Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hải Thái số 1

Tiếng việt:

LUYỆN ĐỌC BÀI 90: ÔN TẬP

 I. Mục tiêu:

- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa truyện.

III. Các hoạt động dạy học :

- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh

C. D¹y bµi míi:

1. Giíi thiÖu bµi.

2. Hoạt động 1: Ôn các vần đã học

 a. Luyện đọc các vần, từ ứng dụng:

- GV nêu các vần đã học kết thúc bằng âm p, gắn bảng.

- GV yêu cầu HS chỉ các chữ chưa vần đã học trong tuần.

- HS chỉ và đọc: Cá nhân, bàn, tổ, lớp

 

doc 11 trang Người đăng hong87 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hải Thái số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22:
 Ngµy so¹n: 22/01/2011
 Ngµy d¹y: 24/01/2011
Thø 2:
Tiết 1:
Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI 90: ÔN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa truyện.
III. Các hoạt động dạy học :
a. æn ®Þnh tæ chøc:
- Cho HS h¸t.
B. KiÓm tra bµi cò: 
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
C. D¹y bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Hoạt động 1: Ôn các vần đã học 
 a. Luyện đọc các vần, từ ứng dụng: 
- GV nêu các vần đã học kết thúc bằng âm p, gắn bảng.
- GV yêu cầu HS chỉ các chữ chưa vần đã học trong tuần.
- HS chỉ và đọc: Cá nhân, bàn, tổ, lớp
* Ghép chữ thành vần.
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện ở bảng cài từ âm hàng ngang, hàng dọc ghép chữ
* Đọc từ ứng dụng: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc ĐT.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
b. Đọc câu ứng dụng : 
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: 
Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV theo dõi hương dẫn thêm.
c. Luyện kể chuyện: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện kể hôm nay là gì? ( Ngỗng và Tép.)
- Lần 1: GV kể cả câu chuyện.
- Lần 2: GV kể theo nội dung từng tranh
- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe trong nhóm.
- Luyện kể trong nhóm
- Cho các cặp trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chốt ý, giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: oa, oe.
----------------@&?-----------------
Tiết 2:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT : ĐẦY ẮP - ĐÓN TIẾP - ẤP TRỨNG - TIẾP SỨC.
 I. Mục tiêu: 
- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
- Luyện viết: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, tiếp sức.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sử dụng tranh ở vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng đọc, viết: đàn gà con kêu chiêm chiếp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm vở bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nối cụm từ tạo thành câu thích hợp.
- Cả lớp làm trong vở - nêu kết quả.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu
- Nhận xét, chữa bài.
 Chập tối,
màu xanh.
Chiếc xe đạp
gà vào chuồng
Em
giúp mẹ nhặt rau.
Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc từ ngữ vừa điền.
- GV nhận xét, chữa bài: Cá mập, dép nhựa, béo múp.
3. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu viết đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, tiếp sức mỗi từ 1 dòng 
- Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều.
đầy ắp đón tiếp ấp trứng tiếp sức
- HS viết vào vở 
- Chấm bài - nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. 
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Toán:
 LUYỆN TẬP BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Môc tiªu: 
- Bước đầu nhận biết được bài toán có lời văn gồm có các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm).
- Điền đúng số, đúng câu câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- Làm đúng các bài tập trong vở BT Toán 1 tập 2.
II. §å dïng d¹y häc :
- Vở bài tập. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. æn ®Þnh tæ chøc:
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi đọc bài toán.
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo vở.
- GV lần lượt cho HS làm bài và đọc bài toán.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
a) Bài toán: Có 3 con ngựa đang ăn cỏ, có thêm 2 con ngựa đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa?
b) Bài toán: Hàng trên có 5 gấu bông, hàng dưới có 3 gấu bông. Hỏi có tất cả bao nhiêu gấu bông?
Bµi 2: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS làm bài.
- HS lµm bµi vµo vở bài tập - đọc bài toán vừa điền hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
a) Bài toán: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng?
b) Bài toán: Trong bể có 5 con cá, thả vào bể 2 con cá nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con cá?
Bµi 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc bài toán vừa điền.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
Bài toán: Một tổ học sinh có 5 bạn gái và 4 bạn trai. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
----------------@&?----------------
 Ngµy so¹n: 23/01/2011
 Ngµy d¹y: 25/01/2011
Thø 3:
Tiết 1:
Thủ công:
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo
II. Đồ dùng: 
- Bút chì, thước kẻ, kéo
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh và nhận xét.
- Học sinh để các đồ dùng thủ công lên bàn. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Họat động 1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- GV giới thiệu các dụng cụ thủ công gồm có: bút chì, thước kẻ, kéo
- Học sinh quan sát 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì:
+ Mô tả: bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột bút. 
+ Để sử dụng người ta gọt 1 đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút
+ Khi sử dụng: cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng cách 3cm
- Học sinh quan sát - cầm bút
- Tương tự giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ và kéo.
4. Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- GV hướng dần học sinh thực hành:
+ Kẻ đường thẳng
+ Cắt theo đường thẳng.
- Học sinh thực hành
- Giáo viên quan sát - giúp đỡ các em còn yếu
III. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà tập kẻ, cắt theo đường thẳng và chuẩn bị bài sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều
----------------@&?-----------------
 Tiết 2:
Tù nhiªn vµ x· héi:
CÂY RAU
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu được lợi ích của một số cây rau. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - HS khá: Kể tên được các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa.
- GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. 
+ KN ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. 
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II. Đồ dùng: 
- Cây rau, sách bài tập Tự nhiên xã hội. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm trước chúng ta học bài gì?
- Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? 
- 2HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
- Giáo viên hỏi học sinh những cây rau mang tới là cây rau gì? Được trồng ở đâu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau: Cho học sinh chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ. Bộ phận nào ăn được? 
- Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh quan sát
- Học sinh trình bày trước lớp sau khi đã quan sát. 
- GVKL: Có rất nhiều loại rau, các cây rau đều có rễ, thân, lá, 
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi: quan sát đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 số nhóm trình bày và nhận xét
- GVKL: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răngRau được trồng ở vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi và còn được bón phân, Vì vậy, cần rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
4. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là rau gì?”
- GV giao nhiệm vụ : + Một bạn đại diện một tổ tự giới thiệu đặc điểm một loại rau của mình. 
+ Một bạn ở tổ khác khác xung phong đoán bạn là rau gì?
- HS thực hiện chơi thi đua giữa các tổ.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các tổ chơi tốt.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Khi ăn rau cần chú ý điểm gì?
- HS trao đổi phát biểu.
- Dặn dò học sinh thường xuyên ăn rau và cần rửa sạch rau trước khi ăn. 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Cây hoa 
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Ho¹t ®éng tËp thÓ:
Ho¹t ®éng lµm s¹ch, ®Ñp tr­êng líp
I. Môc tiªu: 
 - Häc sinh biÕt lµm s¹ch ®Ñp tr­êng líp, xem tr­êng líp lµ nhµ cña m×nh.
 - Gi¸o dôc häc sinh gi÷ g×n vÖ sinh môi trường chung.
II. ChuÈn bÞ:
 - HS : Chæi, giÎ lau...
III. TiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
 - H¸t
2. Ph©n c«ng:
 - GV ph©n c«ng vÞ trÝ lao ®éng cho c¸c tæ. 
 	+ Tæ 1, 2 : QuÐt líp, hÌ, nhÆt r¸c ë bån c©y
 	+ Tæ 3 : Lau bµn ghÕ, cöa sæ
 - HS ra thùc hiÖn c«ng viÖc ®­îc giao theo khu vùc ®· quy ®Þnh.
 - GV theo dâi c¸c tæ thùc hiÖn vµ hÕt thêi gian cho häc sinh vµo líp.
3. Cñng cè - dÆn dß:
 - Häc sinh vµo líp æn ®Þnh chç ngåi.
 - GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng c¸ nh©n, tæ thùc hiÖn tèt.
 - Nh¾c c¸c em vÒ nhµ cã thÓ gióp ®ì cha mÑ c«ng viÖc nhá nh­ quÐt nhµ, nhÆt r¸c, lau chïi bµn ghÕ ... 
 - Gi¸o dôc HS cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh chung nh»m b¶o vÖ m«i tr­êng xanh, s¹ch, ®Ñp.
----------------@&?-----------------
 Ngµy so¹n: 26/01/2011
 Ngµy d¹y: 28/01/2011
Thø 6:
Tiết 1:
Đạo đức:
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập Đạo đức . 
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em nên cư xử với bạn như thế nào? Theo em có bạn cùng chơi sẽ vui hơn hay chỉ có một mình? 
- GV nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Họat động 1: Học sinh tự liên hệ
- GV yêu cầu học sinh tự liên hệ về mình đã cư xử với bạn như thế nào? Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì xảy ra khi đó? Em đã làm gì khi đó với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào?
- Học sinh liên hệ
- Lớp nhận xét những hành vi, việc làm trên của bạn
- Giáo viên khen ngợi những học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở những em có hành vi sai trái với bạn
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT3)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3, thảo luận theo cặp nội dung các tranh và cho biết theo từng tranh: 
+ Trong tranh các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi hay có hại? Vì sao?
+ Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào?
- Học sinh thảo luận theo cặp - Trình bày kết quả theo từng tranh
- GV kết luận: + Các tranh 1, 3, 5, 6 nên làm theo
+ Các tranh 2, 4 không nên làm theo
4. Hoạt động 3: Vẽ và kể về người bạn thân của em.
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại và tự vẽ về người bạn thân của mình.
- Học sinh vẽ về người bạn thân của mình.
- GV cho học sinh triển lãm tranh và nói về bức tranh mà mình vẽ: Người bạn thân ấy ở đâu? Người bạn ấy có đặc điểm gì? Em đã cư xử tốt với bạn ấy chưa?
- HS trưng bày trên bảng và thuyết minh tranh của mình
- Cho học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét, chốt: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau: Đi bộ đúng quy định
----------------@&?-----------------
Tiết 2:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT : ÁO CHOANG - LIẾN THOẮNG - OANG OANG - DÀI NGOẴNG.
 I. Mục tiêu: 
- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
 - Luyện viết: Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sử dụng tranh ở vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng viết: hai bạn xoắn xuýt hỏi chuyện nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm vở bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nối cụm từ tạo thành câu thích hợp.
- Cả lớp làm trong vở - nêu kết quả.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu
- Nhận xét, chữa bài.
Cổ cò
thơm thoang thoảng.
 Chiếc áo choàng
rộng thùng thình.
 Hoa hồng
dài ngoẵng.
Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc từ ngữ vừa điền.
- GV nhận xét, chữa bài: nói liến thoắng, vết dầu loang, cửa mở toang.
3. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu viết áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng mỗi từ 1 dòng 
- Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều.
áo choàng oang oang liến thoắng dài ngoẵng
- HS viết vào vở 
- Chấm bài - nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. 
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Toán:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Luyện cho HS kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút, vở bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh.
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Lớp em trồng 15 cây hoa, sau đó trồng them 4 cây hoa).
+ Bài toán hỏi gì? ( Lớp em trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa?)
- GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Số cây hoa có tất cả là:
15 + 4 = 19 (cây hoa)
 Đáp số: 19 cây hoa
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Đội đồng ca của lớp 1A có 12 nữ và 6 nam).
+ Bài toán hỏi gì? ( Lớp 1A có tất cả bao nhiêu bạn?)
- GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Đội đồng ca của lớp 1A có tất cả là:
12 + 6 = 18 (bạn)
 Đáp số: 18 bạn
Bài 3: Giải bài toán sau theo tóm tắt
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý cho học sinh nêu bài toán.
+ Nhà Lan có 13 con vịt, mẹ mua thêm 4 con vịt nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu con vịt? 
- GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Số con vịt có tất cả là:
13 + 4 = 17 (con vịt)
 Đáp số: 17 con vịt
Bài 4: Đo độ đà các đoạn thẳng rồi đọc các số đo.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, làm lại bài.
----------------@&?-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHIEU T22 LOP 1HT1.doc