Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 9

TUẦN 9

 Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 21 / 10 / 2011

 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 / 10 / 2011

Tiết 1: Chào cờ

---------------------------------------------------------------------

Tiết 2: Tập đọc

$17: Thưa chuyện với mẹ.

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 - Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(TL được các CH trong SGK).

 - GDKNS: Lắng nghe tích cực.

- Có những ước mơ chính đáng. Có ý thức học tập tốt để t/hiện ước mơ của mình.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

III. Phương pháp:

- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành.

- Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin.

 

doc 53 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc lại hai giai đoạn lịch sử đã học? 
- GV n/xét, ghi điểm.
- Ghi đầu bài.
-GV kể chuyện tóm tắt lại ND toàn bài.. Kết hợp giải nghĩa từ “niên hiệu”
-Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào ?
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
-G giải thích các từ 
- Hoàng :là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa 
- Đại Cổ Việt: nước Việt lớn.
- Thái Bình : yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh 
- G chốt và ghi bảng 
- Y/C H lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất
 Tgian Trước khi thống nhất Sau khi thống nhấ
Các mặt
-Đất nước -Bị chia thành 12 vùng -Đất nước quy về một mối 
-Triều đình -Lục đục. - Được tổ chức lại quy củ.
-ĐSống của -Làng mạc, đồng ruộng -Đồng ruộng trở lại xanh 
Nhân dân. bị tàn phá, dân nghèo tươi, ngược xuôi buôn bán,
 Khổ, đổ máu vô ích. Khắp nơi chùa, tháp được 
 Xây dựng
-G nhận xét chốt lại ghi bảng 
*Tiểu kết lại toàn bài 
-Rút ra bài học 
 ?Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta ntn?
?Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
-Củng cố lại nội dung bài 
-Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau 
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước.(Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
-Hơn mọt nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938)
- Đọc và ghi đầu bài vào vở.
- 1, 2 hs đọc toàn bài. 
-Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích,ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă le ngoài bờ cõi 
-H đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết 
-Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ 
-Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938,ông đã thống nhất được giang sơn 
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đỏơ Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình 
-Các nhóm thảo luận theo nội 
dung y/c.
-Đại diện các nhóm báo cáo 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Học sinh đọc bài học 
- Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực PK gây nên trong hơn hai mươi năm.
- ĐBLĩnh tập hợp ND dẹp loạn, thống nhất đất nước.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 6: PHỤ ĐẠO
Toán : Luyện tập về Đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu :
 - Học sinh nắm được về đường thẳ vuông góc qua một số BT dưới sự HD của GV.
 - Làm được cac BT :1,2,3(a).
II.Đồ dùng dạy- học
 	- GV : GA-SGK-Đ DDH.
 - HS : SGK- Đ DHT
III.Phương pháp :
 - Phân tích, làm mẫu- VĐ-TH.
IV.Các hoạt động day học:
Nd - Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Thực hành :
 * Bài 1; 
*Bài2 :
 * Bài 3.
3.Củng cố dặn dò :
 (3-4')
- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.
- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.
- Nhận xét chửa bài yc (h) chép vào vở.
-Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.
-HD (h) học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Dùng ê ke.
a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau .
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu.
-1 Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài .
+ BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
+ CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
+ AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.
*Góc đỉnhNvàP là góc vuông.
- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- HS lắng nghe.
 Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 22/ 10 / 2011
 Ngày giảng : Thứ tư, ngày 26/ 10 / 2011
Tiết 1Toán
$ 43: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết sử dụng thước thẳng và êke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
 - Biết vẽ đường cao một tam giác.
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nhận dạng hình vẽ, vẽ đường thẳng vuông góc cho hs.
 - Làm được các BT:1,2.
 3.Thái độ:
 - HS yêu thích môn học từ đó có ý thức học tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: G/án, thước thẳng và ê ke.
 HS: - Thước thẳng và êke, sách vở, đdht bộ môn. 
III. Phương pháp:
 - Q/sát, P/tích, ĐT, L/tập, T/hành.
IV. Các hoạt động dạy- học: 
Nd - tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
(1-2’)
2.2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước:
(7-9’)
2.3.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác: (9’)
2.4.HDthực hành: 
(12-14’)
Bài 1: (CN - Bảng lớp) 
Bài 2:(CN-bảng lớp) 
Bài 3: (CN-Vở)
HS khá – Giỏi
3. Củng cố- dặn dò: (2-3)
- Gọi 2 hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
- Nhận xét, xho điểm.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Giáo viên thực hiện các bước vẽ như SGK. Vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ để học sinh quan sát (vẽ theo từng trường hợp)
- Đặt một cạnh vuông góc của êke trùng với đường thẳng AB. 
- Chuyển dịch êke dọc theo đường thẳng AB (SGK).
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ.
+ Y/cầu vẽ đường thẳng AB bất kì 
+ Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) 
+ Dùng êke để vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB.
- Giáo viên vẽ tam giác ABC như SGK.
- Yêu cầu đọc tên tam giác.
- Yêu cầu vẽ đường thẳng đi qua điểm A vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
- Giáo viên kết luận: (SGK)
Giáo viên: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- Yêu cầu học sinh vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
? Một hình tam giác có mấy đường cao ?
- Yêu cầu đọc đề bài sau đó mời 3 học sinh lên bảng vẽ, mỗi học sinh vẽ một trường hợp, lớp vẽ vào vở.
- GV hd thêm.
- Nhận xét.
- 3 học sinh nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đường cao AH của tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của tam giác ABC ? và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC ? 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Nhận xét, nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu đọc đề.
-HD làm bài. 
- Vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
? Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình ? 
-Chấm điểm 4-5 bài, N/xét. 
?Muốn vẽ được hai đường thẳng vuông góc người ta thường sd dụng cụ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs: VN ôn lại bài, làm lại các BT vào vở ô li
- C/bị trước bài 43 (Tr.53)
- 2 học sinh lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song với nhau. 
- Đọc và ghi đầu bài vào vở.
- Theo dõi thao tác.
*Điểm E nằm trên đường thẳng AB 
 C
 E
A D B
*Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
 E
A	B
 D
- Một học sinh vẽ lên bảng, lớp vẽ vào nháp.
 A
 H
B C
 H
- Tam giác ABC.
- Một học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh dùng êke để vẽ.
- Có ba đường cao.
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét.
- 3 học sinh lần lượt nêu cách thực hiện.
- Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm H.
- 3 học sinh lên vẽ hình, mỗi học sinh vẽ đường cao AH trong một trường hợp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
- Nhận xét, 3 học sinh nêu cách thực hiện.
- Học sinh đọc y/c bài tập.
- Làm bài vào vở.
 A E B
 D G C
- ABCD, AEGD, EBCG. 
-Dùng ê ke và thước thẳng.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Kể chuyện
$9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
2) Kỹ năng: Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý. Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. 
3) Thái độ: Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện, học tập những điều hay, lẽ phải qua câu chuyện mình và các bạn kể.
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết tắt phần gợi ý...
- Học sinh: Sách vở, chuẩn bị truyện của mình sẽ kể.
III - Phương pháp:
Nêu vấn đề, ĐT, K/chuyện, thảo luận, thực hành, luyện tập...
Trình bày 1 phút.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Nd -tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 (3-5’) 
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
(1-2’)
2.2.HD hs kể theo yêu câu của đề bài:
(5-6’)
2.3. Gợi ý kể chuyện: (7’)
*HD xây dựng cốt truyện.
*Đặt tên cho câu chuyện:
3.4. Thực hành kể chuyện:
*Kể chuyện theo cặp:
* Thi kể trước lớp:
3. Củng cố - dặn dò: (3p)
- Gọi hs lên kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 hs đọc đề bài và gợi ý 1.
- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân
+ Y/c của đề bài vẽ ước mơ là gì?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp gợi ý 2.
- GV dán phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện lên và y/c hs đọc
- Y/c hs nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Y/c hs đọc gợi ý 3 và nghĩ xem mình sẽ đạt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình là gì?
- GV dán phiếu ghi dàn ý kể chuyện lên bảng, nhắc hs phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất: Tôi, em.
- GV đi đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn khi hs lúng túng.
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV HD hs nxét nhanh về:
+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài không?).
+ Cách kể có mạch lạc rõ ràng không?
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể thế nào?
- Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hay nhất.
? Để đạt được câu chuyện hay, hấp dẫn người nghe các em cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích hs kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại câu chuyện.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị trước bài kể chuyện “Bàn chân kỳ diệu” đọc và xem trước tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh.
- 2 Hs lên kể chuyện
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài và gợi ý.
- Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật.
- Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 hs đọc to gợi ý 2 cả lớp theo dõi trong sgk.
- HS đọc
+ Nguyên nhân nảy sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua ước mơ đã đạt được.
- HS nói đề tài và hướng xây dựng cột truyện.
- 1 hs đọc, cả lớp suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình:
VD: Một ước mơ nho nhỏ, mơ ước như bố, trở thành nhà thiết kế thời rang.
- Hs đọc và suy nghĩ để kể chuyện.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe về ước mơ của mình.
- Hs thi kể trước lớp và trả lời câu hỏi của bạn.
- Hs nxét bạn kể theo 3 y/c.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
- Phải thuộc ND truyện, hiểu truyện, biết nhập vai nhân vật trong truyện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài theo y/c.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tập đọc
$ 18: Điều ước của Vua Mi - đát
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu được ý nghĩa :Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.(TL được các câu hỏi trong SGK).
- HS có những ước mơ đẹp, từ đó có ý thức để t/hiện các ước mơ đó. Không ước mơ những điều phi lí.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III.Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Nd -tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
(3-5’)
2.Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
(1’)
2.2.Luyện đọc:
(11-12’)
.
2.3 Tìm hiểu bài:
 (11-12’)
2.4.Luyện đọc diễn cảm: (7-8’)
3.Củng cố- dặn dò:
(2-3’)
- Gọi 2 HS đọc bài : “ Thưa chuyện với mẹ” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Ghi bảng.
*B1: Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
*B2:+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS nêu từ khó HD(h) đọc
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
+Goi 3 (h) đọc NT lần 3
*B3: Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
*B4:Gọ (h) đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Thần Đi - ô - ni -dốt cho Vua Mi - đát cái gì?
+ Vua Mi - đát xin thần điều gì?
+ Theo em, vì sao Vua Mi - đát lại ước như vậy? 
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?
Sung sướng: ước gì được nấy, không phải làm gì cũng có tiền của
+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
* Đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?
+ Tại sao Vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni -dốt lấy lại điều ước?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Đoạn 3	
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác - tôn?
+ Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
+ Qua câu chuyện trên em thấy được điều gì ?
- GV ghi nghĩa lên bảng
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
? Câu chuyện giúp em hiểu ra được điều gì?
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập giữa kỳ 1”
2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1, 2 hs đọc cả bài.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Thần Đi - ô - ni-dốt cho Vua Mi - đát một điều ước.
- Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng.
- Vì ông là người tham lam. 
- Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời.
1. Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. 
- Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng dược
2.Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiép của điều ước.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng tham.
- Vua Mi - đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dung bằng ước muốn tham lam.
3. Vua Mi - đát rút ra bài học quý.
*ý nghĩa: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- HS ghi vào vở nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1-2 em nhắc lại ý nghĩa.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
$9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
	+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
	+ Khai thác gỗ và lâm sản.
	- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,
	- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
	- Mô tả sư lược sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
	- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
	- Chỉ trên bản đồ, lược đồ và kể tên những con sông bắt đầu từ Tây Nguyên: sông Xê – Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. 
 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: -Bản đồ địa lý TNVN
 -Tranh,ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN.
 HS: - Sgk, vở, ĐDHT
III. Phương pháp:
 - quan sát,đàm thoại,giảng giải
IV. Các hoạt động dạy học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: (3-5’)
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
(1-2’)
2.2.Giảng bài:
(24-26’)
a. Khai thác sức nước.
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm
b. Rừng và việc khai thác rừng ở TN
*Hoạt động 2:làm việc theo cặp
*Hoạt động 3:làm việc cả lớp
3.Củng cố dặn dò (3’)
? Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? TN có những thuận lợi nào để p/triển chăn nuôi?
-G nhận xét, ghi điểm.
- Ghi đầu bài.
-GV phân lớp làm 3 nhóm. y/c các N đọc thầm mục 4- TLCH.
N1: +Kể tên một số con sông ở TN?
+ Các con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ và nhắc lại
N2: +Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh?
+Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì?
N3:+Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên lược đồ H4 và cho bíêt nó nằm trên sông nào?
-G nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày
-G chốt lại
+TN có những loại rừng nào?
+Vì sao ở TN lại có những loại rừng khác nhau?
+Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào H6và H7
-G nhận xét 
-G xác lập mối quan hêi giữa khí hậu và thực vật: (Sgk)
+Rừng ở TN có giá trị gì?
+Gỗ được dùng để làm gì?
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở TN?
+Thế nào là du canh, du cư?
+chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
-G nhận xét 
-G chốt lại nội dung 
-Gọi H đọc bài học 
-Tóm tắt những HĐ của người dân ở TN?
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
- 1, 2 hs nhắc lại bài học của bài.
- Ghi đầu bài.
- Đại diện N trả lời, các N # n/xét.
N1: - Các sông ở TN là: Sông Xê xan, sông Ba, Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
- Những con sông trên đều bắt nguồn từ T/Quốc và đổ ra biển Đông.
- 1,2 HS lên chỉ và nêu.
N2: -Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên dòng sông lắm thác nhiều ghềnh 
-Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện
N3: - Có tác dụng giữ nước,hạn chế những cơn lũ bất thường 
-H lên chỉ
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
-Đọc ý 1 - mục2 SGK
-H QS H6,7 và đọc mục 4 SGH trả lời các câu hỏi sau:
-TN có: rừng rậm nhệt đới,rừng khộp
-Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng
-Rừng rậm nhệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau, có nhiều loại cây.
-Rừng khộp: là loại rừng thưa, trong rừng chỉ có một loại cây, rụng lá vào mùa khô.
-H trình bày trước lớp
-Đọc ý 2 - mục2 SGK
-Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như:gỗ, tre, nứa, các loại cây thuốc quý.
-Gỗ dùng để làm nhà cửa,đóng bàn ghế ,giường tủ...
+ HS quan sát cac H8, 9, 10
-Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm nương rẫy làm mất rừng làm làm cho đất bị xói mòn....
-Du cư: Sống nay đây, mai đó, không có nơi ở nhất định.
-Du canh: Trồng trọt không ở một nơi nhất định, chỉ làm trong thời gian ngắn rồi chuyển sang chỗ khác.
-Khai thác rừng hợp lý:trồng rừng vào những nơi đã bị mất,tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định cuộc sống và sản xuất
-H đọc bài học 
- Trồng cây CN lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
$18: Ôn tập : Con người và sức khoẻ.
I - Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức về con người và sức khoẻ.
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lý.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn, uống và phòng tránh tai nạn.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. 
 HS: - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát.
III- Phương pháp:
 - P/tích, ĐT, T/luận, Đ/não.
IV- Hoạt động dạy và học
:
Nd -tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
(3-4’)
2.Bài mới:
2.1. GTB: (1-2’)
2.2.ND bài:
* Hoạt động 1:
 - Tổ chức cho học sinh thảo luận:
*Hoạtđộng 2: 
Làm việc cả lớp
3.Củng cố -Dặn dò(3’)
+ Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
- Nhận xét chung về hiểu biết của học sinh về chế độ ăn uống.
- Ghi đầu bài.
* Nhóm 1 :
+ Cơ quan nào có và trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chât ?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống?
*Nhóm2:
+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
 + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
* Nhóm 3 :
 + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi.
 + Để chống mất nước cho bện nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
* Nhóm 4 :
 + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
 + Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
-YC (h) các nhóm TB.
?Để có sk tốt cần ăn uống ntn? 
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối.
- Đọc và ghi đầu bài vào vở.
Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ
* Quá trình trao đổi chất của con người.
- Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người.
- Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể con người.
* Các bệnh thông thường.
- Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dâu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh.
* Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
* Nhận xét, bổ sung từng phần.
- Cần ăn uống khoa học, hợp lí, vs. Ăn phối hợp nhiều loại t/ăn và thường xuyên thay đổi món.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: Phụ đạo
Nghe- viết . Bài: Thợ rèn
I. Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả: Thợ rèn.Trình bày đúng khổ thơ dòng 7 chữ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n
 - Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ.
II - Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên: GA-SGK-Đ DDH
 * Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
 - Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành.
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nd - tg
Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4tuan 9 3 cot cktknkns.doc