Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 2

TIẾT 1: CHÀO CỜ

- Nhận xét các hoạt động trong tuần 1.

 - Tuyên dương những lớp chấp hành tốt các nội quy, quy chế của trường, lớp.

- Phê bình những lớp chưa chấp hành tốt mọi noi quy.

- Phương hướng tuần sau.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ với thiếu nhi .
- Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ? Quê Bác ở đâu ?
- Bác sinh vào ngày, tháng nào ? 
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác hồ ? 
- Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy ? 
- Bạn hãy kể việc làm của bạn trong tuần 
qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà em biết ? 
GV: Gọi các nhóm báo cáo.
 Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu niên cũng rất kính yêu Bác Hồ .
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Nhóm 5
Môn
Toán
Luyện tập
I.MT
 Giúp HS củng cố về:
- Viết các STP trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số p/s thành p/s thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một p/s của số cho trước.
II.ĐDDH
- Phiếu BT.
III.HĐDH
A. ổn định tổ chức.
GV
HS
B. KTBC
- Thế nào là p/s thập phân? cho VD?
HS
GV
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Bài 1:
- Gọi từng em lên bảng điền.
- Lớp nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 2, 3.
GV
HS
- 3 em làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp.
HS 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại bài đúng.
* Bài 4:
GV
HS
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.
HS
GV
GV
HS
- HS, GV nhận xét chữa bài, chốt lại bài đúng.
* Bài 5: - Gọi h/s đọc bài toán.
- GV h/d cách làm.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm nháp.
GV
- Tổ chức chữa bài cho h/s.
D. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	......................................................................................	
Trình độ 3
Tập đọc - kể chuyện
Ai có lỗi
1. Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .
2. Rèn kỹ năng nghe: 
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .
GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập.
HS: Sgk.
HS: Đọc bài tiết 1
HS: Luyện đọc lại bài theo vai
Bài có mấy nhân vật?
Khi đọc phân vai cần mấy người?
GV: HDHS:Luyện đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu 1 đoạn
- Chia nhóm cho học sinh đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo vai
- Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
HS: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm.
GV: Gọi HS nối tiếp kể từng đoạn trước lớp . Khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS: Kể lại tòan bộ câu chuyện . Thảo luận: Phân vai dựng lại câu chuyện .
HS: Dựng lại câu chuyện theo vai Nhắc lại ND câu chuyện.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Nhóm 5
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I
I
MĐ, YC
1. Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II
II
 Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn tờongs kê để h/s h/s luyện đọc.
III
III
Các hoạt động dạy – học.
HS
A. KTBC
GV
- Gọi 2 em đọc bài “Quang cảnh ngày mùa” và TLCH về nội dung bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV h/d chia đoạn.
GV
HS
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp sửa lỗi phát âm.
GV
HS
- Luyện đọc từng đoạn theo cặp.
GV
GV
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
HS
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
GV
GV
HS
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài.
c. HD HS đọc diễn cảm.
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn đầu của bài.
- Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài “Sắc màu em yêu”.
- Ghi bài vào vở.
...................................................................................................................
.
Ngày soạn: 24/8/2008.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2008.
Tiết 1: Thể dục (tiết học chung)
Bài 3 quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng trò chơi “thi xếp hàng nhanh”
I – Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Y.C dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, trái đúng kĩ thuật, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh’’. Y.C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c bài học.
 ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy’’.
 r
ĐHTC
- Cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ
15 phút.
- Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng.
4 lần
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Lần1, 2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa sai.
- Lần 3, 4, Cán sự đk.
- HS thi đua theo tổ.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ tập tốt.
b. Trò chơi vận động
8 phút
- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh’’.
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Cho 1 tổ chơi thử chơi thử.
+ Tổ chức cho HS thi đua.
- HS chơi trò chơi.
- GV làm trọng tài phân thắng, bại.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
.........................................................................................
Tiết2
Môn
Trình độ 3
Toán:
Luyện tập
Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lầnhoặc không nhớ )
Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
- GV: Phiếu bài tập
- HS: VBT- SGK
HS: KT bài tập ở nhà của nhau.
GV: HDHS làm bài tập 1.
- 567 - 868 - 387 - 100
 325 528 58 75 
 242 340 329 25
HS: Làm bài 3
- 542 - 660 - 727 - 404
 318 251 272 184
 224 409 455 220
GV: Nhận xét – HD Bài 3: 
 SBT
752
371
621
950
 ST
462
246
390
215
Hiệu 
322
125
231
735
HS: Làm bài 4
 Giải 
Cả hai ngày bán được là : 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo 
GV: Nhận xét – HD bài 5
 Giải 
 Số HS nam là :
 165 – 84 = 81 ( Học sinh) 
 Đáp số : 81 học sinh 
HS: Ghi bài.
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Trình độ 3
TNXH:
Vệ sinh hô hấp
Sau bài học, HS biết:
Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Giữ sạch mũi họng.
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
GV: Gọi HS nêu: Nêu ND bài giờ trước.
HS: QS thảo luận
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
GV: Gọi HS báo cáo.
Kết luận SGK
HS: Thảo luận: Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Hình vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận SGK
HS: Liên hệ thực tế
 Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và sung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành?
GV: Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.
Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi.....
Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt sai khạc nhổ bừa bãi
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Nhóm 5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.MT 
- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu y nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
II.ĐD DH
- Một số câu chuyện về các anh hùng, danh nhân.
III.HĐDH
A. KTBC
HS
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện
*HD HS hiểu y/c của đề bài.
- Cho h/s đọc đề bài, gạch chân các từ quan trọng, giải nghĩa từ “danh nhân”.
GV
HS
- Đọc các gợi y trong SGK vàtìm câu chuyện định kể.
HS
GV
- Gọi h/s nêu tên câu chuyện định kể trước lớp.
* Thực hành kể, trao đổi y nghĩa.
GV
HS
- Kể trong nhóm đôi.
HS
GV
- Tổ chức cho h/s thi kể trước lớp và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- HS, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
HS
GV
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại vâu chuyện và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 5
Môn
Địa lí
địa hình và khoáng sản
I,MT
 Giúp HS biết:
- Dựa vào bản đồ để nêu một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, A pa tít, bô xít, dầu mỏ.
II,Đ DDH
.
- Bản đồ Địa kí tự nhiên VN.
- Bản đồ khoáng sản.
III,HĐDH
A. KTBC
HS
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Địa hình
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
GV
HS
- HS đọc mục 1, q/s H1 sgk và thảo luận theo các câu hỏi GV ghi trong phiếu giao việc.
HS
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
3. Địa hình
- Giao việc cho h/s
GV
HS
- Làm việc theo nhóm.
- Dựa vào vốn hiểu biết và sgk để hoàn thành phiếu BT.
HS
GV
- Gọi HS trình bày kq.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Tổ chức cho h/s chỉ bản đồ.
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Gv
HS
- Ghi bài.
----------------------------------------------------------------
Tiết4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Đạo đức
Toán.
Trung thực trong học tâp (Tiết 2)
ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I.MT
Giúp HS có khả năng:
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê bình những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
IIĐ D DH
- Các mẩu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập.
- SGV, SGK
IIIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Thế nào là trung thực trong học tập? Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người đối xử ntn?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Bài tập 3.
- GV chia nhóm và giao n/v cho các nhóm.
HS
- Ôn lại kiến thức cũ.
HS
- Làm việc theo nhóm.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
*BT1. - HD HS cách làm.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo báo kq.
- GV ghi bảng những y kiến của HS
- Các nhóm khác chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét KL.
3. HĐ2: Bài tập 4
- Tổ chức cho h/s trao đổi kể lại cho bạn nghe câu chuyện về tấm gương của mình.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
HS
- Cho h/s kể trước lớp.
4. HĐ3: Bài tập 5.
- HD h/s tập trình bày tiểu phẩm.
- Trình bày theo nhóm.
GV
- Cho lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV chốt lại bài đúng.
*BT2
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Y.C HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS, GV nhận xét chữa bài.
*BT3.
- GV HD mẫu một phép tính
GV
- Cho h/s trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết.
HS
- Tự làm bài vào vở.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
...............................................................................
Tiết5
Thể dục
Nhóm 5
Môn
Chính tả (Nghe – viết)
Lương ngọc quyến
IMôn
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
IIĐ D DH
Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III.HĐDH
A. KTBC
GV
HS
HS
GV
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nghe – viết.
- GV đọc bài viết, h/s theo dõi đọc thầm.
- GV giảng về lòng yêu nước và tiẻu sử của Lương Ngọc Quyến.
GV
HS
- Tập viết các từ khó vào nháp.
HS
GV
- Đọc chính tả cho h/s viết bài.
GV
- Chấm một số bài.
- Nhận xét chung bài viết.
3. HD HS làm BT chính tả.
*BT2.
- HD HS cách làm
GV
HS
- Tiếp nối nhau lên bảng điền.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT3: 
- Gọi HS làm miệng.
- GV nhận xét, KL cách đúng nhất.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
.
Ngày soạn: 25/8/2008.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008
Tiết1
Nhóm 5
Môn
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
I.MT
 HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Đ DDH
.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III.HĐDH
A.
A
ổn định tổ chức
- HS hát đầu giờ
B.
HS
B.
GV
KTBC
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
GV
HS 
- Chuẩn bị đồ dùng để thực hành đính khuy hai lỗ.
C. 
HS
GV
GV
HS
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu y khi đính khuy.
- Nêu y/c và (t) thực hành.
- Thực hành đính khuy hai lỗ.
HS
GV
- Quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
GV
HS
- Tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ.
HS
GV
GV
HS
* Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
IV – Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau thực hành đính khuy hai lỗ tiếp.
- Thu dọn đồ dùng.
Tiết2
Nhóm 5
Môn
 khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I.MT
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
 - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II.Đ DDH
- Hình trang 10,11 SGK.
III.HĐDH
A. KTBC
HS
GV
H: Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ?.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Giảng giải.
* MT:HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành.
- Phát phiếu học tập cho HS
GV
HS
Làm BT trắc nghiệm trong phiếu theo nhóm. (2 nhóm)
HS
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giảng thêm cho HS hiểu.
3. HĐ2: Làm việc với SGK.
* MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phăt triển của thai nhi.
* Cách tiến hành.
- HD HS làm việc cá nhân.
GV
HS
HS
GV
- QS các H1a, 1b, 1c và đọc chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai, GV nêu đáp án đúng.
- Giao việc cho HS
GV
HS
- QS các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
HS 
GV
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
HS
- Ghi bài vào vở.
Tiết3
Môn
 Nhóm5
 Toán
ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số.
I.MT
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II.ĐDDH
. 
- SGK. vở nháp,...
III.HĐDH
.
A
KTBC
GV
HS
- 2 em lên bảng làm BT1 a,d. Lớp làm vào nháp. 
HS
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số.
- HD HS làm VD1, 2 trong SGK.
GV
HS
3. Thực hành.
*BT1 (11).
- 2 em lên bảng làm phần a, 2 em làm phần b. Lớp làm vào nháp.
HS
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
* BT2:(11) Tính (theo mẫu)
- GV HD bài mẫu.
GV
HS 
- Làm bài vào vở.
HS
GV
HS
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, chỉnh sửa.
*BT3 (11).
- HD HS cách làm.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng. Lớp làm vào nháp.
GV
HS
GV
Nhận xét, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 ----------------- -------------------------------------------------------------------
Tiết 4 
Môn
 Nhóm
Tập đọc: 
sắc màu em yêu
I.MT
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiểu nội dung, y nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn vơid quê hương, đất nước.
3. HTL một số khổ thơ.
II.ĐDDH
- Tranh minh học những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
IIIHĐ DH
A.KTBC
GV
HS
- 2 em đọc bài “Nghìn năm văn hiến’’ và TLCH.
HS 
GV
- Nhận xét, ghi điểm.
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyên đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV
HS
- 1 em khá đọc bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
HS
GV
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS
GV
- Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
c. Đọc diễn cảm và HTL khổ thơ em thích.
GV
HS
- HD HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HTL khổ thơ mình thích.
HS
GV
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Tiết5: Âm nhạc. (Tiết học chung )
Học hát: Bài em yêu hoà bình.
I – Mục tiêu cần đạt.
 - HS hát đúng và thuộc bài “Em yêu hoà bình’’.
 - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II – Chuẩn bị
GV: - Hát đúng bài hát, thuộc bài hát.
HS: - SGK âm nhạc.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
- Hát đầu giờ
- 3 em hát 3 bài hát đã học ở lớp 3.
- Chú y lắng nghe.
- 2 em đọc lời ca trong SGK.
- Tập hát từng câu theo GV.
- HS tập hát dưới nhiều hình thức: Theo bàn, nhóm, tổ, dãy.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát nối tiếp từng câu theo bàn.
 ------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:26/8/2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2007
Tiết 1:
Môn :Thể dục động tác quay sau
trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh’’
I – Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Y.C động tác đi đều đúng với khẩu lệnh.
 - Học kĩ thuật động tác quay sau. Y.C nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác qay sau.
 - Trò chơi “Nhảy đúng, nhày nhanh’’. Y.C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c bài học.
- ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại’’.
 r
ĐHTC
- Cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ
15 phút.
- Ôn quay phải, trái, đi đều.
2 lần
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Lần1: GV điều khiển.
- Lần 2, Cán sự đk.
- HS tập luyện theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai.
- Học kĩ thuật động tác quay sau.
8 phút
ĐHTL (như trên).
- Lần 1: GV làm mẫu động tác.
- Lần 2: Vừa làm mẫu, vừa giảng giải.
- Lần 3, 4. HS tập, GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động
5 phút
- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh’’.
+ Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS chơi thử.
+ Tổ chức cho HS thi đua.
- HS chơi trò chơi.
- GV làm trọng tài phân thắng, bại.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
Tiết 2
Nhóm 5
Môn
Toán
Hỗn số
I MT
.
 Giúp HS:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.
II. ĐDDH
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
III.HĐDH
HS
GV
A. KTBC (không kt)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- HD lần lượt các bước để HS nắm được cách đọc, viết hỗn số.
3. Thực hành.
* Bài 1
Gv
HS 
- Làm BT1 trong SGK
HS
GV
- Gọi HS chữa bài.
- HS, GV nhận xét sửa chữa.
* Bài 2:
GV
HS
- Lớp làm vào nháp, 2 em lên bảng làm.
HS
GV
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV kết luận bài đúng.
GV
HS
GV
Chữa bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết3
Môn
 Nhóm 5
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí.
IMT. 
.
- HS hiểu sơ lược vai trò và y nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II.ĐDDH
.
GV: - Một số đồ vật được trang trí.
Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.HĐDH
.
HS
GV
A. KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Quan sát, nhận xét.
GV
HS
- QS màu sắc trong các bài vẽ.
- Nêu nhận xét.
HS
GV
- Gọi HS nêu nhận xét.
- GV nói thêm cho HS hiểu.
3. HĐ2: cách vẽ màu.
- HD cách vẽ.
4.HĐ3: Thực hành.
GV
HS
- Thực hành vẽ.
HS
GV
- Quan sát, uốn nắn cho h/s.
GV
HS
- Tiếp tục hoàn thành sp.
HS
GV
5. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi y HS nhận xét và xếp loại
- GV nhận xét chùng giờ học.
6. Dặn dò.
- Sưu tầm bài vẽ đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
Tiết 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh.
I.MT
1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).
2. Biết chuyển một phần của dàn y đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II.Đ DDH
. 
III.HĐDH
.
GV
HS
KTBC
- Trình bày dàn y đã học ở tiết trước.
HS
GV
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện tập.
* BT1: 
- HD HS cách làm.
GV
HS
- Nghiên cứu bài làm.
HS
GV
- Gọi HS nêu y kiến của mình
*BT2: - HD HS cách làm.
GV
HS
- Viết bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc