Giáo án tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Tiết 4:TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

 - Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1

- Biết dặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).

 -Yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

2. Bài mới:

Bài 1:

 Kiểm tra tập đọc. .

- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1.

- Nhận xét.

Bài 2:

 Đặt câu theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2:

Ai (cái gì, con gì) là gì?

Bạn Lan là học sinh giỏi.

Bố em là bác sĩ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

 Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ tự bảng chữ cái

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng.

- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các nhân vật có trong bài.

- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái và tiếp tục ôn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt động để đặt câu.

- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3). - Hát

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 1 HS đọc.

- Quan sát và đọc thầm.

- HS đặt câu vào bảng con. Sau đó giơ bảng lên theo hiệu lệnh của GV. (Có thể đặt về con vật, đồ vật, người là gì?) cho phong phú.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 1 HS đọc.

- HS nêu: Người thầy cũ trang 56, (Dũng, Khánh); Thời khóa biểu (trang 58); Cô giá lớp em (trang 60).

- HS nêu: Người mẹ hiền trang 63, (Minh, Nam); bàn tay dịu dàng trang 66 (An); Đổi giày trang 68.

- Cả lớp làm vào bảng con: An, Dũng, Khánh. Minh, Nam.

- Lớp nhận xét.

- Nhận xét tiết học

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6) 
- Kiểm tra 10 – 12 em đọc thuộc 1 trong 6 bài đã học.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động 1: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách 
Gv hướng dẫn hs đọc thêm bài cô giáo lớp em
* Bài 1: (Miệng)
Hoạt động 2: Nói lời mời, nhờ, đề nghị
* Bài 2: (Viết)
- Hướng dẫn cách viết .
Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) nhé! (lời nhờ)
Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời các bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé! (lời mời).
Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! (lời đề nghị).
- Ghi bảng những lời nói hay.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
- 1 Em đọc yêu cầu.
- Mở SGK lật hàng cuối tìm tuần 8 nói lên các bài theo thứ tự.
- Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả.
- 1 Em đọc đề bài.
- HS nói lời phù hợp với mỗi tình huống GV nêu ra.
- HS viết theo yêu cầu.
Tự nhiên xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
- GD BVMT (Bộ phận) :Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện ; ăn chín, uống sôi, .
- GD KNS: 	- Kỹ năng ra quyết định – Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.
	- Kỹ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
	- Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống sạch sẽ 
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những gì?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. 
* Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun.
HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.
Nêu được tác hại của bệnh giun.
Các em đã bao giờ bị đau bụng, hay tiêu chảy, tiêu ra giun, buồn nôn và chống mặt chưa?
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
Giun thường sống ở đau trong cơ thể?
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
Nêu tác hại do giun gây ra.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun 
* HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và thảo luận nhóm.
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào 
- Từ trong phân người bị bậnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
 Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV treo tranh hình 1 SGK (phóng to).
- Mời đại diện một, hai nhóm lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên.
- GV chốt ý.
- Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các cách sau:
Không rữa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống.
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun 
* Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun
- GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
- GV yêu cầu một vài HS nhắc lại ý chính.
- GV liên hệ GDBVMT (Như ở MT)
4. Tổng kết – Dặn dò: 
- GV nhắc HS: Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ định của cán bộ y tế.
- Chuẩn bị “ Ôn tập: Con người và sức khoẻ”.
- Hát bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nhắc lại tựa bài
- Thảo luận cả lớp.
- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận (theo tổ).
- Nhóm trưởng nhận phiếu câu hỏi thảo luận.
- Đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ vào hình trong sơ đồ trang 20, SGK).
- HS phát biểu ý kiến.
- Vài HS nhắc lại.
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1)
I .MỤC TIÊU 
– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
-HS có thái độ tự giác học tập.
- GDKNS: K n¨ng qu¶n lÝ thi gian cđa b¶n th©n.
II. CHUẨN BỊ: 
- Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
 - Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 2) 
- Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hoà nhờ Hòa đi lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chăm chỉ học tập (tiết 1)
Hoạt động 1: Xử lí tình huống. 
* HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học tập.
- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây ) Bạn Hà phải làm gì khi đó?
Þ Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.	
 Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài tập.
Ò Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ.
Þ Chăm chỉ học tập có lợi ích là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Thực hiện tốt quyền được học tập.
Bố mẹ hài lòng. )
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. 
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sao?
- GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè yêu mến, 
- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).
- Hát
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại..
- HS thảo luận nhóm đôi. Phân vai diễn.
- Vài cặp HS diễn vai.
- 1 HS đọc.
- HS nhận việc, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
- 5 – 7 HS nhắc lại.
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- HS trả lời.
Toán
LÍT
I. MỤC TIÊU : – Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu 
- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4.
- Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
37 + 63
45 + 55
18 + 82
30 + 70
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lít 
Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít 	
- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó.
- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa ít nước hơn?
- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.
- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi lít.
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tính theo mẫu
 9l + 8l = 17l	15l + 5l = 
 17l – 6l =	18l – 5l =
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 3:ND ĐC
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV sửa bài, nhận xét.
4.Tổng kết – Dặn dò: 
- Làm lại bài tập đã làm sai.
- Chuẩn bị:Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên thực hiện.
- HS quan sát.
- Cốc to.
- Cốc nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 1l, 2l.
- Đọc viết theo mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
Hs trả lời
HS tự lm vo vở
Giải:
Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng đó bán được:
12 + 15 = 27 (l)
Đáp số: 27 lít.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1)
I .MỤC TIÊU 
– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
-HS có thái độ tự giác học tập.
- GDKNS: K n¨ng qu¶n lÝ thi gian cđa b¶n th©n.
II. CHUẨN BỊ: 
- Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
 - Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 2) 
- Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hoà nhờ Hòa đi lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chăm chỉ học tập (tiết 1)
Hoạt động 1: Xử lí tình huống. 
* HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học tập.
- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây ) Bạn Hà phải làm gì khi đó?
Þ Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.	
 Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài tập.
Ò Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ.
Þ Chăm chỉ học tập có lợi ích là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Thực hiện tốt quyền được học tập.
Bố mẹ hài lòng. )
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. 
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sao?
- GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè yêu mến, 
- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).
- Hát
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại..
- HS thảo luận nhóm đôi. Phân vai diễn.
- Vài cặp HS diễn vai.
- 1 HS đọc.
- HS nhận việc, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
- 5 – 7 HS nhắc lại.
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- HS trả lời.
LuyƯn ting viƯt
I. Mục tiu
 - Gip học sinh tìm từ chỉ người, chỉ vật, con vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 - Củng cố đặt dấu phẩy và điền từ vào chỗ trống để thành câu
 II. Tiến hnh :
Bi 1: Hy tìm từ chỉ người , sự vật, con vật, từ chior hoạt động các câu sau và gạch chân các từ đó.
Con trâu ăn cỏ. 
Thầy giáo bước vào lớp.
Bê vàng đi tìm cỏ.
Trăng tỏa sáng khắp sân
Hoa nở xịe năm cánh
Bi 2: Em hy đặt dấu phẩy vào những câu sau.
Chúng em cố gắng học tập giỏi lao động chăm.
Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến thương yêu.
 Cc em hy đọc kĩ và bỏ dấu phẩy vào cho phù hợp với ý của mình trong cu.
Bài 3: Khoanh vào lời đề nghị phù hợp trong các trường hợp sau:
Em muốn nhờ bạn cầm hộ chiếc cặp sch.
Cầm hộ ci cặp tí nh.
Bạn cầm gip minh ci cặp một lt nh.
Em muốn mượn cuốn truyện của bạn.
Đưa truyện cho tớ mượn đọc.
Bạn có thể cho tớ mượn quyển truyện của bạn được không?
 Hy đọc kĩ rồi khoanh vào ý ph hợp.
Luyện toán
I.Mục tiêu:
-Củng c về đề xi mét
-Khắc sâu về bài toán nhiều hơn.
-Hướng dn vòng 2,3 vi o lim pic.
II.Tin hành:
-Yêu cầu hc sinh đc thuc bảng cng 
-Hình thc cá nhân không theo th t của phép tYÙnh.
Bài 1:Đoạn thẳng AB dài 39dm. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 13dm. Hi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề xi mét?
Bài toán cho bit gì? Bài toán hi gì?
Bài toán yêu cầu ta tìm đ dài của đoạn thẳng nào?
Hãy khoanh vào đáp án đúng.
A 42 dm 
B 53 dm 
C 52 dm 
Bài 2:Năm nay Anh 28 tuổi ,b hơn anh 27 tuổi .Hi năm nay b bao nhiêu tuổi
?Tương t như bài toán trên.
Chúng ta hãy đc k ri khoanh.
TYÙnh nhm tách ,b chYÙnh xác.
A $5 tuổi 
B 55 tuổi
C 53 tuổi.
Bài 3: Hướng dn toán vòng 2,3 của vi olimpic.
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 1,2-1,2 THEO ĐỘI HÌNH
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các động tác của bài TD PTC. 
- Bước đầu biết cách điểm số 1-2 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể còn chậm). 
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Đi đều và hát.
	2. Phần cơ bản:
Điểm số: 1 – 2; 1 – 2;  theo hàng dọc.
Ôn bài thể dục phát triển chung.
Thi thực hiện bài thể dục.
Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
	3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
24’
6’
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 GV
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Theo đội hình 4 hàng dọc.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Theo đội hình 4 hàng dọc. Lần đầu GV tổ chức 1 nhóm HS làm mẫu. GV hô khẩu lệnh. Sau đó chỉ dẫn cho từng HS cách điểm số của mình.
Lần 2 – 3: HS tự tập.
GV chia tổ HS tự tập.
Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
HS chơi theo lệnh của GV.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn cách điểm số.
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
– Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, 
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; 2 ; 3.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Lít 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
7l
+
8l
=
3l
+
7l
+
4l
=
12l
+
9l
=
7l
+
12l
+
2l
=
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bi mới: Luyện tập 
* Bài 1:Trang 43
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
- Sưa bài: K. quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; 23 l
*Bài 2:Trang 43
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca nước.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.
- GV sửa bài, nhận xét.
*Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Gạch dưới những gì bài toán cho và hỏi.
- Bài toán ở dạng gì?
- GV tóm tắt ở bảng
- GV sửa bài và nhận xét.
*Bài 4: ND ĐC
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiến hành sửa bài.
- Điền số.
- Ta thực hiện phép tính cộng .
- HS làm vào vở bài tập toán.
- 1 HS đọc.
- HS tiến hành gạch.
- Dạng ít hơn
- HS giải.
	Giải:
 Số lít dầu thùng thứ hai có: 
 16 - 2 = 14 (l)
 Đáp số: 14 lít
Kể chuyện
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút.
- HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1 à tuần 8. Bảng phụ.Vở chính tả, sách Tiếng Việt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bi mới: 
Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết
- GV đọc mẫu lần 1.
- Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi
Ông Lương Thế Vinh cân voi bằng cách nào?
Em thấy ông Lương Thế Vinh là người như thế nào?
Hoạt động 2: Nghe viết chính tả 
- GV hỏi:
Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?
Nêu từ khó viết:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- Nêu cách trình bày văn xuôi.
- GV đọc bài Cân voi.
- GV đọc lại bài cho HS dò bài.
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Xem bài trả lời câu hỏi trang 72.
- Hát
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- 1 Em đọc lại.
- HS đọc các từ chú thích: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh ở sách Tiếng Việt trang 71.
- Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền rồi dắt voi lên bờ, xếp đá xuống thuyền đến khi đã đến mức đánh dấu, đem cân số đá ấy, biết con voi nặng bao nhiêu.
- Thông minh và là một người rất giỏi toán ở nước ta thời xưa...
- Viết bảng con các từ khó.
- HS mở vở.
- 1 Em nêu.
- 1 Em nêu.
- HS nghe và viết bào vào vở.
- HS đổi vở, dò bài.
Chính tả
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4).
I. MỤC TIÊU: - Mức đơ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2 , BT3)
 -Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1 à tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS lên viết bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm từ chỉ hoạt động 
- GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của thăm.
- Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16.
- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ chỉ hoạt động.
- GV sửa bài ở bảng phụ.
Từ chỉ sự vật
Chỉ hoạt động
- Đồng hồ
- Cành đào
- Gà trống
- Tu hú
- Chim
- Báo phút, báo giờ.
- Nở hoa cho sắc xuân them rực rỡ.
- Gáy vang, báo trời sáng.
- Kêu tu hú, báo mùa vải sắp chín.
- Bắt sâu bảo vệ mùa màng
Từ chỉ người: Bé
- Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
 Hoạt động 2: Đặt câu 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về:
Một con vật.
Một đồ vật.
Một loài cây.
Một loài hoa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Hát
- Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi do GV yêu cầu.
- HS mở SGK đọc thầm.
- 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vở nháp.
- HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, chỉ hoạt động.
- HS nối tiếp nhau trong bàn đặt câu.
- Con mèo nhà em bắt chuột rất giỏi.
- Cái bàn này giúp em viết bài nhanh và ngồi thoải mái hơn.
- Cây sống đời vừa là cây làm kiểng vừa là cây làm thuốc.
- Hoa mặt trời mọc hướng nào là báo hiệu hướng đông ở đó.
- HS nhận xét.
-HS đọc thêm theo h. dẫn của GV.
- Nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
Học Hát Bài: CHUC MỪNG SINH NHẬT (Nhạc Anh)
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát của nước Anh.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chúc Mừng Sinh Nhật
- Giới thiệu bài hát.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc Của Nước Nào?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Chúc Mừng Sinh Nhật
+ Nhạc nước Anh
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5). 
I. MỤC TIÊU: - Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Trả lời được các câu hỏi về nọi dung tranh (BT2)
- Ý thức ôn tập tự giác.
II. CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi các bài tập đọc tuần 5, 6, tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4) 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (khoảng 6 em) 
- GV yêu cầu HS đọc 1 lần các bài và trả lời câu hỏi: 
- Chiếc bút mực: Qua bài này khuyên ta điều gì?
- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?
- Mẩu giấy vụn: Bài này nhắc nhở ta điều gì?
- Ngôi trường mới: Bạn HS cảm nhận như thế nào khi ngồi học ở ngôi trường mới xây?
Hoạt động 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).
- GV treo tranh: Để trả lời đúng câu hỏi ta phải làm gì?
- HS mở SGK kết hợp nhìn tranh lớn.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: 
Hằng ngày ai là người đưa Tuấn đi học?
Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
Tuấn làm gì để giúp mẹ?
Tuấn đến trường bằng cách nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 6 
- Hát
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc ở tuần 5, 6. HS đọc theo yêu cầu của GV ghi trong phiếu kết hợp trả lời nội dung bài.
- Biết giúp đỡ bạn bè khi cần.
- HS nêu.
- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, đọc câu hỏi, suy nghĩ, rồi mới trả lời.
- Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi học (đến trường).
- Mẹ là người đưa Tuấn đi học hằng ngày.
- Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đi học.
- Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được vì mẹ bị ốm (cảm, bệnh, sốt).
- Hôm nay mẹ bị

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tuan_9_lop_2.docx