Giáo án Tổng hợp khối lớp 1 - Tuần học 24 năm học 2011

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hỡnh, biết vẽ một điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hỡnh; biết cộng, trừ số trũn chục, giải bài toỏn cú phộp cộng.

II. Đồ dùng dạy học

 - Mụ hỡnh như SGK. Bộ đồ dùng toán 1

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối lớp 1 - Tuần học 24 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
****************&&&*****************
Tiết 4:
Mỹ thuật
Vẽ mầu vào hình của tranh dân gian
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Làm quen với tranh dân gian.
	 	 - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian
2- Kỹ năng: Biết vẽ mầu vào hình vẽ "Lợn ăn cây ráy"
3- Giáo dục: - Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - 1 vài tranh dân gian
	 - 1 số bài vẽ mầu
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
	 - Màu vẽ, sáp màu, bút dạ, chì màu
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu tranh dân gian.
- GV cho HS xem tranh và gt một số bức tranh dân gian (tranh đàn gà, lợn nái )
- HS quan sát để thấy được mầu sắc và vẻ đẹp của tranh.
- GV giảng: Tranh (lợn ăn cây ráy) là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
- HS lắng nghe.
3- Hướng dẫn HS cách vẽ mầu
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
+ H: Lợn có những bộ phận nào ?
+ H: Đầu lợn còn có những gì ?
+ H: Ngoài lợn ra em còn thấy những gì ?
+ Đầu, thân, chân
+ Mắt, mũi, tai...
+ Cây ráy, mô đất, cỏ
- GV HD vẽ mầu:
+ Vẽ mầu theo ý thích
+ Tìm hình thích hợp để vẽ nền làm nổi hình con lợn.
- HS theo dõi
- Cho HS xem một số bài vẽ mẫu của HS lớp trước để các em vẽ đẹp hơn.
4- Thực hành:
- Cho HS tự vẽ mầu vào vở tập vẽ 
- Nhắc HS không vẽ mầu chờm ra ngoài tìm, chọn và thay đổi mầu
- HS vẽ mầu theo ý thích
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Cho HS tự tìm bài mình thích
- NX chung giờ học.
ờ: Tìm thêm và xem tranh dân gian.
- HS thực hiện.
****************&&&*****************
Tiết 5:
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định ( Tiết 2 )
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Học sinh hiểu
	- Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, theo vạch sơn quy định, ở đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay bên phải.
	- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
2- Kỹ năng:
	- HS thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày.
3- Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người thực hiện.
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS tự nêu (1 vài em)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Làm bài tập 1
+ GV yêu cầu từng HS làm BT 4
- Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với "khuôn mặt tươi cười" và gt vì sao ?
- Đánh dấu cộng vào ô c với tranh tương ứng với việc em đã làm.
- Từng HS làm BT
- Theo từng tranh HS lần lượt trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
+ GV tổng kết: "khuôn mặt" tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 những người trong các tranh. Vì những người trong các tranh này đã bộ đúng quy định.
- Các bạn ở những tranh 5,7,8 thực hiện sai quy định về an toàn giao thông, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân.
- Khen ngợi những HS đã thực hiện việc đi lại đúng quy định, nhắc nhở những HS thực hiện sai.
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận
3- Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo BT3.
+ Y/c các cặp HS thảo luận theo BT3
- 2 bạn đi trên vỉa hè
- 3 bạn đi dưới lòng đường vì có thể gây tai nạn nguy hiểm
- Các bạn nào đi đúng quy định ?
- Những bạn nào đi sai quy định ? vì sao ?
- Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều gì nguy hiểm.
- Khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè.
- Nếu thấy bạn mình đi như thế em sẽ nói gì với các bạn ?
- Gọi HS nêu ý kiến NX và bổ sung 
+ GV nêu kết luận.
4- Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT5
- Thực hiện trên sân trường
- GV HD: Khi bạn giơ tín hiệu thì các em phải thực hiện việc đi đúng quy định.
- HS thực hiện trò chơi theo HD
- GV nhận xét chung và công bố kết quả.
- HS lắng nghe
5- Củng cố - Dặn dò:
- HD HS đọc câu thơ cuối bài
- GV nhận xét chung giờ học.
- HDHS thực hiện như nội dung đã học.
- HS đọc theo HD
**********************&&&*******************
Sỏng – Thứ Ba, ngày 01 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 1: Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH Kè GIỮA HỌC Kè II
	( Đề do tổ chuyên môn ra )
*****************&&&**************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè II
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện tốt 1 số kĩ năng đó học trong cỏc bài ở HKI đến giữa HKII.
 - Biết giải quyết 1 số tỡnh huống trong cỏc bài đó học.
 - Biết lễ phộp, võng lời cha mẹ, thầy cụ và người lớn tuổi.
II. Đồ dùng dạy học
 - 1 số tỡnh huống cho bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nờu cõu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Đi bộ đỳng quy định cú lợi gỡ ?
+ Tại sao phải đi đỳng luật giao thụng ?
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1 : ễn bài lễ phộp võng lời thầy cụ giỏo, em và cỏc bạn.
- GV nờu cõu hỏi cho HS trả lời:
+ Khi gặp thầy cụ giỏo em cần phải làm gỡ?
+ Khi nhận hay đưa vật gỡ cho thầy cụ giỏo em đưa thế nào?
+ Để biết ơn thầy cụ giỏo em cần làm gỡ?
+ Là bố bạn chơi với nhau em cần làm gỡ?
- GV lần lượt nhận xột và tuyờn dương đỏnh giỏ.
c. Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống.
- GV đưa ra 2 tỡnh huống và yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
+ Tỡnh huống 1: Trờn đường đi học về Nga gặp thấy giỏo cũ . Theo em bạn Nga nờn làm thế nào?
+ Tỡnh huống 2: Văn gặp lại bạn Ngõn sau mấy thỏng xa cỏch. Theo em bạn Văn nờn làm gỡ?
- GV bao quỏt giỳp đỡ cỏc nhúm
- GV mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp, cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
- GV nhận xột chung.
d. Hoạt động 3: ễn bài đi bộ đỳng quy định.
- GV nờu cõu hỏi và yờu cầu HS trả lời:
+ Khi đi bộ trờn đường phố em cần chỳ ý gỡ?
+ Ở đường lộ nụng thụn khi đi bộ em nờn chỳ ý điều gỡ?
+ Vỡ sao chỳng ta phải đi đỳng quy định?
- GV nhận xột chung.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xột giờ học. 
- HDHS thực hiện theo bài học.
Kiểm tra 2 em .
+ Cần phải lể phộp chào hỏi.
+ Cần phải nhận hoặc đưa bằng 2 tay.
+ Cần phải ngoan ngoón chăm chỉ học tập,.
+ Cần phải đoàn kết, thõn ỏi với bạn khi học, khi chơi.
HS thảo luận nhúm đụi.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp, cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
+ Đi trờn vỉa hố, và phần đường dành cho người đi bộ.
+ Đi sỏt lề đường bờn phải.
+ Để phũng trỏnh tai nạn giao thụng cú thể xảy ra.
***************&&&***************
Sỏng – Thứ Tư, ngày 02 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 3: TOÁN
CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ
A. Mục tiờu :
 	- Nhận biết số lượng, biết đọc, viết cỏc số từ 20 đến 50
 	- Nhận biết được thứ tự của cỏc số từ 20 -> 50	
B. Đồ dựng dạy học:
	Sử dụng bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 1
	4 bú mỗi bú 1 chục que tớnh và 10 que tớnh rời
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đếm số từ 10 đến 90
- 10 cũn gọi là mấy chục?
- 1 chục bằng bao nhiờu đơn vị?
- GV nhận xột cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Cỏc số cú 2 chữ số.
b. Giới thiệu cỏc số từ 20 -> 50
- GV cho HS lấy 2 bú que tớnh, mỗi bú 1 chục que tớnh đồng thời GV gắn que tớnh lờn bảng và hỏi:
+ Trờn bảng cú mấy chụcque tớnh?
+ Cụ gắn thờm 3 que tớnh nữa?
+ Vậy trờn bảng cú tất cả bao nhiờu que tớnh?
+ Vậy 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số 23 được viết thế nào?
+ Hấy đọc số này?
+ Số 23 được viết bởi mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lờn bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc cỏc số 20 đến 30.
* GV giới thiệu số 36 và 42 theo quy trỡnh tương tự.
+ Cỏc số 23, 36, 42 đều cú mấy chữ số?
- GV nhận xột chung.
c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nờu yờu cầu bài
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột – sửa chữa
Bài 2: Viết số
- GV cho HS nờu yờu cầu bài tập
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột – sửa chữa.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS cỏch làm tương tự bài 2
- GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột – sửa chữa
- 2 HS đếm: 10,20,30,40,50,60,70,80,90
- Gọi là 1 chục.
- 10 đơn vị
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tờn bài.
- HS thao tỏc theo HD của GV và trả lời:
+ Cú 2 chục que tớnh.
+ 3 que tớnh.
+ Hai mươi ba que tớnh.
+ Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ Số 2 viết trước, số 3 viết sau.
+ Hai mươi ba
+ 2 chữ số
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc: 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30.
- Cú 2 chữ số.
a. Viết số
- HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25
Hai mươi mốt: 21 hai mươi sỏu: 26
hai mươi hai: 22 hai mươi bảy: 27
hai mươi ba: 23 hai mươi tỏm: 28
hai mươi bốn: 24, hai mươi chớn: 29
b. Viết số vào dưới mỗi vạch
Lần lượt là cỏc số sau:
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32.
- HS nờu yờu cầu.
- 2 em lờn bảng làm bài – cả lớp làm vào vở
Ba mươi : 30 Ba mươi lăm: 35
Ba mươi mốt: 31 Ba mươi sỏu: 36
Ba mươi hai: 32 Ba mươi bảy: 37
Ba mươi ba: 33 Ba mươi tỏm: 38
Ba mươi bốn: 34 Ba mươi chớn: 39
- HS nờu yờu cầu.
- HS làm bài vào nhỏp – 2H lờn bảng làm.
Viết số
Bốn mươi: 40 Bốn mươi lăm: 45
Bốn mươi mốt: 41 Bốn mươi sỏu: 46
Bốn mươi hai: 42 Bốn mươi bảy: 47
Bốn mươi ba: 43 Bốn mươi tỏm: 48
Bốn mươi bốn: 44 Bốn mươi chớn: 49
Năm mươi: 50
 Bài 4
- HS nờu yờu cầu bài 4: - Viết số thớch hợp vào ụ trống rồi đọc cỏc số đú.
- GV gọi 3 em lờn bảng làm – cũn lại làm vào vở.
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
 	- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
 	- GV nhận xột – sửa chữa
4. Củng cố - dặn dũ:
 - GV củng cố lại bài – dặn cỏc em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
 - GV nhận xột giờ học – ưu khuyết điểm 
******************&&&******************
Tiết 5:
Âm nhạc
Học hát bài - " Hoà bình cho bé "
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức - Tập hát đúng giai điệu và lời ca
	 - Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé.
	- Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
2- Kĩ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu
	- Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác 
	- Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu 
3- Giáo dục: - Yêu thích văn nghệ
B- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé"
- Tập đệm cho bài hát
- Những nhạc cụ gõ cho HS
- Bảng phụ chép sẵn lời ca
- Tìm hiểu thêm về bài hát 
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát bài "Quả"
H: Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3, 4 HS
- HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2. Dạy hát bài: Hòa bình cho bé.
+ GV hát mẫu lần 1
- HS chú ý nghe
- Cho HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng câu
- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát
- HS đọc lời ca theo GV
- HS tập hát từng câu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài 
- HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài.
+ Cho HS hát cả bài
- HS hát CN, ĐT
3- Dạy gõ đệm và vỗ tay:
a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca
Cờ hoà bình bay phấm phới
x x x x x x
- GV hướng dẫn và làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm)
- HS thực hiện.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Học thuộc bài hát ở nhà
- HS thực hiện 
- HS nghe và ghi nhớ
*********************&&&********************
Chiều – Thứ Tư, ngày 02 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 2: TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ Cể 2 CHỮ SỐ
A. Mục tiờu :
 - Biết dựa vào cấu tạo số để so sỏnh 2 số cú hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bộ nhất trong nhúm cú 3 số.
B. Đồ dựng dạy học :
 - GV : Sử dụng bộ đồ dựng dạy học toỏn.
	Cỏc bú mỗi bú cú 1 chục qe tớnh.
 - HS : Bảng con, que tớnh
C. Cỏc hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức
 Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lờn bảng và đọc cho HS viết , 
- GV nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: So sỏnh số cú 2 chữ số.
b. Giới thiệu 62 và 65; 63 và 58
- GV cho HS xếp que tớnh như GV xếp trờn bảng và hỏi:
+ Bờn phải cú bao nhiờu que tớnh?
+ Bờn trỏi cú bao nhiờu que tớnh?
+ Em cú nhận xột gỡ về hàng chục của số 62 và 65?
+ Vậy số nào cú hàng đơn vị lớn hơn?
- GV nhận xột và nờu: 5 > 2 hay 2 62
- GV gọi vài HS nhắc lại.
- GV đưa ra 1 cặp số cho HS so sỏnh.
44 và 42; 76 và 78 
- GV cựng HS nhận xột
- GV hướng dẫn HS so sỏnh số 63 và 58 theo quy trỡnh tương tự số 62 và 65
- Hóy so sỏnh hàng chục của 2 số?
- GV nhận xột và hỏi: Nếu 2 số , số nào cú hàng chục lớn hơn thỡ số đú thế nào?
- GV nhận xột và đưa ra 1 số vớ dụ cho HS so sỏnh: 38 và 48 ; 72 và 92
- GV nhận xột và cho HS nhắc lại cỏch so sỏnh.
4. Thực hành
 Bài 1:
- GV gọi 2 em nờu yờu cầu bài tập
- Muốn điền dỳng dấu ta phải làm gỡ?
- GV gọi HS lờn bảng làm bài .
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng HS nhận xột chữa bài.
 Bài 2:
- GV yờu cầu HS nờu yờu cầu bài .
- Muốn khoanh đỳng vào số lớn nhất ta phải làm gỡ?
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng HS nhận xột chữa bài.
Bài 3:
- Muốn khoanh đỳng vào số bộ nhất ta phải làm gỡ?
- GV gọi HS lờn bảng làm bài 
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng hs nhận xột sữa chữa.
Bài 4: 
- GV cho HS nờu yờu cầu bài.
- Muốn viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn và từ lớn đến bộ ta làm thế nào?
- GV gọi HS lờn bảng làm bài .
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng HS nhận xột chữa bài.
- 1HS lờn bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con: 75, 67, 69
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tờn bài.
- HS xếp que tớnh và nờu:
+ Cú 65 que tớnh
+ Cú 62 que tớnh.
+ Đều cú hàng chục bằng nhau.
+ Số 65
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS nờu: 44 > 42 ; 76 < 78
- 6 > 5 ; 5 < 6
- 63 > 58 hoặc 58 < 63
- Số hàng chục lớn hơn thỡ số đú sẽ lớn hơn.
- HS nờu.
- HS nờu: 38 < 48 ; 72 < 92
- So sỏnh hàng đơn vị nếu 2 số cú hàng chục bằng nhau
- So sỏnh hàng chục nếu hàng chục của 2 số khụng bằng nhau.
Điền dấu , = vào chổ chấm.
- Ta cần phải so sỏnh.
- 3 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở.
>	34 < 38	55 < 57 90 = 90
> ? 36 > 30	55 = 55 97 > 92
=	37 = 37 55 > 51 92 < 97
 25 42
- Khoanh vào số lớn nhất:	
- Ta cần so sỏnh
- 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
80
a) 38 , 68 , 
91
b) 	 89 , 69
91
c) 	 94 , 92
45
d) 	 40 , 38
Khoanh vào số bộ nhất:
- Ta cần so sỏnh
18
- 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 38 , 48 , 
75
b) 76 , 78 , 
60
c) 79 , 61
60
d) 79 , 	 , 81
- Viết cỏc số 72, 38, 64
- Ta cần phải so sỏnh cỏc số với nhau.
- 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) Theo thứ tự từ bộ đến lớn
 38 , 64 , 72
b) Theo thứ tự từ lớn đến bộ
 72 , 64 , 38
5. Củng cố - dặn dũ
 - Muốn so sỏnh cỏc số cú 2 chữ số ta làm thế nào?
 - GV nhận xột tiết học
 - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
*****************&&&****************
Sỏng – Thứ Năm, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 3:
Âm nhạc
Học hát "Hoà bình cho bé" ( Tiếp )
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Tập hát đúng và thuộc bài hát
	 - Tập một số động tác vận động
	 - Nghe GT về cách đánh nhịp
2- Kỹ năng:
- Thuộc lời ca và hát đúng nhịp điệu 
- Biết thực hiện một số động tác vận động phụ hoạ khi hát.
- Biết một số cách đánh nhịp
3- Giáo dục: - Yêu thích âm nhạc.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm.
- Nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát lại bài hoà bình cho bé 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Cho cả lớp hát ôn
- Cho HS hát ôn theo nhóm
- Hát ĐT 2, 3 lần
- Các nhóm hát nối tiếp, hát luân phiên.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát ôn kết hợp với gõ điệm.
- Hát nối tiếp từng câu 
- HS hát + vỗ tay
- Hát + gõ đệm, trống
3- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
- GV thực hiện mẫu
- HS theo dõi
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS thực hiện theo mẫu và tự sáng tạo.
4- Hoạt động 3:
- Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoà, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
- HS biểu diễn CN, nhóm
- GV theo dõi, uốn nắn thêm
5- Hoạt động 4: Giới thiệu cách đánh nhịp 
- GV giới thiệu với học sinh.
+ Làm mẫu đánh nhịp 2/4 (bài hoà bình cho bé)
+ Cho nửa lớp vỗ tay nửa lớp đánh nhịp rồi đổi phiên.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS theo dõi và làm theo
- HS thực hiện
6- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS hát lại bài
- GV nhận xét chung giờ học
- HDHS Ôn lại bài hát
- Xem trước bài sau.
- HS hát 1 lần
- HS nghe và ghi nhớ
***********************&&&*********************
Tiết 4: Toán
 LUYệN TậP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc, viết, so sânh các số có hai chữ số; biết tìm số liền saqu của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
27  38 54  59 45  54
12  21 37  37 64  71
- GV nhận xét, chữa bài
2/ Bài mới:
Bài 1: Viết số
- Bài yêu cầu gì?
- GV chữa bài
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS chơi trũ chơi
- GV chữa bài
Bài 3: > < =
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài 4: Viết theo mẫu
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS làm bài vào vở - Gọi 1HS lờn bảng làm
- GV chữa bài.\
IV. Củng cố, dặn dò: 
- HDHS ôn bài và xem bài mới: Bảng các số từ 1 đến 100
- Nhận xét tiết học.
- HS làm vào bảng con
- Từ chữ viết thành số
- Làm vở, lên sửa bài, lớp nhận xét
- Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng
- Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng
- Sửa bài- lớp nhận xét
- HS làm vở
- Điền dấu > < =
- HS làm bài vào vở – nờu kết quả
- Sửa bài- lớp nhận xét
- Tách số có hai chữ số thành tổng các chục và đơn vị
- Làm miệng - làm vở- 1 HS sửa bài trên bảng 
****************&&&****************
Chiều – Thứ Năm, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 1: Toán
BảNG CáC Số Từ 1 ĐếN 100
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 1- 100; birts một số đặc điểm các số trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng số từ 1- 100, đồ dùng dạy và học, sách bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bài vào phiếu: 
64 gồm  chục và  đơn vị, ta viết 64 =  + 
- GV nhận xét, chữa bài
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu bước đầu về số 100:
*Bài tập 1:
- Gắn tia số có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không: “Viết số liền sau?”
- Treo bảng cài sẵn 99 que tính: Cô có bao nhiêu que tính?
Vậy số liền sau của 99 là số nào? Vì sao con biết
- Cho HS thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị, bó lại thành bó chục
- Quan sát: 100 là số có 3 chữ số, 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc là 100 (GV gắn bảng)
c/ Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS viết tiếp số còn thiếu vào ô trống từ 1- 100
- Nhận xét các số hàng ngang đầu tiên
- Hàng dọc?
- Hàng chục?
Kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1- 100
- Cho HS thi đua đọc đúng và nhanh
d/ Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1- 100:
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS dựa bảng để làm bài tập 3.
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- HDHS ôn bài và xem bài mới: Luyện tập
- GV nhận xột tiết học
- HS làm phiếu
- HS làm: Số liền sau của 97 là 98
 Số liền sau của 98 là 99
- Cô có 99 que tính. Số liền sau của 99 là 100. Vì con cộng thêm 1 đơn vị.
- HS bó 10 que lại thành bó chục để có 10 bó là 100 que tính
- Cá nhân- nhóm- lớp
- HS lên viết
- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Hơn kém nhau 1 chục.
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập vào phiếu
a/ Các số có 1 chữ số là: 
b/ Các số tròn chục có 2 chữ số là: .
c/ Số bé nhất có 2 chữ số là: ...................
..
d/ Số lớn nhất có 2 chữ số là..
e/ Các số có hai chữ số giống nhau là..
**************&&&**************
Tiết 3:
Thủ công
Cắt, dán hình chữ nhật (Tiết 1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ, cắt dán HCN theo 2 bước.
2- Kỹ năng: - Biết kẻ và cắt, dán HCN theo 2 cách
	- Rèn đôi bàn tay khéo léo
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - HCN bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
2- Chuẩn bị:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy HS có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS 
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát 
+ H: Hình CN có mấy cạnh ? 
- HS quan sỏt
+ Cú bốn cạnh
+ H: Độ dài các cạnh NTN ? 
- GV giảng: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
3- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
* HD cách kẻ hình chữ nhật.
+ H: Để kẻ HCN ta phải làm như thế nào?
- GV thao tác mẫu. 
+ Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D từ A đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B vàC
+ 2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS quan sỏt
nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta được hỡnh chữ nhật ABCD.
* HD cách cắt rời hỡnh chữ nhật và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN 
- HS theo dừi.
- Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt và dán)
- Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp.
* Hướng dẫn cách kẻ hỡnh chữ nhật đơn giản.
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của HCN có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại .
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD,
- HS thực hành tập kẻ, cắt.
- HS theo dừi.
nối các điểm ta được HCN: ABCD. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được HCN.
- Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nháp
4- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xột tiết học và giao bài về nhà.
- HS thực hành
*****************&&&*****************
Sỏng – Thứ Sỏu, ngày 04 thỏng 03 năm 2011.
Tiết 3: toán
LUYệN TậP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS viết số có 2 chữ số, viết được số l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 24 25 CKTKNS SON.doc