Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

A. Mục tiêu :

- Đọc được : ia, ua, ưa; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.

- Viết được : ia, ua, ưa; từ ngữ ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh kể : Khỉ và Rùa.

* Học sinh khá , giỏi kể đượ từ 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

B. Đồ dùng dạy - học :

* Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, truyện kể .

* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng.

C. Phương pháp dạy -học :

 - PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 - HT: cn. n. cl

D. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hs khá, giỏi
* Viết số thích hợp vào ô trống 
- Nhận xét. Thực hiện phép tính cộng ghi kết quả vào ô trống 
- Quan sát tranh - nêu bài toán 
 1 + 3 = 4
- Nhận xét 
- cn. cl đọc
 ===============================
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Bài 8: Ăn uống hàng ngày.
A. Mục tiêu:
- Biết được cần phải ăn uông hằng ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước
* Học sinh khá , giỏi :Biết tại sao không nên ăn vặt, đò ngọt trước bữa ăn.
B. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ trong sách giáo khoa.
* Học sinh:Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương Pháp:
 PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành 
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I . ÔĐTC :1’
II. KT bài cũ:3’ 
III. Bài mới: 29’
1. Khởi động: 
2. HĐ1: Động não.
3. HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm.
IV. Củng cố - dặn dò: 3’
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Cho Học sinh chơi trò chơi:" Con thỏ ăn cỏ, chui hang "
- Từ trò chơi giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
* Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
? Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày.
Giáo viên nhận xét và viết lên bảng những loại thức ăn vừa nêu.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa, sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong mỗi hình.
? Các em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó ?
- Hỏi: Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn ?
* Giáo viên kết luận: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, như vậy có lợi cho sức khỏe.
* Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. 
* Cách tiến hành: Học sinh quan sát các hình vẽ trang 18 sách giáo khoa.
? Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể.
? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt.
? Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt.
- Gọi các nhóm nhận xét.
* Giáo viên kết luận: Hỏi tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày. 
Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe tốt thì mới học tốt.
* Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
* Cách tiến hành: Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận.
? Khi nào chúng ta phải ăn và uống ?
? Hàng ngày em ăn mấy bữa ? Vào những lúc nào ?
? Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ?
* Giáo viên kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát, hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, tối; không nên ăn những đồ ngọt trước bữa ăn chính, để bữa ăn chính được nhiều và ngon miệng.
? Học bài gì ?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 Hoạt động học
- Hát
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh suy nghĩ và lần lượt gọi vài học sinh kể tên những thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày.
- Quan sát, chỉ và nói tên các loại thức ăn có trong mỗi hình.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nội dung tranh. 
- Học sinh các nhóm trả lời các câu hỏi theo hình vẽ của sách giáo khoa.
-Vì ăn uống hàng ngày thì mới có sức khỏe tốt, cơ thể mau lớn.
- Học sinh thảo luận và thảo luận câu hỏi.
- Khi đói và khi khát thì chúng ta phải ăn và uống.
- Ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối.
- Vì ăn vào sẽ không ăn được cơm nữa.
- Ăn uống hàng ngày.
- Về nhà học bài và ăn uống đầy đủ.
 ================================ 
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các âm ghép đã học 
A. Mục tiêu :
- Quý bước đầu nhận ra và đọc được : ch, th, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr .Quỳnh Anh bước đầu nhận ra và biết nối âm, vần và đánh vần đọc được từ ngữ: cá trê, gà gô
- Quý , Tùng viết được: ph, nh,tr, gh, ngh, qu
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ÔĐTC : 1’
II. KTBC :4'
III. Bài mới :35’
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
- Trực tiếp
a. Gv chỉ các âm 
b. Đọc từ ứng dụng :
- Gv ghi bảng : chữ số ghi nhớ
- Gv giảng nghĩ từ
c. Viết bảng con : Quý , Tùng 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : ph, nh,tr, gh, ngh, qu
d. Viết vào vở:Quý , Quỳnh Anh , Tùng các chữ trên
- Gv viết mẫu vào vở ô li và yc hs viết:
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs Quý nhận ra và đọc được: ch, th, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr .
CN- N
- Hs Quỳnh Anh , Tùng nêu được âm,vần ghép được, đánh vần theo hướng dẫn của Gv
- CN - ĐT
- Hs Quý , Tùng viết bảng con 
- Hs viết theo mẫu vào vở
 ================================
Tiết 2: Toán:
 Ôn các số từ 0 đến 10
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết các số từ 0 - > 10 ; đọc và viết được các số 0 -> 10
B.Đồ dùng dạy học:
* GV: Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại: 10 que tính, 10 hình vuông 
* HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:5’
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs đọc các số từ 0->10	
B2: Hd hs viết số
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
Trực tiếp
* Hd hs đọc các số từ 0 -> 10
- 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
 - 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
* Hd và viết mẫu các số:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
- Theo dõi- uốn nắn
- Gv viết mẫu vào vở ô li và yêu cầu hs viết 
-Học thuộc dãy số và viết lại các số từ 0 -> 10 , 10-> 0 và 
- Hs đọc CN-N
* Không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười
* Mười, chín, tám, bảy, sáu, năm, bốn, ba, hai, một, không
- Quan sát
- Viết bảng con từng con số từ 
0-> 10
- Hs luyện viết vào vở 
=============================================
Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm2009
 Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 33 : Ôi - ơi
A. Mục tiêu :
- Đọc được :ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng trong bài .
- Viết được :ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Lễ hội .
B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói .
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng.
C. Phương pháp dạy -học : 
 PP:Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành
 - HT: cn. n. cl
D. Các hoạt động dạy - học :
 NG- TG
I. ÔĐTC:1'
II. KT bài cũ : 5’
III. Bài mới :34’
1. Giới thiệu bài : 
2. Dạy vần mới:
 * Dạy vần ôi : 
a. Nhận diện vần: 
b. đánh vần :
* ơi : 
c. Hướng dẫn viết bảng con :
d. Đọc từ ứng dụng 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc : 10'
b. Luyện viết vở :14'
c. Luyện nói: 7'
IV. Củng cố - dặn dò: 10'
Hoạt động dạy
Gv cho hs hát
- Đọc SGK
- Viết bảng con 
-Nêu tiếng, từ có vần ia, ua, ưa
 Hôm nay cô dạy lớp 2 vần mới 
- Nêu cấu tạo của vần
? So sỏnh vàn ụi và oi
- Đọc vần 
* Ghép tếng và đọc : ghép thêm dấu thanh hỏi - tiếng
- Nêu cấu tạo tiếng - đọc
* Gv cho hs quan sát tranh - nêu 
- Gv giảng - ghi bảng : trái ổi
* Đọc khoá
- Dạy tương tự như vần ôi
? So sánh vần ôi và ơi
- Gv cho hs nêu cách viết vần, tiếng, từ : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Nhắ c lại các nét nối cơ bản của từng con chữ
- Nhận xét- sửa sai
- Chỉ cho hs đọc
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi 
- Gv giải nghĩa từ - Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
* Củng cố :
- Cô dạy lớp mấy vần, vần gì ? 
- Cho hs đọc lại bài
Tiết 2
* Cho hs đọc lại bài tiết 1 :
*. Đọc câu ứng dụng :
- Gv cho hs quan sát tranh - nêu 
- Gv giảng - ghi bảng
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ 
+ Cho hs nhắc lại từng âm, vần và đánh vần
- Chỉ cho hs đọc
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới 
- Gv cho hs mở vở - hướng dẫn hs cách viết bài 
- Gv quan sát - sửa sai cho hs và nhắc cỏc nột cơ bản
- Gv cho hs nêu tên bài luyện nói
- Gv cho hs thảo luận - nêu
? Trong lễ hội em thường thấy những gỡ
? Mọi người ăn mặc như thế nào
? Em đó thấy lễ hội bao giờ chưa
? Ở địa phương con có lễ hội không ? 
? Hôm nay học vần gì ?
- Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng
- Cho hướng dẫn đọc bài SGK
- Dặn dò : Đọc kỹ bài, viết 4 dòng 
- Xem trước bài 34
 Hoạt đụng học
- 2 hs đọc 
- Lớp viết : oi, ai, ngói, bé gái 
- Hs nêu - lớp nhận xét 
- Gồm 2 âm ghép lại : ô đứng trước, i đứng sau
- Đều kết thỳc bằng i
- ễi bắt đầu bằng ụ
- CN - ĐT
- Hs gài ôi - đọc, ghép thêm - tiếng 
- 2 hs nêu - đọc : CN - ĐT
- Một chùm ổi
- Giống đều kết thúc bằng i
- Khác bắt đầu băng ô và ơ
- Hs nêu cách viết - viết bảng con 
- Lớp nhẩm : CN - ĐT
- CN - ĐT
- Gạch chân và phân tích
 - 2 vần : oi, ai
- cl
- cn. n. cl 
- Cả gia đình đang đi dạo chơi ở phố 
- Lớp nhẩm : Đọc tiếng, từ, câu
- Đọc cn. cl
- Gạch chân và phân tích
- Hs nghe và lần lượt viết 4 dòng 
- Hs đọc : Lễ hội
- Hs thảo luận theo cặp đại diện nêu 
- Họ đi thành từng hàng
- Mọi người ăn mặc đẹp 
- Em thấy ở trờn ti vi
- Ở khụng cú lễ hội
- ôi - ơi
- cl đọc
- Chỉ và đọc cl- cn
 ==============================
Tiết 3: Toỏn:
Tiết 30 : Phép cộng trong phạm vi 5
A. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, bết làm tính cộng trong phạm vi 5, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Bài tập cần làm: 1,2,4(a) 
* Hs khá, giỏi làm thêm bài 3, 4(b)
B. Đồ dùng dạy - học : 
 - Gv : SGK, tranh vẽ như SGK 
 - HS : SGK, bảng con - vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
 HT: cn. cl
D. Các hoạt động dạy và học. 
ND- TG
I.ÔĐTC : 1’
II. KT bài cũ :4'
II. Bài mới: 33’ 
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép cộng : 
3. Thực hành :
* Bài 1 :
* Bài 2 :
* Bài 3 : 
* Bài 4 : 
IV. Củng cố - Dặn dò : 3' 
Hoạt động dạy
- Cho hs nờu bảng cộng trong phạm vi 4
- Cho hs làm bảng con
- Nhận xét - ghi điểm
Trực tiếp
- Giới thiệu phộp tớnh:
 4 + 1 = 5
+ Ghi bảng : 4 + 1 = 5
- Giới thiệu phép tính : 
1 + 4 = 5
+Ghi bảng : 1 + 4 = 5
- Giới thiệu pt: 3 + 2 = 5
+ Ghi bảng: 3 + 2 = 5
- Giới thiệu pt: 2 + 3 = 5
+ Ghi bảng: 2 + 3 = 5 
- Hs làm bài trong SGK 
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho hs nêu yêu cầu 
- Cho hs nêu yêu cầu 
- Hướng đẫn nhắc lại bài toỏn bằng cỏch chuyển khẩu
- Đọc lại các công thức cộng trong phạm vi 5
- Về học thuộc các công thức cộng trong phạm vi 5
Hoạt động học
- Đọc lại các công thức cộng trong phạm vi 4, và cấu tạo số 4
- 3 + 1 = 4
- 2 + 2 = 4
- Hs quan sát tranh tự nêu tên bài toán 
+ Có 4 con cá thêm 1 con cá là mấy con cá ?
+ Trả lời : Có 4 con cá thêm 1 con cá nữa là 5 con cá 
- Đọc : CN - ĐT
- Hs nhìn tranh nêu bài toán 
- Trả lời : Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ là 5 cái mũ 
- 1 thêm 4 là 5 
- Đọc : CN - ĐT
- Quan sát tranh - nêu bài toán 
- Trả lời : Có 3 con vịt thêm 2 con vịt là 5 con vit
- 3 thêm 2 là 5 con vịt 
- Đọc : CN - ĐT
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Trả lời 
- Có 2 chiếc áo thêm 3 chiếc áo là 5 chiếc áo 
- 2 thêm 3 là 5 
- Đọc : CN - ĐT
* Nêu yêu cầu 
- Thực hiện nêu tính nhẩm. Ghi kết quả vào sau dấu bằng 
- Hs làm bài 
4 + 1 = 5 2 + 2 = 4
3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5 3 + 2 = 4
- Chữa bài, đọc kết quả 
* Nêu yêu cầu 
- Thực hiện tính theo cột dọc, ghi kết quả thẳng cột dưới dấu gạch ngang 
 4 2 2 1 1
 +1 3 + 2 + 4 + 3
 5 5 4 5 4
* Hs khá, giỏi
 4 + 1 = 5 5 = 4 + 1 
 1 + 4 = 5 5 = 1 + 4
 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2
 2 + 3 = 5 5 = 2 + 3 
- 3 hs lên bảng làm 
* Viết phép tính thích hợp 
- Quan sát tranh, nêu bài toán 
- Viết phép tính 
a. 4 + 1 = 5 
* Hs khá giỏi 
b. 3 + 2 = 5
- Chữa bài tập, đọc kết quả
- cn. cl
 ==============================
Tiết 4: Thủ công:	 
Bài 8: xé dán hình cây đơn giản
 A. Mục tiêu :
- HS biết cách xé được hình cây đơn giản
- HS xé được vòm lá , thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối
*Với hs khéo tay: 
- Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng
 B. Đồ dùng dạy học
* GV: Bài mẫu, giấy thủ cụng
* HS: Giấyấnhps có kẻ ô
C. Phương pháp: 
 PP: Quan sát, thực hành , Ngụn ngữ, Luyện tập
 HT: cn. cl
 D. Các hoạt động dạy học
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I . ÔĐTC : 1’
II. KT bài cũ: 2'
III. Bài mới: 30’
 1. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Hoạt động 3: Thực hành trên giấy nháp: 
IV.Củng cố dặn dũ: 3'
Kiểm tra đồ dựng học tập của HS
- Nhận xột
GV ghi bảng: xộ dỏn hỡnh cõy..
- Giới thiệu bài mẫu
? cõy cú đặc điểm gỡ? Cú cỏc bộ phận nào?
Ngoài ra thõn cõy cũn cú nhiều màu khỏc nhau : màu vàng, màu xanh đậm, cho nờn cỏc em cú thể chọn màu sao cho phự hợp 
- xộ hỡnh tỏn lả cõy
+ xộ tỏn lỏ cõy trũn
Lấy một tờ giấy màu xanh lỏ cõy và xộ một hỡnh vuụng cú cạnh ra khỏi tờ giấy màu hỡnh vuụng , xộ 4 gúc khụng cần đều, xộ chỉnh sửa cho giống hỡnh tỏn lỏ cõy
+ xộ tỏn cõy trũn
Lấy tờ giấy màu xanh đậm, đỏnh dấu , vẽ và xộ một HCN cacnhj dài 0 ụ ngắn . Từ HCN xộ 4 gúc khụng cần đều nhau . Tiếp tục chỉnh sửa cho giống hỡnh tỏn lỏ trũn
+ xộ hỡnh thõn cõy 
Lấy một tờ giấy màu nõu , đỏnh dấu , vẽ và xộ HCN cạnh dài ngắn 1 ụ Sau đú xộ tiếp 1 HCN cú cạnh dài 4 ụ ngắn 1ụ 
- Hướng dẫn dỏn hỡnh
Sau khi xộ xong hỡnh tỏn lỏ cõy và thõn cõy ta lật mặt sau bụi hồ dỏn tỏn lỏ, thõn ngắn dỏn với tỏn lỏ trũn, thõn dài dỏn với tỏn lỏ dài
- Cho hs thực hành xộ dỏn theo cỏc bước đó hướng dẫn
? Bài học hụm nay là gỡ?
Về nhà cỏc em tập xộ lại hỡnh tỏn lỏ cõy , thõn cõy cho thành thạo
- Chuẩn bị bài sau: thực hành
- HS để đồ dựng lờn bàn
- HS quan sỏt bài mẫu
- Thõn cõy màu xanh, nõu, tỏn cõy màu xanh...
- HS theo dừi quan sỏt GV làm mẫu
- HS lấy giấy nhỏp và thực hành xộ trờn giấy nhỏp cú kẻ ụ
- Xộ dỏn hỡnh cõy đơn giản
======================================
Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1+2: Tiếng việt: 
 Bài 34 : Ui - ưi
A. Mục tiêu :
- Đọc được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng trong bài .
- Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
 * Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Đồi núi
B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói .
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng.
C. Phương phát dạy -học : 
 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 -HT: cn. n. cl
D. Các hoạt động dạy - học :
 ND- TG
I. ÔĐTC : 1’ 
 II. KT bài cũ :5'
III. Dạy bài mới :34’
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần mới:
*. Day vần ui : 
a. Nhận diện vần:
b. Đánh vần:
*. Dạy vần ưi:
c. Hướng đẫn viết: 15'
d. Đọc từ ứng dụng : 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc : 10'
a. Luyện viết :14'
c. Luyện nói: 6'
IV. Củng cố - dặn dò10': 
 Hoạt động dạy
-Gv cho hs hát
- Cho hs đọc bài SGK
- Đọc cho hs viết
- Nhận xét- ghi điểm
-Hôm nay cô dạy lớp 2 vần mới 
- Nêu cấu tạo của vần
? So sánh vần ui và oi
- Đọc vần : u-i- ui
* Ghép tếng và đọc : ghép thêm phụ âm n và dấu thanh sắc - tiếng: núi
- Nêu cấu tạo tiếng - đọc
* Gv cho hs quan sát tranh - nêu 
- Gv giảng - ghi bảng : Đồi núi 
* Đọc khoá
 - Dạy tương tự như ui
- Vần ưi được tạo bởi âm nào
- So sánh vần ui và ưi 
- Gv viết mẫu trên bảng và nêu quy trình viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
Nhận xét- sửa sai
 Viết lên bảng
Cái túi Gửi quà
Vui vẻ ngửi mùi
+ Chỉ cho hs nhắc lại các âm và đánh vần 
- Gv giải nghĩa từ - Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới 
 *. Củng cố :
- Cô dạy lớp mấy vần, vần gì ?
- Chỉ cho hs đọc lại bài
Tiết 2
 * Cho hs đọc bài trên bảng T1
* Đọc câu ứng dụng :
- Gv cho hs quan sát tranh - nêu 
- Gv giảng - ghi bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá 
- Đọc mẫu và cho hs tìm tiếng chứa vần mới 
Cho hs nhắc lại các âm,vần và đọc
 - Gv cho hs mở vở - hướng dẫn hs cách viết bài 
- Gv quan sát - sửa sai cho hs
 - Gv cho hs nêu tên bài luyện nói
- Gv cho hs thảo luận - nêu
- Tranh vẽ cảnh gì
? Trên đồi thường có những gì
? Trên núi thường có những gì
? Cảnh vật ở đồi núi như thế nào
+ Nơi em ở có đồi núi không ? Đồi núi như thế nào ? 
 ? Hôm nay học vần gi
- Cho hs đọc lại bài
- hướng đãn hs đọc bài SGK
- Dặn dò : Đọc kỹ bài, viết 4 dòng 
- Xem trước bài 35
 Hoạt động học
- hs đọc cn
- Viết bảng con: Trái ổi, bơi lội 
- Hs nêu - lớp nhận xét 
- Gồm 2 âm ghép lại : u đứng trước, i đứng sau
+ Đều kềt thúc bằng i
+ Ui bắt đầu bằng u
- CN - ĐT
- Hs gài ui - đọc, ghép thêm n và dấu sắc - tiếng 
- CN - ĐT
- Đây là cảnh miền núi
- Lớp nhẩm :
- CN - ĐT
- Gồm 2 âm ghép lại : ư đứng trước, i đứng sau 
+ Đều kết thúc bằng i
+ bắt đầu bằng u và ư 
- Hs nêu cách viết - viết bảng con 
- Lớp nhẩm : CN - ĐT
- CN - ĐT
- Gạch chân và phân tích 
- 2 vần ui và ưi 
- cl
- cn. n. cl
 - Cả đang ngồi quây quần nghe mẹ đọc thư . 
- Lớp nhẩm : Đọc tiếng, từ, câu CN- CL
-Gạch chân và phân tích 
- Hs yếu đánh vần và đọc
- Hs nghe và lần lượt viết 4 dòng 
- 3 hs đọc : Đồi núi 
- Hs thảo luận theo nhóm 2 - đại diện nêu 
- Vẽ đồi núi
- Có cây
- Có đá, cây
- Canh vật đẹp
- Có nhiều đồi núi, đồi thất, núi cao 
- ui- ưi
- cl
- Chỉ và đọc cl- cn
 ==============================
Tiết 3: Mĩ thuật:
Bài 8:Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
A - Mục tiêu: 
- HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình trên.
- Vẽ được các dạgn hình vuông, hình chữ nhật vào các hình có sẵn và vẽ theo ý thích.
* Học sinh khá , giỏi : Vẽ cân đối được hoạ tiếthình vuông , hình chữ nhậtvào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích .
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: Một vài đồ dùng là hình vuông, hình chữ nhật. Hình minh hoạ để HD cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, đen, màu...
C - Phương pháp dạy học: 
 Trực quan, thuyết trình , thực hành , luyện tập.
D - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I - ÔĐTC :1’
II - KT bài cũ:3’
III - Bài mới: 28’
HD HS quan sát, nhận xét:
2 HD HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
3. Thực hành: 
4. Nhận xét, đánh giá:
IV.Củng cố - Dặn dò: 5’ 
- KT sự chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nền... và gợi ý để HS nhận ra.
+ Cái bảng là hình chữ nhật.
+ Viên gạch lát nền là hình vuông.
- GV yêu cầu Hs xem hình minh hoạ trong VTV1 và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ.
- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau cách đều nhau.
- Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
 + Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà.
- GV giúp HS làm bài tập.
+ Hs yếu kém: HD các em tìm và vẽ nét ngang, nét dọc, như yêu cầu và gợi ý vẽ mái nhà, tường cửa...
+ HS khá giỏi: HD các em vẽ thêm hình và gợi ý cách vẽ màu theo ý thích.
 - GV cho HS xem các bài đẹp, tuyên dương bài vẽ tốt.
- HS về quan sát hình dáng phong cảnh xung quanh.
- Hát
 Quan sát
-Vẽ ô cửa sổ, cửa ra vào lan can ngôi nhà.
- Vẽ thêm, hàng rào, mặt trời, cây để tranh thêm phong phú.
Vẽ màu theo ý thích.
- Tự nhận xét các bài vẽ.
 ==============================
Tiết 4: Toán :
Tiết 31 : Luyện Tập
A. Mục Tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình bằng vẽ bằng phép tính cộng.
- Bài tập cần làm: 1,2,3(dòng 3), 5
* Hs khá, giỏi làm thêm bài: 4, 3(dòng 2,3)
B. Đồ dùng dạy học:
* Gv : Sách toán 1
* Hs : Sách toán 1, vở ô li
C. Phương Pháp: 
 - PP;Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
 - HT: cn. n. cl
D. Các hoạt động dạy và học
 ND- TG
I . ÔĐTC : 1’
II. KTbài cũ: 4'
III. Bài mới :35’
1. Giới thiệubài: 
2. Nội dung: 
* Bài 1: Tớnh
* Bài 2: 
* Bài 3:
* Bài 4: 
* Bài 5: 
IV . Củng cố dặn dò: 3'
 Hoạt động học
- GV ghi bảng nêu yêu cầu
- Gv cho Hs nêu công thức cộng trong phạm vi 5 
- Nhận xột- ghi điểm
- Trực tiếp
- G cho H nêu yêu cầu
- G cho H làm bài 
- G cho H nhận xét bài tập ở phần xanh
- Cho hs đọc lai nội dung bài tập 1 lần
-G cho H nêu yêu cầu
- G cho H nêu điểm lưu ý làm bài 
Nhắc lại cách đặt tính
- Nhận xét- sửa sai
-G cho H nêu yêu cầu
- G cho H nêu cách làm -làm bài 
- Thực hiện tính từ trái sang phải cụ thể là : 2 + 1 = 3 rồi lấy tiếp 3 + 1 = 4 ghi kết quả cuối cùng là 4
 - Nhận xét- sửa sai
G cho H nêu yêu cầu
- G cho H nêu cách làm - làm bài 
- Nhận xét- sửa sai
-G cho H nêu yêu cầu
- G cho H nêu BT và PT tương ứng
? Hôm nay học bài gì
- G cho H đọc công thức cộng trong phạm vi 5 
- Dặn dò: Học thuộc công thức cộng trong phạm vi 3, 4, 5 - xem lại các bài tập đã làm .
 Hoạt động học
- 2 H lên bảng tính
3 + 2= 5 2 + 2 = 4
1 + 4 = 5 4 + 1 = 5
- Hs nờu bảng cộng trong phạm vi 5
- 2 H nêu - lớp nhận xét 
- Tớnh
*Thực hiện phép cộng theo hàng ngang
1 + 1 = 2 ;2 + 1 = 3; 3 + 1 = 4 ;
4 + 1=5
1 + 2 = 5 2 + 2 = 5 3 + 2 = 5
1 + 3 = 5 2 + 3 = 5
1 + 4 = 4 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1+ 4 
H thấy được sự đổi chỗ của các phép cộng nhưng kết quả không thay đổi
-Cl đọc
- Tính
Thực hiện phép cộng theo cột dọc.1 H nêu lớp làm bài 
 -Làm bảng con
- Tính
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
N1: 2 + 1 + 1 = 4 N2: 1 + 2 + 1 = 4
 *Hs khá, giỏi
 3 + 1 + 1 = 5 ;1 + 3 + 1 = 5 
 1 + 2 + 2 = 5 ; 2 + 2 + 1 = 5
* Hs khá, giỏi
* Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (>,<,=)- 4 Hs lên bảng- cl làm vào vở
 3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 
 3 + 1 < 5 4 < 2 + 3 
Viết phép tính thích hợp
*Nhìn tranh nêu BT và ghi PT tương ứng. Làm BT vào vở
Có 3 con mèo thêm 2 con mèo là 5 con mèo : 3 + 2 = 5
Có 4 con chim thêm 1 con chim là 5 con chim : 4 + 1 = 5
Luyện tập
CN-ĐT
 ========================================= 
 Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
- Quỳnh Anh , Tùng , Quý bước đầu nhận ra và đọc được : ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi đánh vần đọc được từ ngữ:gà mái, bài vở
- Quý , Tùng viết được: oi. ơi, ai, ua,ưa
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ÔĐTC : 1’
 II. KTBC :4'

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 8.doc