Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI 86: ÔP - ƠP
I. Mục tiêu:
- Đọc được : ôp, ơp
- Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài 86.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa chủ đề luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
2. Hoạt động 1: Đọc bài trong SGK
a. Luyện đọc các vần, từ ứng dụng trong bài 86:
- GV y/cầu HS đọc lại vần, từ ứng dụng trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc ĐT.
TuÇn 21: Ngµy so¹n: 22/01/2011 Ngµy d¹y: 24/01/2011 Thø 2: Tiết 1: Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC BÀI 86: ÔP - ƠP I. Mục tiêu: - Đọc được : ôp, ơp - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài 86. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa chủ đề luyện nói. III. Các hoạt động dạy học : a. æn ®Þnh tæ chøc: - Cho HS h¸t. B. KiÓm tra bµi cò: - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh C. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Đọc bài trong SGK a. Luyện đọc các vần, từ ứng dụng trong bài 86: - GV y/cầu HS đọc lại vần, từ ứng dụng trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc ĐT. b. Đọc câu ứng dụng : - GV ghi câu ứng dụng lên bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. - Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV theo dõi hương dẫn thêm. c. Luyện nói theo chủ đề: - GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em. - GV treo tranh nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ những gì? + Lớp em có bao nhiêu bạn? Bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? + Khi đến lớp em cùng các bạn thường làm những việc gì? - HS trao đổi theo cặp và phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Đọc bài vừa học. Xem trước bài 87. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT : TỐP CA - HỢP TÁC - BÁNH XỐP - LỢP NHÀ. I. Mục tiêu: - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) - Luyện viết: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sử dụng tranh ở vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng đọc, viết: công việc, ước mơ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm vở bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS nối từ với tranh thích hợp. - Cả lớp làm trong vở - nêu kết quả. - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - HS điền vần thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc câu vừa điền. - GV nhận xét, chữa bài: Nhà lợp ngói rất mát. Bánh xốp thơm phức. Mẹ đựng kẹo trong hộp. 3. Luyện viết: - GV nêu yêu cầu viết tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà mỗi từ 1 dòng - Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều. tốp ca bánh xốp hợp tác lợp nhà - HS viết vào vở - Chấm bài - nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - HS thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Trừ nhẩm dạng 17 - 3 - BiÕt ®äc , viÕt c¸c sè cã hai ch÷ sè . II. §å dïng d¹y häc : - Vở bài tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. æn ®Þnh tæ chøc: B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bµi 1: Đặt tính rồi tÝnh - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con. - GV lần lượt cho HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. + 12 + 13 + 15 + 16 5 2 3 1 17 15 18 17 Bµi 2: TÝnh (Theo mẫu) - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS làm bài mẫu. - HS lµm bµi vµo vở bài tập. - HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. 10 + 1 + 2 = 13 11 + 2 + 3 = 16 14 + 3 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = 19 15 + 1 + 1 = 17 16 + 2 + 1 = 19 Bµi 3: - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập. - HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. 11 + 2 - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. 12 + 3 15 19 12 + 2 15 + 4 13 14 16 + 1 17 13 + 3 18 13 + 2 + 3 16 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 2, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?---------------- Ngµy so¹n: 23/01/2011 Ngµy d¹y: 25/01/2011 Thø 3: Tiết 1: Thủ công: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ "GẤP HÌNH" I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS yêu quý những gì mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp bằng giấy -1 tờ giấy màu hình vuông. - Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : A.Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên nêu quy trình gấp mũ ca lô: Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10. - Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. - Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết. 3. Học sinh thực hành: - Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. - Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. - Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy, trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp. - Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. - Chuẩn bị bài học sau. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tù nhiªn vµ x· héi: OÂN TAÄP: XAÕ HOÄI I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát: - Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà xaõ hoäi. - Keå vôùi baïn beø veà gia ñình,lôùp hoïc vaø cuoäc soáng xung quanh. - Yeâu quyù gia ñình lôùp hoïc vaø nôi em sinh soáng. - Coù yù thöùc giöõ cho nhaø ôû lôùp hoïc vaø nôi caùc em soáng saïch ñeïp. II. Ñoà duøng daïy hoïc: - Söu taàm tranh aûnh veà chuû ñeà xaõ hoäi III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: A. OÅn ñònh toå chöùc: - HS hát. B. Baøi cuõ: - Khi ñi boä treân ñöôøng em caàn nhôù ñieàu gì? - Nhaän xeùt – tuyeân döông C. Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi: 2. Hoaït ñoäng 1: Toå chöùc cho Hs “Haùi hoa daân chuû” - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vu.ï - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân haùi hoa vaø traû lôøi caâu hoûi. Caùc caâu hoûi trong boâng hoa laø: - Haùi ñöôïc boâng hoa naøo traû lôøi caâu hoûi cuûa boâng hoa ñoù vaø ñöôïc nhaän 1 boâng hoa ñieåm thöôûng. + Keå veà caùc thaønh vieân trong gia ñình baïn. + Noùi veà nhöõng ngöôøi baïn yeâu quyù. + Keå veà ngoâi nhaø cuûa baïn. + Keå veà nhöõng vieäc baïn ñaõ laøm ñeå giuùp boá meï. + Keå veà coâ giaùo(thaày giaùo) cuûa baïn. + Keå veà moät ngöôøi baïn cuûa baïn. + Keå nhöõng gì baïn nhìn thaáy treân ñöôøng ñeán tröôøng. + Keå veà moät nôi coâng coäng vaø noùi veà caùc hoaït ñoäng ôû ñoù. + Keå veà moät ngaøy cuûa baïn. - GV cuøng HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù. 3. Cuûng coá – daën doø: - GV tuyeân döông phaùt thöôûng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Ho¹t ®éng tËp thÓ: Ho¹t ®éng lµm s¹ch, ®Ñp trêng líp I. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt lµm s¹ch ®Ñp trêng líp, xem trêng líp lµ nhµ cña m×nh. - Gi¸o dôc häc sinh gi÷ g×n vÖ sinh môi trường chung. II. ChuÈn bÞ: - HS : Chæi, giÎ lau... III. TiÕn hµnh: 1. æn ®Þnh tæ chøc: - H¸t 2. Ph©n c«ng: - GV ph©n c«ng vÞ trÝ lao ®éng cho c¸c tæ. + Tæ 1, 2 : QuÐt líp, hÌ, nhÆt r¸c ë bån c©y + Tæ 3 : Lau bµn ghÕ, cöa sæ - HS ra thùc hiÖn c«ng viÖc ®îc giao theo khu vùc ®· quy ®Þnh. - GV theo dâi c¸c tæ thùc hiÖn vµ hÕt thêi gian cho häc sinh vµo líp. 3. Cñng cè - dÆn dß: - Häc sinh vµo líp æn ®Þnh chç ngåi. - GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d¬ng nh÷ng c¸ nh©n, tæ thùc hiÖn tèt. - Nh¾c c¸c em vÒ nhµ cã thÓ gióp ®ì cha mÑ c«ng viÖc nhá nh quÐt nhµ, nhÆt r¸c, lau chïi bµn ghÕ ... - Gi¸o dôc HS cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh chung nh»m b¶o vÖ m«i trêng xanh, s¹ch, ®Ñp. ----------------@&?----------------- Ngµy so¹n: 26/01/2011 Ngµy d¹y: 28/01/2011 Thø 6: Tiết 1: Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi và kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bẹ trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo? - 2HS lên bảng trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Phân tích tranh (bài tập 2) - Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo cặp để phân tích tranh bài tập 2 + Trong từng tranh các bạn đang làm gì? + Các bạn đó có vui không? Vì sao? + Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? - Học sinh hoạt động theo cặp. - Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. - Giáo viên kết luận chung: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nội dung thảo luận: Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. 4.Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình - Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau: Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào? Các em yêu quý nhau ra sao? - Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT : RAU DIẾP - TIẾP NỐI - ƯỚP CÁ - NƯỜM NƯỢP. I. Mục tiêu: - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) - Luyện viết: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sử dụng tranh ở vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết: trẻ em như búp trên cành. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm vở bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS nối cụm từ tạo thành câu thích hợp. - Cả lớp làm trong vở - nêu kết quả. - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu - Nhận xét, chữa bài. Đàn gà con có vị chua. Chú mèo mướp đang bắt chuột. Rau diếp cá kêu chiêm chiếp. Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc từ ngữ vừa điền. - GV nhận xét, chữa bài: thiếp mời, cá ướp muối. 3. Luyện viết: - GV nêu yêu cầu viết rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp mỗi từ 1 dòng - Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều. rau diếp tiếp nối ướp cá nườm nượp - HS viết vào vở - Chấm bài - nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập. - Luyện cho HS kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài: - HS làm bài vào vở. - HS đọc lại bài làm của mình. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2,3: HS nêu yêu cầu của bài: Viết (theo mẫu). - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. - HS làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau + GV nhận xét, chữa bài. + Số liền sau của 19 là 20 + Số liền trước của 1 là 0. + Số liền sau của 0 là 1 + Số liền trước của 10 là 9. + Số liền sau của 9 là 10 + Số liền trước của 20 là 19. Bài 4: HS nêu yêu cầu: Tính. - HS tự làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương những HS làm tốt. 10 + 5 = 15 12 + 4 = 16 12 + 3 + 4 = 19 15 - 5 = 10 16 - 4 = 12 19 - 3 - 4 = 12 Bài 5: HS nêu yêu cầu: Nối (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, kết luận: 13 + 1 14 + 3 15 + 4 15 - 2 = 1 14 - 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 15 + 0 19 - 3 16 + 2 15 - 4 11 + 1 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, làm lại bài. ----------------@&?-----------------
Tài liệu đính kèm: