I. MỤC TIÊU.
- HS viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm vừa học trong tuần:
P , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng ôn trang 56 SGK.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyệ kể tre ngà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ïm vi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Các mô hình phù hợp với tranh vẽ: 2 con gà, 3 ô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1’ 4’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hai em lên bảng làm bài : 4 . . . 5 7 . . . 7 10 . . . 9 1 . . . 0 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Phép cộng trong phạm vi3 - Hướmg dẫn hs quan sát tranh trong bài và nêu. - GV gọi hs nêu lại bài toán. - GV hướng dẫn: 1 con gà thêm một con gà được hai con gà. + 1 thêm 1 bằng 2. - GV nêu : ta viết một thêm một bằng hai như sau: 1 + 1 = 2 -Dấu + gọi là dấu “cộng” - GV chỉ vào: 1 + 1 = 2 - GV gọi HS lên bảng viết lại đọc lại. b. Hướng dẫn hs học phép cộng. 2 + 1 = 3 - GV cho HS quan sát hình vẽ tự nêu: - GV gọi một hs nhắc lại và nêu lần lượt - GV nêu và chỉ vào mô hình: Hai ô tô thêm một ô tô, được 3 ô tô. . Hai thêm một được ba. - GV nêu ta viết hai thêm một bằng ba như sau: 2 + 1 = 3 - GV chỉ vào: 2 + 1 = 3 c. Hướng dẫn phép cộng. 2 + 1 = 3 - Gọi HS nhắc lại và trả lời. - GV chỉ vào mô hình: Một con rùa thêm hai con rùa được ba con rùa. . Một thêm hai được ba. - GV nêu: Ta viết ( một thêm hai bằng ba như sau ) 1 + 2 = 3 - GV chỉ vào 1 + 2 = 3 và đọc. d. Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cuối cùng 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3. * Sau ba mục a, b, c trên bảng nên giữ lại 3 công thức: 1 + 1 = 2 là phép cộng 2 + 1 = 3 là phép cộng 1 + 2 = 3 là phép cộng - GV hỏi: Một cộng mấy bằng ba? Hai cộng mấy bằng ba? + Vậy ba bằng mấy cộng với mấy?. 4. Thực hành: * Bài 1: Tính. - GV hướng dẫn cách làm bài rồi chữa bài. VD như: 1 + 2 = + Cách tính 1 +2 được kết quả là 3 , ghi số 3 vào ô trống. * Bài 2: Tính. -GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc. Chú ý viết thẳng cột + 1 - Viết 1 viết tiếp dấu cộng (+) về 1 phía bên trái lệch phía dưới, viết 2 số 1 thẳng cột với số 1 ở trên. 1 + 1 = 2 . viết số 2 thẳng cột với 2 số 1 ở trên. * Bài 3: Nối phép tính vơisố thích hợp. -GV hướng dẫn cách làm bài, rồi tổ chức cho hs nối đúng số - GV nhận xét. 5. Củng cố: - GV hỏi 3 bằng mấy cộng mấy ? 2 bằng mấy cộng mấy ? 6. Dặn dò: - Chuẩn bị hôm sau bài; Luyện tập - Nhận xét – nêu gương Hát. - Hs cả lớp làm bảng con. - Có một con gà , thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con ? - HS nêu lại lần lượt. - Một thêm một bằng hai.. - HS đọc: Một cộng một bằng hai. ( 1 + 1 = 2 ) - Hai ô tô thêm một ô tô được mấy ô tô? - Hai ô tô thêm một ô tô được 3 ô tô. - Hai thêm một bằng ba. - HS đọc hai cộng một bằng ba. - HS viết lại. 2 + 1 = 3 - Một con rùa thêm hai con rùa được mấy con rùa? - Một con rùa thêm hai con rùa được ba con rùa. - Một thêm hai được ba. - HS đọc một cộng hai bằng ba. - HS đọc lại : . Một cộng một bằng hai. . Hai cộng một bằng ba . Một cộng hai bằng ba - HS tự nêu. - HS làm bài vào vở. 1+1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 -3 HS lên bảng làm. -Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. -3 HS lên bảng làm. 1 1 2 +1 +2 +1 2 3 3 -2 HS thi nhau làm bài bảng lớp, -chữa bài. 1+ 2 1+ 1 2+1 1 2 3 - HS trả lời .. -Nghe. Rút kinh nghiệm .. Môn : Học vần Ôn tập âm và chữ ghi âm. Bài 28: I. MỤC TIÊU. - Hs đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm. - Biết ghép phịu âm và nguyên âm để tạo thành tiếng mới. -Thêm dấu thanh vào tiếng để tạo thành tiếng mới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1ph 4ph 10ph 20ph 4ph 1ph 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập âm và chữ. - GV giới thiệu : a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s, t, u, v, x, y. - Ôn tập âm và chữ ghi âm. - GV chỉ chữ hs đọc âm. - GV đọc tên âm , cho hs viết vào bảng con. 4. Luyện tập: - Ghép nguyên âm : a, o, ô, ơ, I, u, ư, e, ê. Với các phụ âm đã học: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, r, s, t, v. *. Ghép dấu thanh: - GV đọc một tiếng cho hs thêm thanh để tạo thành tiếng mới. + Chẳng hạn: Ba thêm huyền thành: bà Thêm sắc thành bá. Thêm hỏi thành bả. Thêm nặng thành bạ 5. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại các âm vừa ôn. - Tổ chức trò chơi. + GV đưa ra một âm đầu hs thi nhau tìm tiếng mới. 6. Dặn dò: - Chuẩn bị hôm sau bài : Chữ hoa chữ thường - Nhận xét – nêu gương Rút kinh nghiệm bổ sung. Hát. - HS tự kiểm tra lại phần chuẩn bị. - HS đọc tên các âm lần lượt. - HS viết vào bảng con - HS ghép lần lượt vào bảng con. - HS lần lượt thêm thanh để tạo tiếng mới. - HS lần lượt nhắc lại . -HS tìm tiếng mới. Nghe. Môn : Thủ công. (Tiết 2) Xé dán hình quả cam. Bài : I. MỤC TIÊU. - biết cách xe,ù dán hình quả cam, có cuống , lá dán gân đối xứng.- Rèn luyện được đôi tay khéo léo, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. * GV: - Bài mẫu xé, dán hình quả cam. - 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây. * HS: - 1 tờ giấy thủ công màu cam hoặc đỏ. - 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây. - Hồ dán, bút chì , vở thủ công, khăn lau tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2 . Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu: Xé, dán hình quả cam. - Hướng dẫn học quan sát vật thật hoặc tranh mẫu: Về hình dáng, Màu sắc . - GV cho HS nhắc lại thao tác xé hình qủa cam ,hình lá. b. Hướng dẫn mẫu * Xé hình cuống lá * Hướng dẫn dán hình c. Thực hành. - GV yêu cầu HS lấy một tờ giấy màu, đánh dấu như đã vẽ và hướng dẫn - Xé xong dán các bộ phận của quả cam cho HS dán vào giấy. 4. Củng cố. - Trình bày sản phẩm. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị hôm sau : Bài xé dán hình cây đơn giản. Hát. - Trình bày giấy thủ công, hồ dán,giấy nháp, bút chì vở thủ công, khăn lau tay. - Hơi tròn, phình ở giữa, ở trên có cuống và lá, ở đáy lõm. - Quả quít, quả táo. - HS nhắc lại - HS theo dõi và làm theo - HS thực hành trên giấy.Xé xong các bộ phận của quả cam HS dán vào giấy. - HS từng tổ thi nhau trình bày sản phẩm -Nghe. -Rút kinh nghiệm bổ sung. Thứ 2-20-10-2008 . Môn :TNXH. Bài : Thực hành. Đánh răng rửa mặt. I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS mang đến lớp bàn chải, cốc, khăn mặt. - GV chuẩn bị mô hình răng, bàn chải để thực hành trên mô hình, kêm đánh răng, chậu rửa mặt , xà phòng, xô, gáomúc nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu: Thực hành Đánh răng rửa mặt Hoạt động 1 Thực hành đánh răng. - Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách. + Bước 1: GV đặt câu hỏi. - Các em có thể chỉ vào mô hình răng & nói đâu là: . Mặt trong của răng. . Mặt ngoài của răng. . Mặt nhai của răng. - Hằng ngày em quen chải răng như thế nào? - GV gọi một số HS trả lời và làm động tác chải răng. - GV cho HS nhận xét bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai ? + Bước2: GV làm đôïng tác mẫu đánh răng trên mô hình, vừa làm vừa nêu các bước . Cốc nước sạch , lấy kem đánh răng và bàn chải. . Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. . Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. . Súc miệng kẻ rồi nhổ ra vài lần. . Rửa mặt và cất bàn chải vào đúng nơi qui định ( cắm ngược bàn chải lên ). - Cho HS thực hành đánh răng. . GV cho HS thực hành đánh răng theo sự chỉ dẫn của GV * Hoạt đông 2 : Thực hành rửa mặt. + Bước 1: - Gv hướng dẫn. . Em nào có thể nói cho cả lớp biết : rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất ? Nói rõ vì sao? - GV gọi một số HS trả lời; - GV nhận xét. - GV hướng dẫn cách rửa mặt hợp vệ sinh. . Chuẩn bị khăn và nước sạch. . Rửa tay bằng xà phòng. . Dùng hai bàn tay đã sạch hứng nước sạch để rửa mặt ( nhắm mắt ) xoa kĩ quanh mắt, Trán, hai má,miệng, cằm. . Dùng khăn khô lau vùng mắt trước sau đó mới lau các vùng khác. . Vò khăn vắt khô, lau vành tai, cổ. , Giặt khăn bàng xà phòng vắt khô và phơi nắng. + Bước 2: HS thực hành. - GV cho HS rửa mặt theo trình tự 4. Củng cố : Gv kết luận: - Nhắc nhở HS rửa mặt, đánh răng đúng cách và hợp vệ sinh. - Đói với các vùng thiếu nước sạch không có vòi nước chảy, GV hướng dẫn các em dùng chậu sạch. 5. Dặn dò - Chuẩn bị hôm sau bài: Ăn uống hằng ngày. Hát. - HS trình bày phần chuẩn bị - HS chỉ vào mô hình răng và trả lời theo cau hỏi. - HS tự nhận xét theo suy nghĩ. HS chú ý. - HS thực hành trên mô hình. - HS trả lời theo ý thích. - HS thực hành rửa mặt. - Rút kinh nghiệm bổ sung . . . Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2006 Môn : Toán Luyện tập Bài : I. MỤC TIÊU. * Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv ghi đề lên bảng: + + + 1 2 1 1 1 2 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Luyên tập. b. Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài 1: GV cho HS nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán rồi viết 2 phép tính thích hợp. * Bài 2: Tính: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 3: Số ? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 4: Tính: - GV cho HS nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán viết kết quả. * Bài 5: Giúp HS nêu cách làm bài. - Nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán. 3. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị hôm sau: Bài phép cộng trong phạm vi 4 - Về nhà làm bài tập trong vở. - Nhận xét - nêu gương 5’ 25’ 4’ 1’ - 3 HS thực hiện mỗi em một bài. - Cả lớp cùng nhận xét. - HS nêu: Hai con mèo thêm một con mèo được ba con mèo. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Tính kết quả theo cột dọc. - HS làm bài rồi chữa bài. + + + 1 2 1 1 1 2 2 3 3 - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài rồi chữa bài. 1 + 1 = 1 1 + 2 = 3 - 1 bông hoa thêm một bông hoa được hai bông hoa. 1 + 1 = 2 - 1 bông hoa và 2 hai bông hoa được ba bông hoa 1 + 2 = 3 - 2 bông hoa và 1 hai bông hoa được ba bông hoa 2 + 1 = 3 - Viết phép tính thích hợp theo tranh 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 - HS chữa bài. Rút kinh nghiệm bổ sung Thứ 4-22-10-2008. Môn : Học vần. Chữ thường - chữ hoa Bài 28: I. MỤC TIÊU. - HS đọc chữ thường, chữ in hoa và bước đàu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng : P, K, S, P, V. - Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sùa Pa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ba Vì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng . Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1ph 4ph 35ph 35ph 4ph 1ph 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - Cho 3 HS đọc bài 27. - 1 HS đọc câu ứng dụng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Chữ thường và chữ hoa. b. Nhận diện chữ hoa. - Các chữ in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau. - GV cho HS tiếp tục theo dõi bảng chữ thường chữ hoa. + GV chỉ vào chữ in hoa phát âm. (Tiết 2) 4. Luyện tập. * Luyện đọc: - Luyện đọc lại bài đã học ở tiết 1. - GV cho HS nhận diện và đọc các bảng, Ở bảng chữ in thường, chữ in hoa. * Đọc câu - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sùa Pa. - GV cho hs đọc câu ứng dụng * Luyện nói: - GV cho HS đọc tên bài. - GV giới thiệu về địa danh Ba Vì * Trò chơi.HS thi ghép chữ. 5. Củng cố: - Gv chỉ bảng cho hs đọc lại một lần. 6. Dặn dò:- Chuẩn bị hôm sau: Bài 29 - Nhận xét – nêu gương Hát. - 3HS đọc bài. - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS nhận diện chữ in hoa. + C, E, Ê, I, K, L, Ô, Ơ, Ô, P, S, T, U, Ư, V, X, Y. + A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R. - HS đọc âm của chữ. HS lần lượt đọc âm của chữ. - HS lần lượt đọc, cá nhân, tổ, nhóm. - HS lần lượt đọc câu ứng dụng - HS đọc: Ba Vì - HS theo dõi. - HS thi nhau ghép chữ , từ theo tổ , nhóm - HS đọc. RKN: -Rút kinh nghiệm bổ sung. . . . Môn : ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) Gia đình em Bài : I. MỤC TIÊU. * HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. * HS biết: - Yêu quí gia đình của mình. - Yêu thương kính trọng, lễ phép vớ ông bà, cha mẹ. - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Vở bài tập đạo đức 1. - Các điều: 5, 7, 9, 12,13,16, 17, 27. Trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em việt Nam . - Đồ dùng để hoá trang. - Bộ tranh về quyền có gia đình. - Bài hát “Cả nhà rhương nhau” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Trong mỗi chúng ta ai cũng có gia đình, có cha mẹ và được cha mẹ yêu thương và chăm sóc che chở. Để hiểu sâu hơn hôm nay các em học bài: Gia đình. * Hoạt động 1: Hs tự kể về gia đình của mình. - GV chia hs thành nhóm và hướng dẫn hs cách kể. + Gia đình của em có mấy người ? + Bố mẹ tên gì ? + Anh chị em bao nhiêu tuổi học lớùp mấy ? - GV mời một vài em kể trước lớp. - GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. * Hoạt động 2: Hs xem tranh bài tập 2. - GV chia hs thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nỗi nhóm quan sát kể kại theo nội dung tranh - GV nhận xét chốt lại nội dung từng tranh. - Đàm thoại theo câu hỏi. + Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc sung sướng với gia đình? + Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? vì sao? - GV kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi cùng sống chung với gia đình. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình. * Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo tình huống. - GV chia các lớp thành từng nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong tranh một. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. 3. Củng cố: - Gv kết luận: Các em phải có bổn phận kính trong, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. - Nhận xét – nêu gương. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị hôm sau học tiết 2: Luyện tập 1’ 3’ 8’ 9’ 10’ 3’ 1’ - HS tự kể về gia đình mình theo nhóm. - HS tự kể theo ý thích . - HS thảo luận nội dung tranh - Đại diện mỗi nhóm tự kể lại theo nội dung tranh. - HS chuẩn bị đóng vai. - HS lên đóng vai theo tình huống trong tranh. Rút kinh nghiệm bổ sung. Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2006. Môn : Học vần. Bài 29 : ia I. MỤC TIÊU. - Hs đọc viết được: ia, lá tía tô. - Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Phát triển lời nói tự nhiên: “chia quà” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ cho từ: lá tía tô. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Chia quà. III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho 4 em đọc bài. - GV đọc cho hs viết vào bảng con: a A ; b B ; c C 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Vần ia. - Ghi đè lên bảng ia. - GV đọc: ia - Vần ia được tạo nên từ i và a. b. Nhận diện vần: - GV cho HS nhận diện ia trong tiếng tía. c. Đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần. ia: i - a - ia * Giới thiệu tiếng khoá : tía. - Vị trí của các chữ và vần trong tiếng tía . tía : tờ đứng trước ia đứng sau, dấu sắc trên ia. - GV chỉnh sửa nhịp đọc. d. Luyện viết: ia tía - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết. đ. Đọc câu ứng dụng. - GV cho hs đọc các từ ngữ ứng dụng. - GVgiải thích các từ ngữ. - GV đọc mẫu ( Tiết 2) 3. Luyện tập: * Luyện đọc: - Hướng dẫn luyện đọc bài ở tiết 1. - GV cho hs đọc lần lượt. + ia, tía, lá tía tô, từ tiếng ứng dụng. * Cho đọc câu ứng dụng: - GV cho hs nhận xét tranh minh hoạ. - GV cho hs đọc câu ứng dụng: + Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của hs. - GS đọc mẫu câu ứng dụng * Luyện viết: - GV cho hs quan sát vở tập viết rồi viết: ia, tía, lá tía tô. * Luyện nói: - Gv cho HS đọc tên bài luyện nói : Chia quà. * Tổ chức trò chơi ghép tiếng, từ 4. Củng cố: - GV chỉ bảng cho hs đọc toàn bài. - Tìm chữ vừa học ở bất kỳ nơi nào. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị hôm sau : Bài 30. - Nhận xét – nêu gương 5’ 30’ 30’ 4’ 1’ - 4 em đọc bài. - viết vào bảng con - HS đọc theo. - HS theo dõi - HS lần lượt đánh vần. i - a - ia - HS nhắc lại i - a - ia tờ - ia tia sắc tía - HS viết vào bảng con. - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - HS nhận xét - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - HS viết vào vở tập viết. - HS thi nhau luyện nói. - HS thi nhau ghép . - HS đọc Rút kinh nghiệm bổ sung . Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008 Môn : Toán Phép cộng trong phạm vi 4 Bài : I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG GẠY HỌC. 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 1 + 1 = 2 + 1 = 3 = + 1 -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào bảng con. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 4. * Hướng dẫn học phép cộng 3 + 1 = 4 - Cho HS quan sát hình vẽ và nêu . - GV cho HS tự nêu câu hỏi. - GV hướng dẫn: 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. Ba thêm một bằng bốn. - GV nêu: ta viết ba thêm một bằng bốn như sau: - GV viết lên bảng: 3 + 1 = 4 Dấu (+) gọi là dấu cộng. - Gọi HS lên bảng viết lại và đọc lại * Hướng dẫn hs học phép cộng 2 + 2 = 4 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và tự nêu vấn đề. - Gọi HS trả lời. - Hai thêm hai bằng bốn. * Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 3 = 4 - GV hướng dẫn hs quan sát tranh và tự nêu vấn đề. - Gọi HS nhắc lại và trả lời. - Một thêm ba bằng bốn. b. Hướng dẫn hs đọc các phép cộng. - Sau khi hình thành các phép cộng: 3 + 1 = 4 , 2 + 2 = 4 , 1 + 3 = 4 - GV chỉ vào từng phép cộng và nói: Đây là phép cộng. - Cho HS đọc các phép cộng. - Hỏi: 3 cộng 1 bằng mấy? 2 cộng hai bằng mấy? 1 cộng mấy bằng bốn? c. Hướng dẫn quan sát tranh chấm tròn. - GV cho HS quan sát tranh và nêu: - GV ghi phép tính lên bảng. 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 - GV cho HS so sánh hai kết quả. d. Thực hành: * Bài 1 : Tính? - GV hướng dẫn cách làm bài. * Bài 2: Tính? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài khi chữa bài GV nên cho hs nêu. + 1 1 cộng 2 bằng 3, nên viết 2 vào chỗ .. chấm 3 * Bài 3: , = - Cho HS nêu cách làm bài và thực hiện. * Bài 4: GV cho HS xem tranh nêu cách làm 4. củng cố:+ Hỏi : Ba cộng một bắng mấy? Một cộng ba bằng mấy? Bốn bằng mấy côïng mấy? . Mẹ cho 3 viên kẹo mẹ lại cho thêm 1 viên kẹo nữa. Hỏi em có tất cả mấy viên kẹo? 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập SGK. - Chuẩn bị hôm sau bài : Luyện tập. Hát. - HS thực hiện bài giải - Có ba con chim thêm một con chim được mấy con chim? - HS nhắc lại Ba thêm một bằng bốn. - HS đọc: 3 + 1 = 4 - Viết lại , đọc lại 3 + 1 = 4 - Hai quả táo thêm hai quả táo, được mấy quả táo? - Hai quả táo thêm hai quả táo, được bốn quả táo. - HS nhắc lại. Hai thêm hai bằng bốn. - Một cái kéo thêm ba cái kéo được mấy cái kéo? - Một cái kéo thêm ba cái kéo được bốn cái kéo. - HS nhắc lại: Một thêm ba bằng bốn. - HS trả lời: 3 cộng 1 bằng 4 2 cộng 2 bằng 4 1 cộng 3 bằng 4 - Ba chấm tròn thêm một châùm tròn được bốn chấm tròn. - Ba thêm một bằng bốn. - một chấm tròn thêm ba chấm tròn được bốn chấm tròn. - Một thêm ba được bốn. - Hai kết quả giống nhau. - Tính kết quả theo hàng ngang. + HS làm bài rồi chữa bài. - Tính kết quả theo cột dọc , HS làm bài và chữa bài - Viết sấu thích hợp vào ô trống: 3 – 2 + 1 3 < 3 + 1 - Viết phép tính thích hợp. 3 + 1 = 4 - HS tự trả lời. Rút kinh nghiệm: -Rút kinh nghiệm bổ sun
Tài liệu đính kèm: