Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 13 năm 2009

I. MỤC TIÊU

 - HS đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng n từ bài 44 đến bài 51.

 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng : Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ . Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ , bới giun.

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : Chia phần . HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn theo truyện tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn trang 104 SGK.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ cho truyện kể Chia phần

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : cuồn cuộn , con vượn , thôn bản, ý muốn
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
- GV nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ong , ông
2. Dạy vần
2. 1. ong
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ong
-GV gài ong trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ong
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
+Vần ong có âm o đứng trước, âm ng đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu.
- Đánh vần: o - ng - ong
- Ghép vần : ong
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ong trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng. 
GV giới thiệu tiếng: võng và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
- Ghép tiếng võng
+Có vần ong, muốn ghép tiếng võng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm v trước vần ong , thanh ngã trên âm o)
-HS ghép võng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc:võng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: cái võng
-HS ghép từ cái võng
-1HS gài từ cái võng trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: cái võng
-Phân tích : 
+Từ cái võng có tiếng cái đứng trước ,tiếng võng đứng sau.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS phân tích từ cái võng
e. Luyện đọc trơn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2 ông
-Phân tích:
+Vần ông có âm ô đứng trước, âm ng đứng sau.
Tiếng mới: sông
Từ mới: dòng sông
- Khi dạy vần ông ,các bước thực hiện tương tự vần ong
-So sánh vần ong và vần ông
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ong có âm o đứng trước, vần ông có âm ô đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ong - võng - cái võng
ông - sông - dòng sông
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
 con ong cây thông
vòng tròn công viên
-Tiếng có vần mới ong , vòng , thông , công
-Tiếng ong có trong từ nào? ( con ong )
-Phân tích từ cây thông.( Từ cây thông có tiếng cây đứng trước , tiếng thông đứng sau)
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn., 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
-GV giải nghĩa từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ong , ông
- cái võng , dòng sông
-Cấu tạo:
+ ong:con chữ o đứng trước, con chữ ng đứng sau.
+ ông: con chữ ô đứng trước, con chữ ng đứng sau.
-HS viết bảng con
+ cái võng: gồm chữ cái đứng trước, chữ võng đứng sau.
+ dòng sông : gồm chữ dòng đứng trước và chữ sông đứng sau. 
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
ong ông
võng sông
cái võng dòng sông
-HS đọc bài trên bảng lớp 
con ong cây thông
vòng tròn công viên
-GV nhận xét, sửa lỗi.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụn
 GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì? (vẽ biển )
=> Câu ứng dụng: 
 Sóng nối sóng 
Mãi không thôi 
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân 
Sóng sóng sóng 
Đến chân trời
-Tiếng có vần mới: sóng, không
tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
-ong , ông
- cái võng , dòng sông
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Đá bóng
+Trong tranh vẽ gì ?( vẽ bạn nhỏ đang chơi đá bóng)
+Con đã đá bóng bao giờ chưa?( con đá bóng rồi )
+ Con xem đá bóng ở đâu ?( ở ti vi)
+Trong đội bóng , ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt ?( thủ môn)........ 
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ăng , âng
-HS đọc lại bài.
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Uống nước nhớ nguồn
I.Mục tiêu:- HS nắm được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Có ý thức biết ơn các thầy cô giáo .
- Thi các hoạt động về ngày 20 – 11 do nhà trường tổ chức .
II.Đồ dùng – Phương tiện dạy học :
GV: Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiêm tra :
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
- Gv cho HS thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm thảot luận về ngày 20 – 11 .
?Ngày 20 – 11 là ngày gì ?
? Ngày 20 – 11 có ý nghĩa như thế nào ?
?Bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo ?
?Bạn đã tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo chưa ?
- GV cho HS hoạt động nhóm :
- Yêu cầu các nhóm tập văn nghệ để tham gia chào mừng 20 – 11.
- Lớp làm báo tường để chào mưng ngày 20 – 11.
- Gv tổ chức thi đua giữa cá nhóm để chọn ra tiết mục hay , báo đep để tham gia thi với các lớp .
4.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ 
- Về học bài .Thực hiện về học bài chăm chỉ .
Hát .
HS thảo luận nhóm đôi 
Bạn hỏi bạn trả lời .
HS thảo luận nhóm .Chọn tiết mục văn nghệ hay có nội dung chào mừng 20 – 11.
Các tổ , nhóm sưu tầm tranh ảnh để chào mừng 20 – 11.
___________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I.Mục tiêu: 
1.HS tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép trừ. Làm bài 1,2, bài 3 dòng 1, bài 4.
2.Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
3.Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7 . Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng Toán
Bảng phụ- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
Bài 1: Tính.
2 + 3 + 2 = 1 + 5 + 1 =
3 + 1 + 3 = 4 + 1 + 2
 GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài, kiểm tra HS dưới lớp về các phép cộng trong phạm vi 7.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng.
-Hôm nay chúng ta học bài Phép trừ trong phạm vi 7.
2.Hương dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a.Thành lập công thức 7 -1 = 6 ; 7 - 5 = 2
*7 - 1 = 6
Bước 1: Thao tác, đặt đề.
-GV gắn 7 tam giác trên bộ thực hành biểu diễn rồi lấy đi 1 hình, yêu cầu HS nêu đề toán tìm số tam giác còn lại.
Bài toán 1 : Có 7 tam giác, lấy đi 1 tam giác. Hỏi còn lại mấy tam giác ?
(7 tam giác lấy đi tam giác còn lại 6 tam giác.)
-HS tìm số tam giác còn lại.
Bước 2: Khái quát. 
-GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn cách đọc
-Phép tính: 7 - 1 = 6
Đọc: Bảy trừ một bằng sáu.
-HS nêu phép tính để giải bài toán.
*7 - 6 = 1
Bước 1: Thao tác, đặt đề. 
-GV khai thác tiếp: Ban đầu có 7 tam giác, số tam giác lấy đi bây giờ là 6 hình.
Bài toán 2: Có 7 tam giác , lấy đi 6 tam giác. Hỏi còn lại mấy tam giác ?
(7 tam giác lấy đi 6 tam giác còn 1 tam giác)
-HS trả lời.
b.Công thức 7 - 2 = 5 ; 7- 5 = 2 ; 7 - 3 = 4 ; 
7 - 4 = 3.
-GV khai thác trên bộ thực hành biểu diễn bằng hình vuông, tam giác.
d.Hướng dẫn HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
-GV đặt các câu hỏi, xoá dần các thành phần giúp HS ghi nhớ bảng trừ.
7 - 1 = 6 7 - 6 = 1
7 - 2 = 5 7 - 5 = 2
7 - 3 = 4 7 - 4 = 3
dẫn cách đọc
-HS quan sát các phép trừ.
-HS đọc lại các phép trừ. ( từ trên xuống, từ dưới lên )
-HS thi đọc thuộc bảng trừ.
3.Thực hành.
Bài 1: Tính.
7
7
7
7
7
7
6
4
2
5
1
7
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS đổi vở chữa bài.
-HS nêu cách viết số theo hàng dọc.
Bài 2: Tính.
7 – 6 = 7 – 3 = 7 – 2 = 7 – 4 = 
7 – 7 = 7 – 0 = 7 – 5 = 7 – 1 =
Bài 3: Tính.
7 - 3 - 2 = 
7 - 6 - 1 = 
7 - 4 - 2 = 
7 - 5 - 1 = 
7 - 2 - 3 = 
7 - 4 - 3 = 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
III. Củng cố- Dặn dò:
Củng cố: 
Dặn dò::Làm bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đổi vở chữa bài
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
- Chữa bài
-HS nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính.
- HS đọc đề bài.
- HS đặt đề toán, nêu phép tính.
-HS chữa bài trên bảng lớp
-HS nêu các phép trừ trong phạm vi 7.
-GV hướng dẫn HS về nhà.
__________________________
Thể dục
 Rèn luyện tư thế cơ bản .trò chơi vận động
I.Mục tiêu :
- Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác .
- Học đứng đưa một chân ra trước , hai tay giơ cao thẳng hướng, tư thế một chân sang ngang .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Ôn trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật chơi( có thể còn chậm ).
 - GD ý thức luyện tập tốt .
II.Địa điểm , phương tiện : - Sân trường dọn vệ sinh , còi .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung .
*Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
2)Phần cơ bản :
*Ôn tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản : Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng .
 - GV hướng dẫn làm quen với tư thế cơ bản. Hô cho HS tập .
*Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước 2 tay chống hông , đứng đưa một chân ra sau hai tay chống hông .
*Ôn phối hợp
- GV hướng dẫn , quan sát , nhận xét .
*Trò chơi : Chuyền bóng
3)Phần kết thúc :
- Tập hợp lớp , nhận xét giờ .
- Chuẩn bị bài gìơ sau .
- Tập hợp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .
- Khởi động .
- Giậm chân tại chỗ .
- HS thực hành chơi.
- HS chỉnh sửa trang phục .
- HS tập .
- HS tập 2 lần .
- HS tập
- HS thực hành chơi
- Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ .
- Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bài .
____________________________
Học vần
 Bài 53: ăng - âng
.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ăng , âng , măng tre ,nhà tầng
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi . Sóng 
vỗ bờ rì rào rì rào .
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ từ 2 – 4 câu.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : con ong , vòng tròn , cây thông , công viên
- GV nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới
Cả lớp hát một bài.
4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ăng , âng
2. Dạy vần
2. 1. ăng
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ăng
-GV gài vần ăng trên bộ thực hành biểu diễn.
-Nhận diện: 
-GV phát âm mẫu .
-Phân tích vần ăng
+Vần ăng có âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu.
- Đánh vần: ă- ng - ăng
- Ghép vần : ăng
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ăng trên bộthực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng : măng
+Có vần ăng muốn ghép tiếng măng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm m trước vần ăng)
-GV giới thiệu tiếng măng và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS ghép tiếng măng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: măng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
+Phân tích tiếng măng?
(Tiếng măng có âm m đứng trước , vần ăng đứng sau , ).
- HS phân tích tiếng măng
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
Măng tre
 -GV hỏi HS về măng tre 
- GV giải thích
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: măng tre
-HS ghép từ măng tre
 -1HS gài từ măng tre trên bộ thực hành biểu diễn. 
-Luyện đọc: măng tre
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ măng tre có tiếng măng đứng trước ,tiếng tre đứng sau.
-HS phân tích từ măng tre
e. Luyện đọc trơn
ăng - măng - măng tre
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2.âng
-Phân tích:
+Vần âng có âm â đứng trước,âm ng đứng sau.
Tiếng mới: tầng
Từ mới: nhà tầng.
- Khi dạy vần âng,các bước thực hiện tương tự vần ăng
-So sánh vần ăng và vần âng
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ăng có âm ăđứng trước, vần âng có âm â đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ăng - măng - măng tre
âng - tầng - nhà tầng
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn. 
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
-Tiếng có vần mới: rặng , phẳng , lặng , vầng , trăng , nâng
-Tiếng trăng có trong từ nào? ( vầng trăng)
-Phân tích từ phẳng lằng( Từ phẳng lặng có tiếng phẳng đứng trước , tiếng lặng đứng sau) 
-GV giải nghĩa từ.
+ rặng dừa: Một hàng dừa dài.
+ nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ăng , âng
- măng tre , nhà tầng
-Cấu tạo:
+ ăng:con chữ ă đứng trước, con chữ ng đứng sau.
+ âng: con chữ â đứng trước, con chữ ng đứng sau.
-HS viết bảng con
+ măng tre : gồm chữ măng đứng trước , chữ tre đứng sau
+ nhà tầng : gồm chữ nhà đứng trước , chữ tầng đứng sau-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
ăng âng
măng tầng
măng tre nhà tầng
-HS đọc bài trên bảng lớp 
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
- GVnhận xét , đánh giá.
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì?( vẽ bãi biển với những hàng dừa )
=> Câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào , rì rào .
-Tiếng có vần mới: vầng , trăng , rặng , 
+Trong câu có những chữ nào viết hoa?( Vầng , Sóng)
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ăng , âng
- măng tre , nhà tầng
-HS viết bài trong vở tập viết in
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
4. Luyện nói
Chủ đề: Vâng lời cha mẹ
+ Trong tranh vẽ gì?( mẹ và hai chị em)
+ Em bé trong tranh đang làm gì ?( em bé đang bế em )
+Bố mẹ thường khuyên em điều gì ?( bố mẹ thường khuyên em phải ngoan , nghe lời ông bà , cha mẹ , thầy cô , như thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi)
+Con có làm theo lời khuyên của bố mẹ không? ( con có làm theo lời khuyên của bố mem)
+nếu con biết vâng lời thì được gọi là người con như thế nào ?( gọi là người con ngoan)
+ Muốn trở thành người con ngoan thì con phải làm gì?
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ung , ưng
-HS đọc lại bài.
___________________________________________________________________ 
 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009.
Mĩ thuật 
(GV chuyên dạy)
___________________________
Toán
 Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- HS được củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. Làm bài 1, bài 2 cột 1, 2, bài 3 cột 1, 3 bài 4 cột 1,2 .
Rèn kĩ năng tính toán.
GD ý thức học bài .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
Bài 1: Tính.
Tính.
7 - 4 - 2 = 
7 - 3 - 1 = 
7 - 4 - 1 = 
7 - 5 - 1 = 
7 - 1 - 3 = 
7 - 2 - 4 = 
-GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài, kiểm tra HS dưới lớp về các phép trừ trong phạm vi 7.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng.
-Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập để củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 7 
2.Thực hành.
Bài 1: Tính.
7
2
4
7
7
7
3
5
3
1
0
5
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2: Tính.
6 + 1 =
5 + 2 = 
4 + 3 =
1 + 6 = 
2 + 5 = 
3 + 4 = 
7 - 6 =
7 - 5 = 
7 - 4 =
7 - 1 =
7 - 2 = 
 7 - 3 =
Bài 3: Số?
2+  = 7
1 + .. = 5
7 - .. = 1
7 -  = 4
.. + 1 = 7
7 - .. = 3
..+ 3 = 7
.. + 2 = 7
.. - 0 = 2
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
-GV khai thác lại về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua cột 1.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
- HS chữa miệng bài 
Bài 4: > ,< ,=?
3 + 4 .. 7
5 + 2 ... 6
7 – 5 .. 3
7 - 4 .. 4
7 - 2  5
7 - 6 = 1
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
-HS chữa bài
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố: 
Dặn dò : 
-HS nêu yêu cầu.
-HSlàm bài
-HS đặt đề toán thích hợp
-HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7
Học các phép cộng trừ đã học.
______________________________
Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
_____________________________
Học vần
Bài 54: ung - ưng
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được :ung ,ưng , bông súng , sừng hươu
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng , thung lũng , suối , đèo từ 2- 4 câu .
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng:măng tre , phẳng lặng , nâng niu, vầng trăng. 
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ung , ưng
2. Dạy vần
2. 1. ung , ưng
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ung
-GV gài ung trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ung
+Vần ung có âm u đứng trước, âm ng đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: u- ng - ung
- Ghép vần : ung
- GV đánh vần mẫu.
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ung trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng súng
+Có vần ung muốn ghép tiếng súng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm s trước vần ung , thanh sắc trên âm u )
GV giới thiệu tiếng súngvà gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS ghép súng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: súng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 bông súng
-GV hỏi HS về chiếc đèn pin
đèn pin : dùng để soi khi trời tối,sáng được nhờ có pin ở đèn
-Luyện đọc: bông súng
 - GV nhận xét
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: bông súng
-HS ghép từ bông súng
-1HS gài từ bông súng trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Phân tích : 
+Từ bông súng có tiếng bông đứng trước ,tiếng súng đứng sau.
-HS phân tích từ bông súng
e. Luyện đọc trơn
 ung - súng - bông súng
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ưng
-Phân tích:
+Vần ưng có âm ưđứng trước, âm ng đứng sau.
Tiếng mới: sừng 
Từ mới: sừng hươu
- Khi dạy vần ưng các bước thực hiện tương tự vần ung
-So sánh vần ung và vần ưng
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ung có âm u đứng trước, vần ưng có âm ư đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ung- súng - bông súng
ưng - sừng - sừng hươu
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
-Tiếng có vần mới: sung , trung , gừng , mừng
-Tiếng trung có trong từ nào? ( trung thu )
-Phân tích từ vui mừng(Từ vui mừng có tiếng vui đứng trước, tiếng mừng đứng sau)
-GV giải nghĩa từ.
+ Cây sung; Cây to có quả mọc từng chùm trên thân và các cành to, khi chín quả màu đỏ, ăn được
+ trung thu: Là ngày Tết của thiếu nhi
+ củ gừng: củ có vị cay, thường dùng làm thuốc hay làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh.
+ vui mừng: vui, thích thú khi mọi việc diễn ra như mong muốn.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
-ung , ưng
- bông súng , sừng hươu
-Cấu tạo:
+ung:con chữ u đứng trước, con chữ ng đứng sau
+ưng: con chữ ư đứng trước, con chữ ng đứng sau
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
 -HS viết bảng con
+ bông súng : chữ bông đứng trước , chữ súng đứng sau 
+ sừng hươu : chữ sừng đứng trước chữ hươu đứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
I.Bài cũ:
 ung ưng
súng sừng
bông súng sừng hươu
-HS đọc bài trên bảng lớp 
cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh 
 +Tranh vẽ gì? ( vẽ ông mặt trời , sấm chớp mưa)
 => Câu ứng dụng: 
 Không sơn mà đỏ 
Không gõ mà kêu 
Không khều mà rụng ?
-Tiếng có vần mới: rụng
+GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ 
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ung , ưng
- bông súng , sừng hươu
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: rừng , thung lũng , suối , đèo 
+ Trong tranh vẽ gì?( vẽ rừng , thung lũng , suối , đèo )
+Trong rừng thường có gì ?( rừng thường có nhiều cây cổ thụ , có các con thú lớn)
+Con thích đi vào rừng chơi không?( con thích ,vì ở rừng khí hậu rất mát..)
Con hãy chỉ cho cô vị trí của rừng , thung lũng , suối , đèo trong tranh ?( HS chỉ trên bảng lớp)
 - GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: eng - iêng 
-HS đọc lại bài.
 ___________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
I.Mục tiêu: 
1.HS tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm về phép cộng. Làm bài 1 , bài 2 cột 1,3,4 , bài 3 dòng 1 , bài 4 phần a.
2. Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
 3. Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8. Viết đư

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 - lop 1.doc