Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC

I. Mục tiêu:

Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:

Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

II. Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Hình trong SGK phóng to.

- Phiếu học tập của HS.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

3. Bài mới: Nước Văn Lang.

- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? Ở khu vực nào?

- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?

- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?

- GV nhận xét – Đánh giá.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu:

 b.Tìm hiểu bài:

 *Hoạt động cá nhân

- GV phát PBTcho HS

- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.

  Sống cùng trên một địa bàn.

  Đều biết chế tạo đồ đồng.

  Đều biết rèn sắt.

  Đều trống lúa và chăn nuôi.

  Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.

- GV nhận xét , kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.

 *Hoạt động cả lớp:

- GV treo lược đồ lên bảng

- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.

- GV hỏi: “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.

- Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )

- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

 *Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn: “Từ năm 207 TCN phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận:

+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại?

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?

- GV nhận xét và kết luận.

4. Củng cố:

- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.

- GV hỏi:

+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì?

5. Dặn dò:

- GV tổng kết và giáo dục tư tưởng.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc

- Nhận xét tiết học. - HS hát

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.

- cho 2 HS lên điền vào bảng phụ.

- HS khác nhận xét.

- HS xác định.

- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.

- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.

- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh.

- HS đọc.

- Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả.

- Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .

- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung

- 3 HS đọc.

- Vài HS trả lời.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Tiếp tục cho học sinh: 
 - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
 - Rèn kỹ năng viết số và so sánh số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Vở BT toán trang 18.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách so sánh các số tự nhiên?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập thực hành
* Bài 1: >, <, =
- Cho HS làm vở.
- Nhận xét và bổ sung
* Bài 2: 
- Cho HS làm vở.
KQ: a/ 7638; 7683; 7836; 7863
b/ 7863; 7836;7683; 7638
- Nhận xét một số bài và chữa
* Bài 3 
- Cho HS làm bảng con.
* Bài 4: 
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho HS tự làm vào vở
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Muốn xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ
5. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài. Xem trước bài luyện tập.
- 1, 2 HS nêu
 - Nhận xét và bổ sung
- HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 18.
 - HS làm vào vở - đổi vở KT
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh viết đáp án đúng vào bảng con.
a/ 2819; b/ 84325
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm vào vở làm vở.
- 1 HS đọc chữa bài
- Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
 TIẾT: 4 VẼ TRANG TRÍ: HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
 I. Mục tieu:
- Giúp h/s cảm nhận và tim hiểu được vẻ đep của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- H/S biết cách vẽ và chụp lại được 1 hoạ tiết trang tri dân tộc. 
- H/S yêu quý có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II, Chuẩn bị:
- GV: 1 vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS : Vở vẽ, màu , bút chì, tẩy.
C, Cac hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: - lớp hat.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.	 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
Hướng dẫn bài mới.
*HĐ 1: Quan sat, nhận xet.
- GV đưa hoạ tiết trang trí dân tộc cho HS quan sat 
- những hoạ tiết này được dựng băng gì?	
- Cac hoạ tiết này thường được dùng	
trang trí ở đâu
- GV cho học sinh khác bổ sung ý kiến 
- GV nhấn mạnh hoạ tiết trang trí này là di sản văn hoá quý báu chúng ta phải giữ gìn
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ . 
- GV vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn cách chọn các hoạ tiết 
- GV làm mẫu lên bảng vừa làm vừa hướng dẫn cách chọn các hoạ tiết cho đúng các bước.
*HĐ 3: Thực hành.
- GV bao quát lớp giúp HS thực hành hoàn thành bài vẽ tại lớp động viên từng em chú ý đặc điểm của các hoạ tiết trang trí dân tộc sao cho đúng. 
- Vở vẽ, màu , bút chì, tẩy
- HS quan sat , nhận xét ve đẹp của chúng 
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác bổ sung them
- Học sinh quan sát trả lời
- Học sinh trả lời
- Lơp nhận xet bổ sung các câu hỏi bổ xung.
- Lớp quan sát cách vẽ.
- HS thực hành vào vở vẽ.
4. Củng cố: 
- GV cùng HS nhận xet đánh giá bài vẽ về hình và màu sắc chọn ra bài đẹp , chưa đẹp động viên các em có bài vẽ đẹp và chưa đẹp để rút ra cho bài sau.
5. Dặn dò: 
- Về nhà quan sát các bức tranh phong cảnh giờ sau ta học
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
Lịch sử
Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu: 
Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: 
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
3. Bài mới: Nước Văn Lang.
- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? Ở khu vực nào?
- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?
- GV nhận xét – Đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu: 
 b.Tìm hiểu bài: 
 *Hoạt động cá nhân 
- GV phát PBTcho HS 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 £ Sống cùng trên một địa bàn.
 £ Đều biết chế tạo đồ đồng.
 £ Đều biết rèn sắt.
 £ Đều trống lúa và chăn nuôi.
 £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- GV nhận xét , kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
 *Hoạt động cả lớp: 
- GV treo lược đồ lên bảng 
- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- GV hỏi: “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.
- Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.
 *Hoạt động nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn: “Từ năm 207 TCN  phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận: 
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố: 
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
- GV hỏi: 
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì?
5. Dặn dò: 
- GV tổng kết và giáo dục tư tưởng.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 
- Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- 3 HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- cho 2 HS lên điền vào bảng phụ.
- HS khác nhận xét.
- HS xác định.
- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh.
- HS đọc.
- Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả.
- Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- 3 HS đọc.
- Vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố về các phép tính về số tự nhiên 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tìm x 
x + 3456 = 78906 x x 5 = 98705
3. Bài mới: 
Hoaït ñoäng1: OÂn laïi caùch đặt tính 
Lưu ý viết các chöõ soá caùc haøng thẳng hàng thẳng cột với nhau 
Tính từ phải sang trái 
Hoạt động 2: thực hành
Bài 1: Tính
769564 + 40526 ; 39700- 9216
24138 x 4 ; 5742 : 6 
Bài 2: Tìm x 
 Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu nhận xét.
Bài 3: Xã Hà Nhì có 1655 người ,xã Vinh Lâm có gấp đôi xã Hà Nhi, xã Bình Minh có số người bằng 1/5 số người của xã Vinh Lâm.Hỏi cả ba xã có bao nhiêu người ?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
 Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng
- HS nêu
Đặt tính rồi tính (HS làm bảng con ) 
- HS đọc yêu cầu bài
 X - 425 = 625 x : 8 =361 
X = 625 + 425 x = 361 x 8
X = 1050 x = 2888
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
Giải
Xã Vinh Lâm có số người là :
1655 x 2 = 3310 ( người )
Xã Bình Minh có số người là :
3310 : 5 =662 ( người )
Cả ba xã có số người là :
1655 + 662 + 3310 = 5627 ( người )
 Đáp số : 5627 người
Tập làm văn
LUYỆN: VIẾT THƯ
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS ôn tập củng cố thêm về cách viết một bức thư có đầy đủ ba phần 
Rèn luyện kĩ năng viết một bức thư cách diễn đạt lưu loát 
Biết chọn từ viết câu diễn đạt mạch lạc nội dung đúng yêu cầu của đề.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
B GV ghi đề 
Cho học sinh phân tích đề 
Thể loại 
Nội dung 
Người nhận thư 
Cách xưng hô với người trên 
Thăm hỏi gì ?
Thực hành : 
 Làm vào vở 
Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học sinh phải chú ý viết thư phải đủ ba phần thu một số vở nhận xét. 
4. Củng cố:
Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Hát
Đề bài: Đã lâu em chưa có dịp về thăm ông bà ( hoặc chú, bác, cô, dì ... ). Em hãy viết thư thăm hỏi và nhắc lại một kỉ niệm trong dịp về quê lần trước.
Học sinh đọc đề, phân tích đề 
Văn viết thư 
Thăm hỏi và kể chuyện 
Ông bà ( hoặc chú, bác, cô, dì ... ).
Kính thưa 
Thăm hỏi sức khỏe ,công việc, cuộc sống
Học sinh viết bài vào vở 
Trình bày bài viết của mình , lớp nhận xét 
Sửa sai .
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TIẾP TỤC TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA: “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là chăm học, biết một số gương chăm học trong lớp và ở trường .Từ đó cố gắng phấn đấu thi đua học tập tốt để góp phần xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV chuẩn bị một số gương chăm học để nêu gương 
III.Hoạt động dạy học
1-Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra: Nhắc nhở chung 
3- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận
- Muốn thực hiện được phong trào này thi các em phải làm gì?
+Muốn đạt kết quả cao trong học tập Người học sinhcần phải làm gì?
+Em hiểu thế nào là trường học thân thiện học sinh tích cực ?
-GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét kết luận : tuyên dương những em học tốt
Hoạt động 2: GV tổ chức cho học sinh hát một số bài về trường học thân thiện học sinh tích cực , môi trường.
4.Củng cố :
 Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
Dặn về phải chăm chỉ học hành.
 -Hát
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét,bổ xung .
- HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung 
- HS thực hiện.
Kĩ thuật
Tiết 4: KHÂU THƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay: 
Khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+ Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới và khâu luôn.- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường: 
+ Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau.
+ Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
- Vậy thế nào là khâu thường?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
- Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải, kim, cách lên xuống kim.
- Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
- GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý: 
+ Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ.Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu.
+ Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu.
+ Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
 GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: 
- GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
- Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
- GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: 
+ Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu.
+ Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải được đường dấu.Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. 
- Hỏi: Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo?
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường.
- GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
- GV lưu ý: 
+ Khâu từ phải sang trái.
+ Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng.
+ Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu.Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ.
- Cho HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li.
 4. Củng cố:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
- HS đọc phần 1 ghi nhớ.
- HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện thao tác.
- HS quan sát hình 4
- HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS quan sát Hình 6a, b,c và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- HS thực hành.
Luyện từ và câu
LUYỆN: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục đích, yêu cầu:
 	- Củng cố cách phân biệt từ ghép, từ láy; tìm được từ ghép, từ láy.
 	- Tạo ra được từ ghép, từ láy từ những từ cho trước.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Phiếu bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ ghép? Cho VD?
? Thế nào là từ láy? Cho VD?
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài tập
* Bài 1: Từ mỗi tiếng dưới đây hãy tạo ra các từ ghép, từ láy:
a/ nhỏ
b/ lạnh
c/ vui
- Mẫu: nhỏ bé, nhỏ nhoi
- HD mẫu
- Gọi HS lên làm
* Bài 2: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau. Sau đó hãy cho biết từ ghép và từ láy khác nhau ở những điểm nào?
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả rập rờn 
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3: Hãy xếp các từ phức sau đây thành 2 nhóm từ ghép và từ láy:
 Uy nghi, sừng sững, sáng rực, giải phóng, đồng bằng, lấp loáng, lăn tăn, mơn man, nhà cửa, cây cối.
- Phát phiếu BT
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ. 
5 Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài. Vận dụng từ ghép, từ láy để viết văn.
- 2 HS trả lời
- Đọc đề bài
- HS làm mẫu
- HS làm theo cặp 
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Chữa bài
TG: Việt Nam, đất nước, biển lúa, cánh cò, Trường Sơn, sớm chiều.
TL: mênh mông, rập rờn.
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào phiếu
- Chữa bài:
+ Từ ghép: uy nghi, sáng rực, giải phóng, đồng bằng, nhà cửa, cây cối. 
+ Từ láy: sừng sững, lấp loáng, lăn tăn, mơn man 
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015
Đạo đức
Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Bạn Thảo đã vượt khó trong học tập và cuộc sống như thế nào?
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn luyện tập: 
HĐ 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- trang 7): 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: 
+ Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK.
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc.
- GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
HĐ 2: Làm việc nhóm đôi (Bài tập 3- SGK /7): 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
HĐ 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4- SGK / 7): 
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: 
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
4. Củng cố: 
- GV củng cố ND bài.
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài “Biết bày”
- Nhận xét tiết học
+ Ở lớp Thảo tập trung nghe cô giáo giảng bài,
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- HS cả lớp thực hành.
Tập làm văn
LUYỆN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
HSKT: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
 - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ 
 - Bảng phụ chép sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy- học: 
Ổn định
. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn HS làm bài trong vở BTTV
b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
*/ Xác định yêu cầu đề bài
Treo bảng phụ 
 - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
 - Có mấy nhân vật ?
 - Đây là truyện có thật hay tưởng 
tượng, vì sao em biết?
 - Yêu cầu chính của đề là gì?
c)Lựa chọn chủ đề câu truyện
d) Thực hành xây dựng cốt truyện
 - GV đưa ra các tranh để gợi ý
 - Yêu cầu h/s làm bài
 - GV nhận xét
- GV khen những h/s kể tốt
 4. Củng cố: 
- Gọi HS luỵên kể chuyện
- Nhận xét và biểu dương
 5 Dặn dò: - Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị 
bài sau.
Sĩ số:
- 1em nêu ghi nhớ tiết trước
 - 1 em kể truyện Cây khế
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 1em đọc yêu cầu đề bài
 - 1em đọc bảng phụ
 - Phân tích tìm từ quan trọng
 - 2 em trả lời: có 3 nhân vật
 - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
 - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
 - 2 em đọc gợi ý 1,2 
 - Lớp theo dõi sách
 - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
 - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
 - HS làm bài cá nhân
 - 1em làm mẫu trước lớp
 - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
 - HS thi kể trước lớp
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 Giáo dục tập thể
TIẾT 4: SƠ KẾT TUẦN + TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG	
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy đđược mặt tiến bộ về những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt đđộng trong tuần .
- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt.
- HS có ý thức vươn lên trong học tập, có ý thức giúp bạn cùng tiến bộ.
- HS biết lịch sử của nhà trường. Từ đđó yêu trường, lớp và có ý thức giữ gìn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. 
- Tài liệu liên quan đến truyền thống nhà trường
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Dạy bài mới:
a) GT bài : 
b) HĐ1: Sơ kết tuần
- Lớp trưởng đđiều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.
+ NX hoạt đđộng của lớp.
- GV chốt lại 
* Đề ra phương hướng biện pháp
- Duy trì tốt các hoạt đđộng học tập và HĐ ngoại khóa 
- Nhân rộng mô hình đđôi bạn cùng tiến. Chăm sóc tốt công trình măng non.
- Tuyên dương những HS tích cực, học tập, rèn luyện tốt; nhắc nhở những em còn chưa cố gắng.
c) HĐ2: Giới thiệu truyền thống nhà trường
- Năm học 2015 – 2016 trường TH Hanh Cù có 10 lớp; Tổng số HS toàn trường là 216 em.
- Tổng phụ trách Đội: cô Hoàng Thục Mai.
- Bí thư đoàn thanh niên: Thầy Nguyễn Đăng Dung
 Nhà trường liên tục hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho. Chi bộ đạt “trong sạch vững mạnh”, Đoàn – Đội đạt danh hiệu “ Liên đội mạnh”.
- GV giới thiệu 1 số hoạt động của trường những năm qua. Hướng phấn đấu trường chuẩn quốc gia mức độ I.
? Qua những truyền thống của nhà trường em học tập được gì?
? Em làm gì để phát huy những truyền thống này?
d) HĐ 3: Vui văn nghệ
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Từng tổ báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. 
(về học tập, về việc thực hiện nề nếp, đạo đức)
- Các tổ khác bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hát các bài hát về mái trường.
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 4.doc