Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: TRƯỜNG EM
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn toàn bài.
- Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường
- Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai , ay
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc bài: Trường em
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét
- GV sửa sai cho học sinh.
a) Luyện đọc tiếng , từ.
- GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: cô giáo, bạn bè, điều hay, mái trường.
- HS luyện đọc – HS khác nhận xét .
TuÇn 25: Ngµy so¹n: 26/02/2011 Ngµy d¹y: 28/02/2011 Thø 2: Tiết 1: Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC BÀI: TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài. - Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường - Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai , ay II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài: Trường em - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - GV sửa sai cho học sinh. a) Luyện đọc tiếng , từ. - GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: cô giáo, bạn bè, điều hay, mái trường. - HS luyện đọc – HS khác nhận xét . b) Luyện đọc câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. c) Luyện đọc toàn bài. - GV gọi một vài học sinh lại toàn bài. - HS đọc lại toàn bài tập đọc. - Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần: ai, ay. - HS thi tìm tiếng, nói lại câu có chứa vần ai, ay. - GV nêu lại nội dung bài: Tình cảm yêu mến của HS với mái trường. C. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: TRƯỜNG EM. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn" Trường học dạy em..... đến hết". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 21 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: “trường, điều, yêu”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Viết tiếng trong bài có vần ai, ay. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: hai, dạy, hay, máy. * Viết tiếng ngoài bài có vần ai, ay. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: mai, tay, bay, bãi, giải... * Ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.MỤC TIÊU : - Củng cố về làm tính cộng, trừ và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. - Làm đúng các BT trong vở BT trang 28. - Củng cố về giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Phiếu ghi BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát bài hát. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bµi 1: Đặt tính rồi tính - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con. - GV lần lượt cho HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. - 70 - 90 - 50 - 80 - 70 20 60 10 20 60 50 30 40 60 10 Bµi 2: Số? - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập. - HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. Bµi 3: Đúng ghi đ, sai ghi s - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập. - HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. a) 70cm – 30cm = 40cm s đ đ b) 70cm – 30cm = 4 s c) 70cm – 30cm = 30cm Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. - GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Mai có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm 2 chục nhãn vở). + Bài toán hỏi gì? ( Mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở?) - GV viết tóm tắt bài toán lên bảng - Hướng dẫn HS: 2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số nhãn vở Mai có là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 5, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?---------------- Ngµy so¹n:28/02/2011 Ngµy d¹y: 01/03/2011 Thø 3: Tiết 1: Thủ công: CAÉT , DAÙN HÌNH CHÖÕ NHAÄT (TIẾT 2) I.Muïc tieâu: - Bieát caùch keû, caét, daùn hình chöõ nhaät. - Keû, caét, daùn ñöôïc hình chöõ nhaät. Coù theå keû, caét ñöôïc hình chöõ nhaät theo caùch ñôn giaûn. Ñöôøng caét töông ñoái thaúng. Hình daùn töông ñoái phaúng. II.Ñoà duøng daïy hoïc: - Chuaån bò tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät daùn treân neàn tôø giaáy traén coù keû oâ. - 1 tôø giaáy keû coù kích thöôùc lôùn. - Giaáy maøu coù keû oâ, buùt chì, vôû thuû coâng, hoà daùn . III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : A.OÅn ñònh toå chöùc: - Cho hoïc sinh haùt. B.Kieåm tra baøi cuõ: - GV kieåm tra chuaån bò cuûa HS. C.Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi: 2. Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên đính hình mẫu lên bảng nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách. - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công. - Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. - Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Thu vở, chấm một số em. D.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tù nhiªn vµ x· héi: CON CÁ I.Mục tiêu : - Biết kể tên một số loại cá và nêu lợi ích của cá . - Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ. - H khá giỏi kể tên một số loại cảơ nước ngọt và ở nước mặn. - Biết tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương). II.Đồ dùng dạy học: - Một con cá thật đựng trong bình - Hình ảnh bài 25 SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. B.Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? - Nhận xét, ghi điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1 : Quan sát con cá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: + Tên của con cá? + Tên các bộ phận mà đã quan sát được? + Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào? + Cá thở như thế nào? - Học sinh thực hành quan sát theo nhóm 4. - Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia - Giáo viên kết luận: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang. 3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho học sinh quan sát theo cặp và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. - Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời. - GV nhận xét bổ sung. + Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ? + Em biết những cách nào để bắt cá? + Em biết những loại cá nào? + Em thích ăn những loại cá nào? + Ăn cá có lợi ích gì? - Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung. - Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển. 4.Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ.. - Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình thích. Chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của con cá. - Học sinh vẽ con cá và nêu được tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nhận xét., tuyên dương. D.Củng cố - dăn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tiết sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: ----------------@&?----------------- Ngµy so¹n: 02/03/2011 Ngµy d¹y: 04/03/2011 Thø 6: Tiết 1: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU: - Thực hành, cũng cố các kĩ năng đã học. - Thực hiện đúng theo các nội dung đã được học. - Biết thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người học sinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát tập thể một bài. - GV ổn định tổ chức lớp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học ở học kì II. - GV nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: + Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo em phải làm gì? (chăm học, vâng lời các thầy các cô...) + Em hãy nêu các quyền của trẻ em? (Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do giao kết bạn bè...) - Đi bộ như thế nào là đúng quy định của luật an toàn giao thông đường bộ? (Nếu đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè. Nếu là đường nông thôn, luôn luôn đi sát vào lề đường bên phải. Khi qua đường phải quan sát kỹ trước và sau rồi mới qua đường...) - GV tổ chức cho các nhóm học sinh đóng vai một số tình huống thường gặp. - Cả lớp cùng GV đánh giá nhận xét, bình chọn nhóm thực hiện tốt tuyên dương. C. Củng cố -dặn dò: - GV hệ thống lại các nội dung của bài học.Gọi một số học sinh nhắc lại - Thực hiện đúng theo các nội dung dã được học trong bài. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: CÁI NHÃN VỞ. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn" Bố cho Giang..... vào nhãn vở". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 24 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: “quyển, chiếc, nhãn”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Viết tiếng trong bài có vần ang. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: Giang, trang. * Viết tiếng ngoài bài có vần ang, ac. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: bảng, các, vác, mang, ngang... * Ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục. - Bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. - Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 30. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở – lên bảng chữa bài. đ - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. a) Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị s c) Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị s đ b) Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị d) Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị Bµi 3a: Đặt tính rồi tính - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở – lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. + 30 + 50 - 40 - 90 50 30 20 50 80 80 20 40 Bài 3b: Tính nhẩm - HS nªu yªu cÇu, GV híng dÉn HS lµm bài. - GV lần lượt ghi bảng các phép tính - cho HS tính nhẩm nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. 40 + 20 = 60 90cm – 20cm = 70cm 60 – 20 = 40 10cm + 50cm = 60cm 60 – 40 = 20 70cm – 60cm = 10cm Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. - GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Ngăn thứ nhất có 40 quyển sách, ngăn thứ 2 có 50 quyển sách). + Bài toán hỏi gì? ( Cả 2 ngăn có bao nhiêu quyển sách?) - GV viết tóm tắt bài toán lên bảng. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Cả 2 ngăn có là: 40 + 50 = 90 (quyển) Đáp số: 90 quyển sách Bài 5: Viết (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu bài – GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài vào vở - nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. a) Các điểm ở trong hình tam giác là: A, B, M. b) Các điểm ở ngoài hình tam giác là: I, C, N, O 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT2, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?-----------------
Tài liệu đính kèm: