TUẦN 12
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết thực hành nhân số có 3 cs với số có 1 cs
- Áp dụng nhân số có 3 cs với số có 2 cs để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phấn màu, bảng phụ
III. CÁC HOAT ĐÔNG DẠY - HỌC:
ền trẻ em - Y/c hs hát bài "Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai" - Cả lớp hát Hoạt động 5: Tổng kết giờ học - GV tuyên dương nhóm, cá nhân HĐ tốt Tuần 12 toán Bảng chia 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 và học thuộc bảng chia 8. - Thực hành chia cho 8 (chia trong bảng) - áp dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 - Nhận xét, cho điểm. - HS đọc bài, nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: 17’ Lập bảng chia 8 - Gắn một tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi: 8 : 8 = 1 18 : 8 = 2 + Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn vậy 8 lấy 1 lần là mấy? - HS lấy ĐDHT. - 8 lấy 1 lần là 8. 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 + Hãy viết phép tính tương ứng với “8 lấy 1 lần”? 8 x 1 = 8 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 + Trên tấm bìa có 8 chấm tròn, ta cầm lấy 8 chấm tròn thì cầm mấy tấm bìa? (cầm 1 tấm bìa). 56 : 8 = 7 + Hãy nêu phép tính để được số tấm bìa? 8 : 8 = 1 (tấm bìa) 64 : 8 = 8 + Vậy 8 : 8 = ? 8 : 8 = 1 72 : 8 = 9 80 : 8 = 10 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa “1 tấm có 8 chấm tròn, 2 tấm như thế có tất cả ? chấm tròn? - 16 chấm tròn. + Hãy lập phép tính để được số chấm tròn? 8 x 2 = 16 + Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn. 1 tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? (2 tấm bìa) + Hãy nêu phép tính tương ứng? 16 : 8 = 2 (tấm bìa) + Vậy 16 : 8 = ? 16 : 8 = 2 -> Ghi bảng 16 : 8 = 2 + Xây dựng tiếp: 8 x 3 = ..? 8 x 3 = 24 Vậy 24 : 8 = ? 24 : 8 = 3 -> Lần lượt ta lập hết bảng chia 8. - GV ghi bảng HS làm theo nhóm đôi- nêu kq Học thuộc bảng chia. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Hãy tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 8? (Số chia cùng là 8) + Con có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8? - Là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8. + Con có nhận xét gì về kết quả? - kết quả là các số từ 1 – 10. - Tổ chức thi đọc thuộc bảng chia 8. - HS đọc 3.Luyện tập thựchành. *Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc đầu bài. 24 : 8 16 : 8 56 : 8 40 : 8 48 : 8 64 : 8 32 : 8 8 : 8 72 : 8 - Y/c hs làm theo nhóm đôi 1 người nêu, 1 người trả lời. - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, đánh giá - HS làm bài miệng theo nhóm đôi - Đọc bài, nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm 8 x 5 = 8 x 6 = 40 : 8 = 48 : 8 = 40 : 5 = 48 : 6 = - Bài yêu cầu gì? - Gọi hs đọc nối tiếp Kq - NX - củng cố. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài miệng - Đọc bài, nhận xét + Con có nhận xét gì về các phép tính ở từng cột ? -> Đó là mqh giữa phép nhân và phép chia. - Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. *Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc. + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 8 mảnh: 32m 1 mảnh: ? m Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét *Bài 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề toán - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - 1HS đọc 8m: 1 mảnh 32m: ? mảnh - Gọi HS đọc bài làm - Đọc bài làm - Chữa bài, cho điểm Em có NX gì về BT3 và BT4? - Nhận xét - HS nêu. 4. Củng cố, dặn dò + Đọc bảng chia 8 - HS đọc - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc bảng chia 8 Tuần 12 tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường (Tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên các môn học và nêu được 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ (SGK). III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ + Để đề phòng cháy ở nhà ta cần làm gì? - Nhận xét, đánh giá. - 2 HSTL NX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu – Ghi bảng 2. Các hoạt động:33’ *HĐ1: Quan sát MT: Biết 1 số HĐ học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mqh giữa GV & hs trong từng HĐ học tập. * Bước1: Cho hs q/s H1-> H6(SGK) & TLCH theo gợi ý sau: + Kể 1 số HĐ học tập diễn ra trong giờ học? + Trong từng HĐ đó GV làm gì? HS làm gì? * Bước2: Gọi 3 cặp lên hỏi & TL trước lớp. VD: H1: Q/s cây hoa trong giờ TNXH H2: kể chuyện theo tranh trong giờ TV... * Bước 3: Liên hệ thực tế + Em thường làm gì trong giờ học? + Em có thích học theo nhóm không? + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? vì sao? GV: ở trường, trong giờ học, các em được khuyến khích tham gia vào những HĐ khác nhau: làm việc CN, nhómTất cả các HĐ đó giúp các em học tập tốt hơn, có hiệu quả hơn. - QS thảo luận nhóm đôi - Các cặp hỏi & trả lời hs khác nhận xét - bổ sung - Suy nghĩ, trả lời. - nghe *HĐ2: Làm việc theo tổ MT: HS biết kể tên các môn học HS được học ở trường, biết NX thái đọ & Kq học tập của bản thân và 1 số bạn. - Cho hs thảo luận theo gợi ý sau: + ở trường công việc chính của hs là làm gì? + Kể tên các môn học ở trường? + NX về Kq học tập & thái độ học tập của mình? - Y/c các nhóm trình bày Kq thảo luận của mình trước lớp. - GV chốt: - Công việc chính của HS ở trường là học tập. - Các môn học ở trường là: TV, Toán, TNXH ->KL: Y/c hs đọc KL (SGK) - Thảo luận, ghi Kq ra giấy hoặc bảng nhóm. - Trình bày Kq thảo luận - Đọc KL 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 tập viết Ôn chữ hoa: H I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H - Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ Hàm Nghi. - Viết câu ứng dụng "Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đừng trong vịnh Hàn". cỡ chữ nhỏ II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ viết hoa H, N, V, từ ứng dụng, bảng con III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Học sinh lên bảng viết: Ghềnh Ráng, Ghé - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp viết nháp. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1’ - Giới thiệu- Ghi bảng 2.HD viết chữ hoa. 7’ - Quan sát, nhận xét chữ H, N, V + Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - HSTL - GV gắn lên bảng 2 chữ mẫu -> hỏi quy trình viết. - 3 HS nhắc lại. - GV viết lại 3 chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS nghe, q/s - Viết bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - HS viết bảng. - Nhận xét. 3. HD viết từ ứng dụng: 7’ - Gắn chữ mẫu - HS đọc. GV: Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước - Nghe - Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào? - HSTL - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - HSTL - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - 1 con chữ 0 - Y/c hs viết bảng - Uốn nắn sửa sai cho học sinh. - HS viết bảng lớp, bảng con: Hàm Nghi 3. HD viết câu ứng dụng: 7’ - Gọi hs đọc câu ứng dụng GV: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở nước ta (Miền Trung). Đèo Hải Vân là dãy núi cao - HS đọc. - nghe - Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? + Tìm những chữ viết hoa trong câu ứng dụng? - HSTL - GV đọc: Hải Vân, Hòn Hồng - 1 HS viết bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Nhận xét. 4.Viết vở TV: 12’ - GV hướng dẫn HS viết vở - Chấm 7 – 10 bài. - HS viết bài. 5. Củng cố, dặn dò. 2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: luyện chữ Ôn chữ hoa: H I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H - Viết phần còn lại của vở Tập viết - GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II- Các HĐ dạy học: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: GV viết mẫu + H- HS viết vào vở. + Hàm Nghi - HS viết vào vở. Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD cách viết chữ nghiêng - HS viết vào vở. - GV QS giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học Hướng dẫn học Tuần 12 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào 1 bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn (từ 5-> 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh ảnh. II. Đồ dùng dạy- học: - ảnh biển Phan Thiết & một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước. - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý. III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ:4’ - Yêu cầu hs đọc nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - Nhận xét, đánh giá - 2 học sinh nói - NX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu- Ghi bảng. 2. HD làm bài tập *Bài 1: nói những điều em biết - Gọi hs đọc y/c và các câu hỏi gợi ý: - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của hs - Lật bảng phụ, HD HS nói về cảnh đẹp ở Phan Thiết qua bức ảnh (SGK) dựa vào câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do. - Gọi 1 HS khá làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh. - Y/c hs tập nói theo cặp. - Gọi vài em nối tiếp nhau thi nói về cảnh đẹp đất nước trong bức tranh mà mình có. - NX - khen những em nói tốt: đủ ý, biết cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm và sử dụng h/ả so sánh khi tả bộc lộ được ý của mình, t/c của mình đối với cảnh đẹp - HS đọc yêu cầu. - HS đặt tranh, ảnh trước mặt. - nói - nghe - NX - Tập nói - Thi nói - nghe *Bài 2: Viết những điều em đã nói thành 1 đoạn văn. - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs viết bài vào vở. - Nhắc nhở hs chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ đặt câu, chính tả) - Theo dõi HS làm bài , uốn nắn những sai sót. - Gọi 4 - 5 hs đọc bài viết - NX - rút kinh nghiệm - Chấm điểm 1 số bài viết hay. - Đọc - Làm bài - Đọc bài- NX 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài viết của mình. - Bài sau: "Viết thư" Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. - Tìm 1/8 của 1 số. - áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép sẵn bài 4 III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ:4’ - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 8. - Nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc, nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Luyện tập . * Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc đầu bài. a) 8 x 6 = 8 x 7 = 48 : 8 = 56 : 8 = - Y/c hs thảo luận nhóm đôi: 1 HS hỏi - 1 HS TL - HS làm bài miệng theo nhóm đôi b)16 : 8 = 24 : 8 = 16 : 2 = 24 : 3 = - Gọi HS hỏi - đáp. + Khi đã biết 8 x6 = 48 có thể nêu ngay Kq của 48 : 8 được không? vì sao? - Đọc bài, nhận xét - Nhận xét, đánh giá *Bài 2: Tính nhẩm 32 : 8 = 24 : 8 = 42 : 7 = 36 : 6 = - Bài yêu cầu gì? - Gọi hs đọc nối tiếp các phép tính - NX, đánh giá - HS đọc đầu bài. - HS làm bài miệng - Nhận xét *Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc. + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? - HSTL - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét *Bài 4: Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình: - Yêu cầu 1 HS đọc đề toán a) + có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình chúng ta phải làm thế nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - 1HS đọc - HSTL - Tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong Ha - Chữa bài, cho điểm - Tiến hành tương tự với phần b - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò 3’ + Đọc bảng nhân, chia đã học? + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn? - HS đọc - HSTL - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài & CBBS Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 Chính tả (nghe - viết) Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài "Cảnh đẹp non sông". Trình bày đúng các câu theo thể thơ lục bát, thể song thất. - Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr/ch) hoặc (at/ac) - Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT1, bảng con, phấn. III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Y/c hs viết các từ chứa vần ooc. - GV nhận xét - cho điểm - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. NX B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu- Ghi bảng. 2. HD viết chính tả B1: Trao đổi về ND đoạn viết. - GV đọc bài 1 lần. - Gọi hs đọc lại bài viết (ĐọcTL) + 4 câu ca dao cuối bài nói đến những cảnh đẹp nào? - HS theo dõi. - 2 hs đọc - HSTL B2: HD cách trình bày. + Bài chính tả có những tên riêng nào?nêu cách viết? - HSTL + 3 câu ca dao thể lục bát trình bày ntn? - HSTL + Câu ca dao viết theo thể 7 chữ trình bày ntn? - HSTL B3: HD viết từ khó. - GV đọc: non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, Đồng Nai. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét. B4: Viết chính tả - GV đọc bài - HS viết bài. - GV đọc - Chấm 1 số bài - NX - đổi vở - soát lỗi. 3. HD làm bài tập. *Bài 2: Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch b) Chứa tiếng có vần - Treo bảng phụ - Y/c hs làm bài - Chữa bài: a) Cây chuối, chữa bệnh, trông. - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, Cả lớp làm vở - Đọc bài làm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tăng cường Thể dục Trò chơi tự chọn I. Mục tiêu: - Ôn lại trò chơi mà hs yêu thích - HS thoải mái sau những tiết học căng thẳng II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi: "Kết bạn", GV điều khiển. 6 - 10' 1 - 2' 1- 3' 1' 1' K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K V(GV) C/S >(GV) b) Trò chơi tự chọn - GV yêu cầu hs nêu tên các trò chơi đã đợc học? - Yêu cầu hs chọn trò chơi mà mình yêu thích và nêu cách chơi? - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 8 - 10' 1 - 2(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K GV 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 4 - 6' 1- 2' 1 - 2' 1- 2' . C/S >(GV) Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 13 + 14 I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng sửa chữa trong tuần tới. - Biết được kế hoạch tuần 13 II- Sinh hoạt lớp: 1- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt, tổng kết trên các mặt hoạt động: + Đạo đức + SHGG + Học tập + Chuyên cần + Nề nếp + CTMN - Xếp loại tổ: + Nhất:. + Nhì:. + Ba: 2- GVNX chung: Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt như em:..... ... Nhắc nhở HS còn vi phạm khuyết điểm:... ... 3. Lớp vui văn nghệ: Tuần 13 Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - áp dụng để giải bài toán có liên quan. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Đồ dùng dạy- học: - Các đoạn dây 6 cm (8 đoạn) - Các hình vuông trắng, xanh bằng bìa III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ -Y/c HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 -NX, đánh giá - 2đến 3 HS đọc B. Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ 2cm Tìm hiểu bài: 15’ - GT, ghi bảng VD: - GV nêu VD - nghe 6cm - GV ghi tóm tắt lên bảng - Nêu cách làm - CD gấp 3 lần AB, người ta nói AB bằng 1/3 CD. - Muốn biết đoạn thẳng AB(dài 6cm) gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD ta thực hiện phép tính gì? - HD bài giải như SGK Bài toán: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - HS nghe - HS thực hành gấp sợi dây theo nhóm 6: 2=3 + Mẹ bao nhiêu tuổi? + Con bao nhiêu tuổi? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - HSTL - 30:6= 5lần + Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. - HD học sinh cách trình bày bài giải như sgk Bài toán trên được gọi là btoán so sánh số bé bằng máy lần số lớn. 3. Luyện tập : 18’ *Bài 1:Viết vào ô trống - Gọi hs đọc y/c -Y/c 1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vở + Gọi HS đọc bài làm + NX, đánh giá + Để biết SL gấp mấy lần SB ta làm ntn? + Để biết SB bằng 1 phần mấy SL ta làm ntn? - HS đọc y/c - HS làm bài - Đọc bài - NX - HSTL - HSTL *Bài 2: ( giải toán) + Bài toán cho biết gì? Ngăn trên: 6 quyển sách + Bài toán hỏi gì? Ngăn dưới: 24 quyển sách Số sách ngăn trên = 1phần mấy số sách ngăn dưới? -Y/c 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm - NX, củng cố +Bài toán này thuộc dạng toán nào? - HS làm bài - Đọc bài làm - NX - HS TL *Bài 3: Số hình vuông màu xanh bằng 1/mấy số HV màu trắng? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm - NX, đánh giá - HS làm bài, đọc bài làm 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - NX tiết học - Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 13 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Người con của Tây Nguyên I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: bok pa, lũ làng,lòng suối,đất nước .. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ - Đọc trôi chảy được cả bài 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua. - Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong k/c chống thực dân Pháp. B. Kể chuyện: - Biết kể 1 đoạn chuyện theo lời 1 nhân vật - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh(SGK) - Bảng phụ ghi nd luyện đọc III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 5’ -Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi bài Cảnh đẹp non sông. - NX, đánh giá - HS đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện đọc: 20’ - GT - ghi đầu bài + Đọc mẫu - GV đọc giọng chậm rãi, thong thả. - Hs theo dõi + HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu. -Y/c Hs đọc từng câu ->theo dõi, phát hiện từ sai->sửa cho HS - GV hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp câu - Phát âm Đọc từng đoạn -Y/c Hs đọc từng đoạn - HD ngắt hơi câu dài Pháp đánh...năm/ cũng ...Núp/ và đâu!// Núp mởcả làng/ một Núp.// - Y/c học sinh đọc phần chú giải Đọc trong nhóm - T/c luyện đọc đoạn theo nhóm 3 - T/c thi đọc giữa các nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc cá nhân +tập thể - HS đọc SGK - Hs đọc theo nhóm - Thi đọc 3. Tìm hiểu bài: 15’ - Y/c cả lớp đọc thầm Đ1 + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + ở ĐH về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì? + Chi tiết nào cho thấy ĐH rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? + Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp? + Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ ntn? + ĐH tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Khi xem những vật đó mọi người có thái độ ntn? - HS đọc (dự ĐH thi đua) - HS đọc thầm Đ2 mọi người đều đoàn kết đánh giặc - mọi người vui mừng đặt Núp lên vai đi vòng quanh nhà - ..Pháp đánhđâu - Dân làngđấy - HS đọc đoạn 3 - ảnh BH1huân chương cho cả làng -đó là những thứ thiêng liêng 4. Luyện đọc lại: 15’ - T/c cho HS thi đọc từng đoạn theo nhóm. - NX, đánh giá - Đọc thi Kể chuyện(20’) *XĐ yêu cầu * Kể mẫu -Y/c HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Y/c HS kể mẫu + Bạn đã kể lại bằng giọng của ai? + Con còn có thể kể bằng lời của những nhân vật nào? - 1 Hs đọc y/c - 1 Hs kể đoạn 1 - NX - giọng anh Núp - HSTL * Kể theo nhóm -T/c kể thi giữa các nhóm - HS kể theo nhóm 3 *Kể trước lớp - Gọi HS lên bảng kể - NX, đánh giá - HS kể 5. Củng cố, dặn dò - NX tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1) I. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Hs biết quan tâm giiúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày - Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện “ Chị Thuỷ của em” - Tranh cho HĐ 2 - Các thẻ đỏ, xanh, trắng III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: Không KT B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu- ghi bảng 2. Các hoạt động:35’ *HĐ1:Phân tích truyện “Chị Thuỷ của em” - GV kể chuyện ( sử dụng tranh minh hoạ) - HS theo dõi MT: HS biết được 1 số biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Qua câu chuyện trên, con học được ở bạn Thuỷ điều gì? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? ->GV chốt lại + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV gắn ghi nhớ lên bảng (Hàng xóm láng giềng là những người rất gần gũi thân thiết với chúng ta) - HSTL - Vì bé Viên ở nhà 1 mình. - Làm cho bé chong chóng, giả làm cô giáo - Luôn quan tâm giúp đỡ những người ở xung quanh - Vì Thuỷ là cô hàng xóm tốt bụng. - HSTL - HS đọc HĐ2: Đặt tên tranh MT: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. - GV gắn tranh lên bảng - GV chia lớp thành nhóm 4 - GV kết luận ý đúng - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày HĐ3: bày tỏ ý kiến MT: HS biết bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GV hướng dẫn cách giơ thẻ - GV đọc từng ý kiến . a, Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau b, Đèn nhà ai nhà ấy rạng c, Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. d, Trẻ em cũng cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng - GV kết luận - HS suy nghĩ giơ thẻ HĐ4: Liên hệ - Kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm,... - HS kể. 3.Củng cố, dặn dò: 3’ - NX tiết học - Về nhà sưu tầm các câu thơ tục ngữ thuộc chủ đề này. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tăng cường hát nhạc học hát tự chọn I. Mục tiêu: - Cho hs ôn tập 1số bài h
Tài liệu đính kèm: