Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 3

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể

- Đọc và biết được: l, h, lê, hê

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "le le"

- Nhận ra được chữ l, h đã học trong các từ đã học của một đoạn văn bản bất kỳ

II- Đồ dùng dạy học:

- Sách Tiếng Việt tập 1

- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bút
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài & nhận xét.
? Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
+ Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì ?
? Vó dùng để làm gì ?
? Vó bè thường đặt ở đâu ?
? Quê em có vó bè không ?
? Trong tranh có vẽ một người, người đó đang làm gì
? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác ?
? Ngoài dùng vó người ta còn dùng cách nào để bắt cá.
Lưu ý: Không được dùng thuốc nổ để bắt cá.
- Giáo viên đưa ra đoạn văn. Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ dạy
+, - Đọc lại bài trong SGK
 - Luyện viết chữ vừa học
 - Xem trước bài 10
Viết bảng con: O, C, bò, cỏ
- 3 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: Ô - Ơ
- Giống chữ O
- Ô có thêm dấu mũ ở trên chữ O
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- HS thực hành hộp đồ dùng
- HS ghép cô
- Một số em
- Cả lớp đọc: Cô
- Tiếng cô gồm âm C đứng trước âm Ô đứng sau
- HS: Cờ - ô - cô
- HS đánh vần CN, lớp, nhóm
- HS đọc
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Tranh vẽ cô đang dạy em tập viết
- HS đọc trơn (CN, lớp)
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS thêm dấu & đọc tiếng
- HS đọc CN, nhóm, lớp & phân tích một số tiếng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, bê ăn cỏ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe ghi nhớ
- HS tập viết trong vở tập viết
- Vó bè
- HS QS tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Vó, bè, người
- HS tìm và kẻ chân tiếng đó
- Cả lớp đọc (1 lần)
- HS nghe và ghi nhớ
 Toán Bé hơn – Dấu <
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
 - Vẽ thêm 3 bông hoa và H bông hoa
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- Nhận biết quan hệ bé hơn
3. Luyện tập(15’)
Bài 1:Viết dấu nhỏ hơn
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Củng cố cách so sánh 2 số.
Bài 3: Viết theo mẫu.
Bài 4: Viết dấu < vào ô trống
Bài 5:Nối ô trống với số thích hợp
4- Củng cố - Dặn dò(5’)
- Viết các số từ 1-5
- Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1
- Nêu NX sau kiểm tra.
Giới thiệu dấu bé “<” 
a- Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK.
? Bên trái có mấy ôtô ?
? Bên phải có mấy ôtô ?
? Bên nào có số ôtô ít hơn ?
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông.
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? So sánh số hình vuông ở hai bên ?
- GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2
Dấu “<” gọi là dấu bé hơn
	Đọc là: bé hơn
	Dùng để viết kết quả so sánh các số
- Cho HS đọc lại kết quả so sánh
b- Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
- Kiểm tra kết quả thảo luận
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh.
? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ?
? Viết ntn? 
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
c- Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, kiểm tra
- GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá 
cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại.
- GV quan sát và uốn nắn
Tiến hành tương tự bài 2
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số.
Tổ chức thành trò chơi
“Thi nói nhanh”
- GV treo BTB lên bảng và giao việc.
- Trò chơi “Thi quan sát và so sánh nhanh”
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- Nhận xét giờ học
ờ: Tập so sánh và viết kết quả so sánh
- 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Bên trái có số ôtô ít hơn
- Một vài học sinh nói
- Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông
- Một bé hơn hai
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
- 2 bé hơn 3
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 2 < 3
- Hai bé hơn ba
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3< 4
	 4 < 5
Cả lớp đọc một lần.
- Viết dấu < theo mẫu
- HS viết theo mẫu
- Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm BT theo HD
- HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới
HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chơi theo HD
Thủ công Xé dán hình chữ nhật
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Xé dán đựơc đường thẳng, đường gấp khúc
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác:
+ 2 tờ giấy màu khác nhau
+ Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay
- Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô ; vở thủ công, hồ dán, bút chì, khăn tay
III. Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’) 
2. Thực hành(25’) 
3. Nhận xét, dặn dò (5’)
- KT đồ dùng của HS
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn để vẽ
- GV làm lại thao tác xé một cạnh để HS làm theo
- Thực hành xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác
- Dán vào vở thủ công. Chú ý dán cho phẳng mặt, cân đối
- GV theo dõi và HD
- GV đánh gía sản phẩm
 - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị giấy, dụng cụ xé dán hình vuông, hình tròn
HS đặt dụng lên bàn
- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn của cô giáo
- Dán 2 hình vào vở thủ công
- Theo dõi số bài bạn hoàn thành tốt
- Theo dõi và thực hiện
 __________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt Ôn tập
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
- Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần ê, vê, l, h, ô, ơ, c.
- Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng.
- Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể "hổ"
II- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể "hổ"
III- Các hoạt động dạy, học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Ôn tập:(20’)
a- Ôn các chữ và âm đã học
3- Đọc từ ngữ ứng dụng(5’)
4- Tập viết từ ứng dụng(5’)
1- Luyện đọc(15)
2- Luyện viết(8’):
3- Kể chuyện: Hổ(7’)
4- Củng cố - Dặn dò(5’)
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- NX sau kiểm tra.
+ Treo lên bảng (bảng ôn 1)
- GV nêu Y/c
- GV đọc âm
- GV chỉ chữ (không theo TT)
b- Ghép chữ thành tiếng:
? Cô lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì ?
- GV ghi vào bảng: be
- Cho học sinh tiếp tục ghép b với các âm còn lại được ?
- GV ghi vào bảng những tiếng HS đưa ra.
+ Tương tự cho HS ghép hết các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Lưu ý: Không ghép c với e, ê
? Trong những tiếng vừa ghép được thì chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ?
- Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ?
- GV nói: Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm; các chữ ở dòng ngang được gọi là nguyên âm.
? Nếu ghép chữ ở cột ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau có được không ? vì sao ?
- GV chỉ bảng không theo TT cho HS đọc 
+ GV gắn (bảng ôn 2) lên bảng 
- Cho HS đọc
- Y/c HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu để được tiếng có nghĩa.
- GV điền các tiếng đó vào bảng 
- Cho HS đọc các tiếng vừa ghép.
Vỏ: phần bao bọc bên ngoài: vỏ chuối
Vó: một dụng cụ để kéo cá.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ.
Lò cò: Co 1 chân lên và nhảy = chân còn lại từng quãng ngắn một (cho 1 HS biểu diễn)
Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại một chỗ 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
(Lưu ý cách viết nét nối và vị trí của dấu thanh).
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS tập viết "lò cò" trong vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV gắn tranh lên bảng và hỏi
? Em thấy gì ở trong tranh ?
? Bạn có đẹp không ?
- GV nói: Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem 2 tranh đẹp mà bạn vẽ về cô giáo và lá cờ tổ quốc.
Câu ứng dụng hôm nay là gì ?
- HS đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HD HS cách viết vở
- Giao việc.
- GV kiểm tra và uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,... giúp đỡ HS yếu 
- NX bài viết.
- Giới thiệu truyện (trực tiếp)
- GV kể mẫu = tranh.
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể theo nhóm, HS nối nhau kể (mỗi HS kể một tranh) nhóm nào có cả 4 người kể đúng là nhóm chiến thắng.
- GV theo dõi, cho HS nhận xét và sửa chữa.
Tranh 1: Hổ đến xin mèo truyền cho võ nghệ, mèo nhận lời
Tranh 2: Hằng ngày hổ đến lớp học tập chuyên cần.
Tranh 3: Một lần hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ mèo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc hổ sơ ý, mèo nhảy tót lên một cây cao, hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
? Qua câu chuyện này em thấy hổ là con vật thế nào ?
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo 
- GV gắn bảng một đoạn văn. Y/c HS tìm và gạch chân chữ, tiếng, từ đã học.
- Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 từ: hổ cô, cờ
- 1-3 em đọc.
- 1 HS lên bảng chỉ và đọc
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm.
- Được tiếng "be"
- HS ghép: bê, bo, bô, bở
- HS đọc các chữ vừa ghép.
- Đứng trước.
- Đứng sau.
- Không được vì không đánh vần được, không có nghĩa.
- 1 Hs lên chỉ bảng và đọc các dấu thanh và bê, vo
- HS ghép theo yêu cầu
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nhìn và đọc nhẩm
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
HS tập viết trong vở theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ. Trên bàn có bút màu vẽ...
- Đẹp
- Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cả lớp đọc lại.
HS tập viết trong vở tập viết theo HD.
- HS chú ý quan sát và nghe 
- HS thảo luận nhóm 4 người tập kể theo từng tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
 Toán Lớn hơn – Dấu >
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy, học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: (10’)
3- Luyện tập - Thực hành:(15’) 
Bài 1: Viết dấu
Bài 2:Viết theo mẫu
- Củng cố kỹ năng so sánh 2 số
Bài 3: Viết theo mẫu
Bài 4: Viết dấu > vào ô trống 
Bài 5: Củng cố kỹ năng so sánh và điền dấu.
4- Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
 3 . 5
 45
a- Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bướm
? Bên trái có mấy con bướm ?
? Bên phải có mấy con bướm ?
? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ?
- Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông
 1 bên có 1 hình vuông
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ?
- GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh 
b- Giới thiệu 3 > 2:(tương tự)
- Ghi bảng.
31 , 3.2 , 2.4, 2.5.
- HD HS viết dấu " > " như trong SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Bài này chúng ta làm ntn ?
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
Làm tương tự bài 2:
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
? Bài Y/c gì ?
? 3 lớn hơn những số nào ? 
? Vậy ta phải nối c với các số nào ? 
GV theo dõi, uốn nắn
- Trò chơi "Thi gài nhanh"
VD: GV đọc 3 lớn hơn 2
- Cho HS chơi 3 lần. Mỗi lần đều thay đổi số
- NX chung giờ học
ờ : Thực hành so sánh các nhóm đồ vật ở nhà.
- HS quan sát
- 2 con bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Một số HS nhắc lại
- 2 hình 
- 1 hình
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- HS viết theo HD
- So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết quả vào ô trống phía dưới như bài mẫu.
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
- Viết dấu > vào ô trống
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
- Nối với các số 1,2,3,4
- HS làm tương tự, phần còn lại và lên bảng chữa.
- HS sử dụng bộ đồ dùng toán và gài: 3 > 2
tổ nào gài đúng và xong trước là thắng cuộc
Hát Mời bạn vui múa ca
I.Mục tiêu
- Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca 
- Bieồu dieón vaứ vaọn ủoọng phuù hoùa 
- ẹoùc baứi ủoàng dao “Ngửùa oõng ủaừ veà” ủeồ taọp luyeọn veà 1 aõm hỡnh tieỏt taỏu 
II.Chuẩn bị
 - Nhaùc cuù, thanh phaựch, song loan, troỏng nhoỷ 
- Moọt vaứi thanh tre ủeồ giaỷ laứm ngửùa vaứ roi ngửùa 
III.Các hoạt động 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1) Giụựi thieọu baứi haựt:(5’)
2) Daùy haựt(15’) Mụứi baùn vui muựa ca
3. Haựt keỏt hụùp goừ phaựch(10’) 
4 Cuỷng coỏ- Daởn doứ:(5’)
- GV giụựi thieọu teõn baứi haựt
-ẹaõy laứ baứi haựt ủửụùc trớch tửứ nhaùc caỷnh “Meứo ủi caõu caự” cuỷa nhaùc sú Phaùm Tuyeõn.
- Nghe haựt maóu: 
Chim ca lớu lo. Hoa nhử ủoựn chaứo
Baàu trụứi xanh. Nửụực long lanh
La la laự la. Laứ laứ la laứ
 Mụứi baùn cuứng vui muựa vui ca
- Haựt maóu
- ẹoùc lụứi ca vaứ GV giaỷi thớch tửứ khoự:
- ẹoùc lụứi ca theo tửứng caõu +goừ phaựch 
* Chuự yự:
+ Daùy ủoùc theo phaựch + goừ 
+ Neỏu HS phaựt aõm sai, GV caàn sửỷa kũp thụứi.
- Khi HS ủaừ haựt ủửụùc, GV duứng thanh phaựch (hoaởc song loan) goừ ủeọm theo phaựch 
Chim ca lớu lo. Hoa nhử ủoựn chaứo
 x x x x x x x x
- Vửứa haựt vửứa voó tay theo tieỏt taỏu lụứi ca.
Chim ca lớu lo. Hoa nhử ủoựn chaứo
 x x x x x x x x
- GV haựt laùi caỷ baứi 
- Lụựp haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu.
- Haựt laùi baứi “Mụứi baùn vui muựa ca” coự keỏt hụùp voó theo tieỏt taỏu.
- HS nhaộc laùi: Mụứi baùn vui muựa ca – Nhaùc vaứ lụứi cuỷa Phaùm Tuyeõn
Nghe qua baờng vaứ GV haựt maóu.
- ẹoùc theo tửứng caõu:
Chim ca lớu lo. Hoa nhử ủoựn chaứo
Baàu trụứi xanh. Nửụực long lanh
La la laự la. Laứ laứ la laứ
 Mụứi baùn cuứng vui muựa vui ca
Haựt theo tửứng caõu
_ HS haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch
_HS thửùc haứnh voó tay theo tieỏt taỏu
 ________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt i - a
I- Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc và viết được i - a; bi, cá
- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cỏ
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khoá và câu ứng dụng
III- Các hoạt động dạy - Học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- Dạy chữ ghi âm: i (13’)
3. Dạy chữ a(13’)
 4- Đọc tiếng, từ ứng dụng(4’)
1- Luyện đọc:(15’)
2- Luyện viết(10’)
3- Luyện nói:(5’)
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Viết và đọc: lò cò, vơ cỏ
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
a- Nhận diện chữ:
- GV gài lên bảng chữ i và đọc
H: Chữ i gồm mấy nét ? là những nét nào ?
- GV phát âm mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Phát âm và đánh vần tiếng
- Y/c HS tìm và gài âm i vừa học
- Y/c HS tìm chữ ghi âm b gài bên trái chữ ghi âm i ?
- GV: Đồng thời gài lên bảng
- Y/c HS đọc tiếng vừa gài.
H: Hãy phân tích tiếng bi ?
H: Dựa vào cấu tạo tiếng, hãy đánh vần ?
- GV giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c- Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
(Lưu ý HS nét nối giữa b với i.
 + (Quy trình tương tự)
Lưu ý: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược.
 + So sánh a với i
- Giống: Đều có nét móc ngược
- Khác: a có nét cong hở phải
+ Phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn
+ Viết: Nét nối giữa c với a.
- Gọi: 2 HS, đọc chữ ứng dụng viết sẵn trên bảng.
- GV giải nghĩa 1 số tiếng
li: Cốc nhỏ để uống rượu
Vây cá: GV chỉ tranh
- HD và giao việc
H: Hãy tìm tiếng chữa âm i và a ?
- GV Y/c HS phân tích tiếng chứa âm vừa học.
- GV theo dõi HS đọc và uốn nắn
- GV đọc mẫu
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
Tiết 2
- Cho HS đọc lại bài tiết 1
(Chỉ không theo thứ tự)
- Gọi HS tự chỉ và đọc
+ Đọc câu ứng dụng
- Y/c HS quan sát tranh trong SGK
H: Tranh vẽ gì ?
H: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
GV: Hai bạn nhỏ rất vui vì có được vở ô li để tập viết chữ đẹp, đó chính là nội dung của câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
H: Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu ứng dụng và phân tích tiếng đó ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV cho HS xem bài viết và HD.
- GV theo dõi, uốn nắn, chấm một số bài để khuyến khích.
H: Hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV gợi ý:
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
H: Đó là những cờ gì ?
H: Cờ tổ quốc có màu gì ? ở giữa lá cờ có hình gì ? màu gì ?
H: Cờ tổ quốc thường được treo ở đâu ?
H: Ngoài cờ tổ quốc em còn biết cờ nào nữa ?
H: Cờ đội có mầu gì ? ở giữa cờ đội có hình gì ?
H: Lá cờ hội có mầu gì ?
Cờ hội thường xuất hiện ở đâu.
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
ờ: Ôn lại bài, xem trước bài 13
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- 1 vài em.
- HS đọc theo GV
- Gồm 2 nét và 1 dấu phụ bên trên (nét xiên phải, nét móc ngược)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và gài i
- HS gài: bi
- HS quan sát
Cả lớp đọc bi.
- Tiếng bi có b đứng trước, i đứng sau.
- 1 -2 HS đánh vần.
Bờ - i - bi
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm
- HS quan sát
- HS chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và lên bảng kẻ chân = phấn khác màu
- Một số em đọc lại
- HS chơi thi giữa các tổ (bảng con)
- HS đọc CN, Nhóm, lớp
- 1- 2 học sinh.
- HS quan sát theo HD
- Xem vở ô li
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- HS tìm và kẻ chân = phấn mầu
- 1 vài học sinh đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh
HS tập viết trong vở.
- Chủ đề: Lá cờ
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề lá cờ.
- 1 - 2 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
 Toán Luyện tập
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn
- Bước đầu giới thiệu quan hệ khi so sánh hai số 
2- Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
II.Luyện tập:(25’)
Bài 1 (21)Viết dấu > < vào ô trống.
- Củng cố khái niệm > < và kỹ năng so sánh
Bài 2: (21) Viết theo mẫu.
- Nắm được quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn.
Bài 3: (21) Nối c
Với số thích hợp
3- Củng cố - dặn dò(5’)
- Y/c HS lên bảng: 3 .........2 
	 2..........1
- GV nhận xét, cho điểm.
H: Bài Yêu cầu gì ?
H: Làm thế nào để viết dấu đúng.
H: VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ?
- Giao việc
H: Bài yêu cầu gì ?
VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt
Viết 4 > 3
- Cho HS quan sát và nêu cách làm
 1 2 3 4 5
	 1 < c
H: 1 nhỏ hơn những số nào ? ....
H: Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ?
- HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại
- GV theo dõi và hướng dẫn 
+ Trò chơi: Nghe GV đọc để viết
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện lên nghe và viết. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
VD: GV đọc
"Ba bé hơn bốn".
H: Để viết dấu đúng ta phải làm thế nào ?
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- 1 HS lên bảng
lớp làm vằo bảng con.
- HS mở sách, qsát BT1
- Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chống
So sánh số bên trái với số bên phải dấu chấm nếu số bên trái nhỏ hơn sóo bên phải ta viết dấu 
- Dấu < vì 3 bé hơn 4
- HS làm trong sách sau đó đọc kết quả.
- So sánh các nhóm đồ vật rồi viết kết quả so sánh.
- HS làm sách và nêu miệng.
- Nối ô trống với số thích hợp
- ....2 , 3, 4, 5
- Nối với các số 2,3,4,5
- HS làm theo HD
- 2 nhóm cử đại diện lên chơi
- Cả 2 nhóm cùng ghi 3< 4
 Thể dục Đội hình đội ngũ
I / MỤC TIấU:
- ễn tọ̃p hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ. Thực hiợ̀n được đụ̣ng tác cơ bảnđúng, nhanh, trọ̃t tự và kỉ luọ̃t.
- Học quay phải, quay trái: Biờ́t đúng hướngvà xoay người theo khõ̉u lợ̀nh.
- ễn trò chơi “Diợ̀t các con vọ̃t có hại”. 
- Biờ́t tham gia vào trò chơi.chủ đụ̣ng.
II / ĐỊA ĐIấ̉M, PHƯƠNG TIậ́N
Sõn trườngdọn vợ̀ sinh nơi tọ̃p.	
 Còi.
III / Nệ̃I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Phõ̀n mở đõ̀u:(5’)
2.Phõ̀n cơ bản(25’)
3. Phõ̀n kờ́t thúc(5’)
-GV nhọ̃n lớp
- Phụ̉ biờ́n nụ̣i dung yờu cõ̀u giờ học 
- HS tọ̃p hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành 2 – 4 hàng ngang GV nhọ̃n lớp.
- Đứng vụ̃ tay hát 
a . ễn tọ̃p hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ: 2 – 3 lõ̀n
Lõ̀n 1 GV điờ̀u khiờ̉n
Lõ̀n 1;3: Lớp trưởng điờ̀u khiờ̉n
b . Quay phải, quay trái.
* Khõ̉u lợ̀nh: Bờn phải quay, bờn trái quay
c .ễn tụ̉ng hợp: Tọ̃p hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải
- ễn trò chơi “ Diợ̀t con vọ̃t có hại”
- Đứng vụ̃ tay và hát
- GV cho mụ̣t sụ́ HS thực hiợ̀n lại đụ̣ng tác vừa học
- Cả lớp nhọ̃n xét đánh giá
- Nhọ̃n xét giờ học và giao bài tọ̃p vờ̀ nhà
HS thực hiợ̀n 
 -HS thực hiện vụ̃ tay, hát 
HS thực hiợ̀n theo lợ̀nh
- Tọ̃p đụ̀ng loạt theo khi GV làm mõ̃u
- Tọ̃p theo lợ̀nh GV điờ̀u khiờ̉n
-HS chơi theo HD
-HS hát
- Thực hiờn theo tụ̉, cá nhõn
- Chú ý nghe
 ____________________________________________________
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt n – m
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: n, m
	- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng, câu ứng dụng
	- Nhận r

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 3(1).doc