác nước , ích lợi “ vào vở tập 
GiảI lao
* Kể chuyện : 
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- Nhắc lại tên câu chuyện ?
GV kể truyện theo tranh :
 + Tranh 1 :
 Nhà kia , có một anh con út rất ngốc . Mọi người gọi anh là ngốc . Một lần anh vào rừng gặp một cụ già , cụ xin ngốc nhường thức ăn cho mình . Ngốc liền mời cụ ăn ngay , ăn xong cụ nói : Con là người tốt . Con xứng đáng nhận được món quà sau cái cây kia .
Theo hướng cụ chỉ , Ngốc bắt được một con ngỗng có bộ lông vàng . Ngốc mường quá ẵm ngỗng đi về .
 + Tranh 2 :
 Trên đường đi anh tạt vào một quán 
trọ . Ba cô con gái của ông chủ đều muốn những chiếc lông ngỗng bằng vàng . Nhưng khi họ rút lông thì tay họ dính chặt vào con ngỗng không rút ra được .
 Ngốc tiếp tục lên đường , mà không biết 3 cô gái lẻo đẽo theo sau . Dọc đường , có một người đàn ông định kéo giúp nhưng tay ông cũng bị dính vào luôn . Có hai người nông dân đang vát cuốc cũng giơ tay ra cứu người đàn ông nhưng cung bị dính vào .
+ Tranh 3 :
 Vừa lúc ở kinh đô có chuyện lạ, công chúa chẳng cuời , chẳng nói và vua đã trao giải cho người nào làm nàng cười sẽ được cưới mang về làm vợ .
 + Tranh 4 :
 Công chúa nhìn thấy cả đoàn 7 người cùng con ngông lếch thếch thì buồn cười quá . Nàmg cấttiếng cười nức nẻ . Ngốc được giải , anh được cưới công chúa xinh đẹp về làm vợ .
- GV hướng dãn HS kể lại chuyện theo tranh .
 - Chia 4 tranh cho 4 tổ . 
* Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
 Nhờ sống tốt bụng , ngốc đã gặp được điều tốt đẹp , được lấy cô công chúa về làm vợ .
 4- Củng cố :
- Đọc lại bài vừa đọc .
- Trò chơi : Tìm tên gọi của từng đồ vật
- Hướng dẫn luật chơi 
 5- Nhận xét - Dặn dò :
- Nhâïn xét tiết học ,tuyên dương những HS , nhóm có tinh thần học tập tốt .
Về nhà ôn lại các vần , âm đã học 
- 2 HS lên bảng viết dưới lớp mỗi tổ viết 1 từ .( giơ bảng , lớp nhận xét )
- 2 HS đọc , lớp nhận xét . 
- Lớp chú ý nghe .
- HS chỉ bảng ghi các vần đã học .
- HS theo dõi GV đọc vần gì thì HS dùng thướt chỉ vào vần đó .
- 1 HS chỉ vào vần , HS kia đọc vần bạn vừa chỉ . 
- HS đọc ă , â, o , ô,u , ư , iê ,uê, uô , ươ , a , ê , i . 
- HS đọc c, ch .
HS ghép và đọc : 
+ ăc , âc , oc , ôc , uc , iêc , uôc , ươc, ac
+ ach , êch , ich .
Cá nhân , lớp đọc : 
+ ăc , âc , oc , ôc , uc , iêc , uôc , ươc, ac
+ ach , êch , ich .
- HS đọc : thác nước , chúc mừng , ích lợi .
- HS đọc trơn ( 4-6 em .)
- HS nêu : thác , chúc , ích 
* Lớp nghe GV giải thích từ .
- 4 HS đọc lại , lớp đồng thanh .
* Lớp quan sát , theo 
dõi , viết trên không trung .
- Lớp viết từng từ lên bảng con rồi nhận xét .
* Cá nhân , nhóm , lớp đồng thanh 
- 4 HS nhìn bảng đọc .
- Tranh vẽ hai HS đi học về và chào bà .
- HS nhìn bảng đọc: (cá nhân , tập thể ) 
- 4 HS đọc lại đoạn thơ ứng dụng .
 Đi đến nơi nào 
	Chẳng sợ lạc nhà 
	Lời chào đi trước 
	Lời chào kết bạn 
	Lời chào dẫn bước 
	Con đường bớt xa
- HS nhắc lại quy trình viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS đọc : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
* Lớp chú ý nghe GV kể chuyện . Kết hợp quan sát tranh .
- HS trong tổ kể lại theo tranh của tổ mình .
- HS Thực hiện trò chơi
Rút kinh nghiệm 
.
Tiết 3 :TOÁN
	 Bài : Luyện tập
I. MỤC TIÊU.
	* Giúp hs:
	- Giúp HS rèn luyện kĩ thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập, sách GK và vở bài tập toán.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
20’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:
+
+
 14 13 
 3 5 
- GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn Hs luyện tập.
* Bài 1: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con (hai lượt)
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm
* Bài 2:
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Hướng dẫn: Chúng ta thực hiện từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
Giải lao
* Bài 3
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng nối
 4. Củng cố :
- Trò chơi tiếp sức: 
+ Chuẩn bị các tranh thẻ có ghi các phép tính: 11+8 , 13+5 , 14+5 12+3 , 13+4 và 19, 18, 19, 15, 17 chia bảng làm hai phần, mỗi bên đính 5 phép tính và 5 kết quả.
+ Cách chơi : chọn hai đội mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức, lần lượt từng em gắn kết quả để được phép tính đúng trong 3 phút để xem đội nào nhanh hơn.
- GV và HS nhận xét 
 4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét , nêu gương .
tập, Chuẩn bị bài hôm sau:
 Phép trừ dạng 17 – 3
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Hai nhóm làm bài vào bảng con
- Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài
12+5 13+2 15+3 16+1
 12 13 15 16
 5 2 3 1
- Tính nhẩm điền kết quả theo hàng ngang.
10+2+1=13 11+2+3=16
12+3+4=19 15+1+1=19
14+3+2=19 16+2+1=19
- 4 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng làm vào bảng con.
- Nối các số vào các tổng tương ứng.
- 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào phiếu
 12+3
 15+4
 13+3
15
 12+2
 16+1 
19
13
14
17
18
- HS tham gia trò chơi.
Rút kinh nghiệm 
..
..
Tiết 4: THỦ CÔNG
	 Bài: Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp Hs biết cách gấp mũ ca lô bàng giấy.
	- Gấp được và đẹp mũ ca lô bằng giấy .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	* Gv : - 1 cái mũ ca lô gấp có kích cở lớn ( Hs có thể đội được)
	 - 1 tờ giấy hình vuông to .
	* Hs : - 1 tờ giấy màu có màu tuỳ chọn.
	 - 1 tờ giấy vở Hs
	 - Vở thủ công.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
10’
5’
10’
4’
1’
 1.Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Gấp mũ ca lô ( thực hành )
- GV nhắc lại qui trình gấp mũ.
- GV cho HS nhắc lại qui trình.
Giải lao
b. Thực hành:
- GV cho HS thực hành trên giấy màu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu thực hành để hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm HS về kĩ thuật và cách trình bày.
 4. Củng cố 
- GV cho HS trình bày một số sản phẩm đẹp nhất và nhận xét trước lớp 
 5. Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau.
- HS tự kiểm tra lại đồ dùng học tập
- HS nhắc lại qui trình:
+ Đặt giấy hình vuông, mặt màu úp xuống, gấp đôi hình vuông, theo đường dấu.
+ Gấp đôi để lấy dấu giữa.
+ Lật ngang hình ra mặt sau.
+ Gấp mũ xong cần trang trí
- HS gấp mũ trên giấy .
- HS trình bày sản phẩm đã hoàn thành
- HS theo dõi phần nhận xét để rút kinh nghiệm.
 Rút kinh nghiệm .	
 Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2009
Tiết 1+2: HỌC VẦN
	 Bài 84: op - ap
I. MỤC TIÊU.
	- Hs nhận biết được cấu tạo của vần: op, op , trong tiếng họp, sạp.
- Để đọc và viết đúng các vần các tiếâng từ khoá: op , ap , họp nhóm, múa sạp
- Đọc được từ ứng dụng: con cọp, đóng góp, giấp nháp, xe đạp.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: 
	Lá thu kêu xào xạc.
	Con nai vàng ngơ ngác
	Đạp trên lá vàng khô
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần luyện nói.
	- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	(Tiết 1)
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
20’
5’
10’
25’
5’
5’
4’
1’
1. Ổn đinh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cho Hs viết bảng con: chúc mừng 
 ích lợi
- Gọi 2 Hs đọc bài 83
- Nhận xét đánh giá.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm p là: op, ap
- Gv ghi bảng : op , ap
 b. Dạy vần: 
* Vần op 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần op . 
- Tìm trong bộ chữ cái, ghép vần op 
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 
- GV viết lên bảng op
- Cho học sinh phát âm lại 
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần op 
- Vần op đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Muốn có tiếâng họp ta làm thế nào?
- GV ghi bảng : họp
- Em có nhận xét gì về vị trí âm h vần op trong tiếng họp?
- Tiếng họp được đánh vần như thế nào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : họp nhóm
- Gv ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá 
- Gv đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ap : 
- Gv cho Hs nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ap
- So sánh 2 hai vần op và ap
 * viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
Gv hướng dẫn và chỉnh sửa
Giải lao
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : con cọp, giấy nháp, 
 đóng góp , xe đạp
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần op , ap 
 - Gv giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
 Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho Hs đọc câu ứng dụng dưới tranh
 Lá thu kêu xào xạc
 Con Nai vàng n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc