Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 2

Tuần 2 Thứ hai ngày 20 tháng 8năm 2012

Tiết 1 +2+3 Học vần

 Bài 4. ? . (dấu hỏi, dấu nặng)

A. Mục tiờu

 - Biết được các dấu thanh? , dấu nặng và thanh nặng (.)

 - Đọc được bẻ, bẹ., rèn tư thế đọc cho HS

 - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

 HS khá giỏi: Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đè luyện nói

B. Đồ dùng dạy- học

 - Các vật tựa như dấu hỏi.

 - Tranh minh hoạ như SGK.

 - Tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp ngô.

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mai đưa Mai đế trường, trường Mai thật là đẹp. Cô giáo cười đón em vào lớp 1
 Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, viết và làm toán, em sẽ tự đọc được chuyện, đọc được báo cho ông bà nghe sẽ tự viết thư cho bạn bè và người thân khi đi xa.
 Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới cả bạn trai và bạn gái, giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa trên sân trường thật là vui.
 Tranh 5: về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp cô giáo và các bạn, cả nhà đều vui.
III.Củng cố- Dặn dò:
	- Là HS lớp 1 em phải làm gì cho cha mẹ và thầy cô vui lòng?
 GV: Chúng ta phải thi đua nhau học thật giỏi để trở thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: các em phải nghe lời cha mẹ và thầy cô.
----------------------------*******----------------------------
 Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Tiết 1. Mỹ thuật
 Bài 2. Vẽ nét cong
I - Mục tiờu
 - Nhận biết được cỏc loại nột thẳng
- Biết cỏch vẽ nột thẳng
- HS khỏ, giỏi:Biết cỏch vẽ phối hợp cỏc nột thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản cú nội dung và vẽ màu theo ý thớch.
II - Đồ dựng dạy – học
1. GV chuẩn bị:
- Một số hỡnh (hỡnh ảnh, ảnh) cú cỏc nột thẳng
- Một số bài vẽ minh họa
2. HS chuẩn bị:
- VTV 1
- Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
III – Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu.
 A/ Giới thiệu bài:
- GV gắn tranh, HS quan sỏt
Khi vẽ một bức tranh, chỳng ta cần phải sử dụng rất nhiều nột vẽ khỏc nhau để bức tranh cú sự chuyển đổi hài hũa và sinh động hơn. Để tỡm hiểu rừ hơn cỏc nột vẽ trong tranh hụm nay chỳng ta tỡm hiểu bài nột vẽ thẳng
 B/ Vào bài.
1. Hoạt động 1. Giới thiệu nột thẳng
- GV gắn trực quan về cỏc nột thẳng- HS quan sỏt
- GV hướng dẫn: Cỏc nột trờn đều là nột thẳng nhưng mỗi nột thẳng được đặt ở những hướng khỏc nhau (GV chỉ và hướng dẫn)
	Nột thẳng “Ngang”(Nột ngang)
	Nột thẳng “ Nghiờng” (Xiờn)
	Nột thẳng “Đứng”
	Nột “Gấp khỳc”
GV lấy vớ dụ: Cạnh bàn, chõn bàn
GV yờu cầu HS quan sỏt và lấy vớ dụ trong lớp
=> GV kết luận.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS vẽ nột thẳng
GV vẽ lần lượt cỏc nột thẳng lờn bảng và hỏi HS cỏch vẽ, hướng vẽ
	? Vẽ nột thẳng Đứng, ngang, nghiờng, gấp khỳc như thế nào?
- Nột thẳng đứng: “Vẽ từ trờn xuống dưới (vẽ cõy)”
- Nột thẳng “Nghiờng”: vẽ từ trờn xuống dưới (Nhà, cõy)
- Nột thẳng “Ngang”: Vẽ từ trỏi sang phải (Đất, sụng)
- Nột “Gấp khỳc”: Vẽ từ dưới lờn trờn và từ trờn xuống dưới (Vẽ nỳi)
GV gắn tranh – HS quan sỏt cỏc nột vẽ
=> GV kết luận.
3. Hoạt động 3. Thực hành
HS chuẩn bị đồ dựng học tập
GV yờu cầu thực hành: Vẽ một bức tranh đơn giản trong tranh cú sử dụng cỏc nột thẳng vừa học sau đú hóy vẽ màu theo ý thớch (Lưu ý: vẽ bằng tay)
GV gợi ý HS: Vẽ nhà, vẽ cõy, vẽ sụng, vẽ nỳi
HS thực hành – GV quan sỏt, gơi ý
4. Hoạt động 4: nhận xột, đỏnh giỏ
HS lờn gắn bài
GV gợi ý HS nhận xột: + Cỏc nột
 + Hỡnh vẽ
- HS, GV nhận xột, xếp loại bài vẽ.
GV rỳt kinh nghiệm – tuyờn dương một số bài vẽ đẹp.
- Giỏo dục HS: Biết yờu quý,giữ gỡn cảnh vật thiờn nhiờn.
- Dặn dũ: 
Về nhà: Tập vẽ lại cỏc nột vừa học.
	 Quan sỏt, tỡm hiểu màu sắc.
Tiết 2+3+4 	Học vần 
Bài 5 . ` ~ (dấu huyền, dấu ngã)
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã, thanh huyền , thanh ngã
 - Đọc được bè, bẽ
 - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 HS khá giỏi: Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đè luyện nói
B. Đồ dùng dạy học:
	- Các dấu tựa như hình dấu huyên, dấu ngã.
	- Tranh minh họa trong SGK.
C. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ.
	- HS viết dấu (?) tiếng bẻ,bẹ.
	- Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng?
II.Bài mới
A. Giới thiệu bài.
B. HD Khai thác ND bài.
	a. Dấu huyền - HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi
	- Tranh vẽ cái gì, con gì? (dừa, mèo,gà)
	- Tiếng mèo, dừa, gà giống nhau ở dấu gì?
GV viết dấu ( ` ) HS đọc cá nhân, đồng thanh.
	+ Nhận diện dấu
GV: dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái
	- HS lấy dấu huyền trong bộ chữ
	-Dấu huyền giống vật gì?
	+ Ghép chữ và phát âm:
	- Thêm dấu huyền vào tiếng”be” ta được tiếng gì mới?
	- HS đọc: b-e-huyền-bè.
	- Tiếng “bè” dấu huyền được đặt ở đâu?
	- HS đọc tiếng bè .- GV sửa lỗi phát âm.
 Tiết 2
	b. Dấu ngã:
	 - Tranh vẽ cái gì?
Gỗ: là cây to được mang về sẻ và đóng đồ dùng trong nhà.
Võng: làm bằng cước có hai đầu móc.
	-Tiếng vẽ, võng, gỗ, võ có dấu gì giống nhau?
 GV: viết dấu ngã, HS đọc dấu ngã.
	+ Nhận diện dấu ngã
GV: dấu ngã là 1 nét móc có đuôi cong lên.
	- HS tìm dấu ngã trong bộ chữ cái
	- Dấu ngã giống vật gì? (làn sóng khi gió to)
	+ Ghép chữ và phát âm.
	- Thêm đấu ngã vào tiếng(be)ta được tiếng gì?
	- HS đọc tiếng bẽ.- GV sửa cho HS phát âm chưa đúng.
	- Tiếng bẽ dấu ngã được đạt ở đâu?
	c. Hướng dẫn viết dấu:
	- HS viết dấu trên không trung
	- HS viết tiếng:bè,bẽ.
Lưu ý: dấu thanh ở trên con chữ e.
 Tiết 3
C. Luyện tập:
	a. Luyện đọc.
	- HS luyện đọc bảng lớp.
	- GV đọc mẫu trong SGK
	- HS đọc bài cá nhân.
	b. Luyện viết vở
	- Học sinh viết bài vở 
	- 1em nhắc lại tư thế ngồi viết 
	c. Luyện nói.
	- Bè là phươngg tiện đi lại ở cạn hay dưới nước?
	- Thuyền khác bè như thế nào?
(thuyền được đóng bằng gỗ hay sắt, thép. Bè được đóng bằng tre không có mui như thuyền)
	- Bè thường trở gì? (chở cát, chở người sang sông, chở gỗ)
 	- Những người trong tranh đang làm gì?
	- Tại sao dùng bè trở mà không dùng thuyền? (dòng sông nhiều thác ghềnh)
 - Nhìn tranh nêu lại chủ đề luyện nói?( Dành cho HS khá giỏi0
GV: bè là phương tiện đi lai trên sông, nhờ có bè ta có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng xuôi theo dòng nước 
	- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? (bè)
III. Củng cố- dặn dò :
	- Ta vừa học dấu gì ?
	- Tìm tiếng có dấu huyền ngã ?
	- Cách viết dấu huyền dấu ngã ?
	- GV nêu nội dung bài của bài học 
	- Giáo viên nhận xét giờ học 
	 - Dặn dò : về đọc bài SGK- tìm tiếng có dấu ngã, dấu huyền 
Tiết 5 Tập viết 
Bài1: Tô các nét cơ bản
át;quan sát sự lớn lên của bé (10)
ng đó nói lên điều gì/bài hôm nay chúng ta học thấp hơn,có người béo hơn...đó là b
A. Mục đích yêu cầu:
	 - Tô được các nét cơ bản theo vở TV
 - Rèn tư thế ngồi viết
 	 HS khá giỏi: có thtể viết được các nét cơ bản
B. Chuẩn bị:
 	GV: chuẩn bị các nét cơ bản
	HS : vở tập viết, bút chì.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra vở viết của HS
	- HS nêu các nét cơ bản đã học?
II. Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
	- GV chỉ cho HS đọc các nét cơ bản đã học.
	2. HS luyện viết bảng:
	- GV hướng dẫn HS viết từng nét
	- HS luyện viết các nét cơ bản vào bảng con
	- Nhận xét và sửa bài cho bạn
	3.Hướng dẫn tôt vởL HS khá giỏi vết theo mẫu)
	- HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
Lưu ý:khi viết các nét sao cho đẹp, khoảng cách các con chữ đều.
	- GV quan sát sửa sai tư thế ngồi viết cho HS
	- GV chấm bài cho HS
III. Củng cố - dặn dò:(5)
	- HS nhắc lại các nét cơ bản?
	- GV nhận xét giờ học
 - Dặn dò: về viết các nét cơ bản cho đẹp và chuẩn bị cho giờ sau
----------------------------*******----------------------------
 Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Tiết 1+2+3 Học vần
 Bài 6 : Be - Bè - Bé - Bẻ - Bẽ - Bẹ
A. Mục đích:
	- HS nhận biết các âm và chữ e,b và các dấu thanh:dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu huyền/ dấu ngã
	- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh thành tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Rèn tư thế đọc
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh
	- Phát triển lời nói tự nhiên:phân biệt các sự vật,việc người qua sự thể khác nhau về dấu thanh
B. Đồ dùng dạy-học: 
	- Sợi dây, các vật tự dấu thanh
C. Các hoạt động dạy-học
 Tiết1
I. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh luyện viết các tiếng be, bè, bẽ.
	- Tìm tiếng có dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
	- Em hãy kể những tiếng đã học ? (be, bé, bẹ, bẻ, bè)
 \
 /
 ? 
 ~ 
 .
 be
 bè
 bé 
 bẻ
 bẽ
 bẹ
2. Ôn tập 
	a.Chữ âm b,e ghép thành tiếng be
 	 - GV ghi bảng 
	- HS đọc
	- HS sửa sai cách phát âm cho bạn 
	b. Ghép be với các dấu thanh thành tiếng 
	- Em kể những thanh đã học ?( huyền, sắc, hỏi, ngã)
GV ghi bảng dấu thanh
 	- Cô có tiếng be thêm các dấu thành tiếng gì ? ( be, bè, bé, bẽ, bẹ)
 	 - HS đọc các nhân + đồng thanh
 Tiết 2 
	c. Hướng dẫn viết bảng
GV viết mẫu :
 Chữ b có độ cao là 2đơn vị chữ 
điểm đặt bút trên dòng kẻ ngang giữa đưa bút sang phải viết 1 nét khuyến kẻ thẳng xuống, đến gần đường kẻ ngang dưới thì lượn cong một vòng tròn nhỏ và nối sang chữ e
Lưu ý : các dấu viết trên chữ e, dấu nặng viết dưới chữ e.
	3. Luyện tập 
	a. Luyện đọc 
	- HS đọc bài trên bảng 
	- HS đọc bài SGK
	+ HS quan sát tranh 
	- Có những ai ? đồ vật gì ? (bébé, và đồ chơi)
	- Con người, đồ vật to hay nhỏ ?
GV: thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh họa có tên: “be bé” chủ nhân cũng “be bé” đồ vật cũng be bé xinh xinh .
	- HS đọc “be bé”
 Tiết 3
	b. HS luyện viết vở tập viết :
	- HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
	- HS viết bài 
	- GV quan sát uốn nắn sửa sai cho HS
 c. Luyện nói 
	+Hướng dẫn HS quan sát tranh 
	- Tranh vẽ gì ? quả gì ? cái gì ? cây gì?
(các từ đối lập nhau bởi dấu thanh :dê/ dề, dưa/ dừa, co/ cỏ, vó/ võ)
-Em đã trông thấy các con vật,các loại quả,đồ vật này chưa ? ở đâu ? 
- Em thích nhất bức tranh nào ? tại sao ?
-Trong các bức tranh , bức nào vẽ người ?
-Người này đang làm gì ? (đang ra võ)
-Các tiếng dế, dừa, cọ, cỏ, võ có dấu gì? (dấu huyền )
III. Củng cố-dặn dò 
	- Cho học sinh đọc bài SGK
	- Tìm tiếng có dấu thanh đã học ?
Lưu ý : khi phát âm các dấu thanh cho đúng, nhất là thanh ngã 
	- Về đoc lại bài 6 tìm thêm tiếng có dấu thanh ?
	- Đọc trước bài 7 .
Tiết 4 	 Toán
 Đ6 : Các số 1, 2, 3
A. Mục tiêu 
	- Nhận biết số lượng các nhóm có1, 2, 3 đồ vật t đọc, viết các chữ số 1, 2, 3 iết đếm từ 1->3, 3->1 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1 biết thứ tự của các số 1, 2, 3 
B. Đồ dùng dạy –học 
	- 3 bông hoa, 3 hình vuông,3 hình tròn 
	- 3 tờ bìa mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3
	- 3 tờ bìa trên mỗi tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn , 2 chấm tròn,3 chấm tròn
C. Các hoạt động dạy – học :
I. Kiểm tra bài cũ : 
	- Tìm đồ vật có hình dạng tròn hình tam giác hình vuông ?
(viên gạch men, e ke, mặt đồng hồ
	- GV đánh giá cho điểm 
II. Bài mới 
	1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
	+ Số 1 cho HS quan sát trnh.
	- Có mấy con chim? - Có mấy bạn gái? - Có mấy chấm tròn?
GV:có 1chấm tròn, có 1có bạn gái, có 1con chim đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số nhóm đồ vật.
GV hướng dẫn viết số 1in, chữ số 1.
	-HS đọc:một
	+Số 2 HS quan sát tranh 
	-HS thảo luận nhóm đôi (1bạn hỏi, 1 bạn trả lời)
	-Có mấy con mèo? - Có mấy bạn? - Có mấy chấm tròn?
GV: có 2 con mèo, có 2 bạn, có 2 chấm tròn đều có số lượng là 2 ta dùng số để chỉ các đồ vật trong nhóm nhóm đều bằng 2.
	-HS đọc: hai
	+Số 3 HS quan sát tranh và tự trả lời
	-HS đọc:ba.
	-HS đọc:1, 2, 3.
	-Trong số 1,2,3. số nào lớn nhất?(số3)
	-Số nào bé nhất?(Số 1)
	-HS đọc từ số bé đến số lớn và ngược lại.(1, 2, 3. 3, 2, 1.)
	2. Thực hành.
Bài1: Viết số
	- HS viết số theo mẫu. GV QS giúp đỡ.
Bài 2: Viết số vào ô trống(theo mẫu)
	- Trong tranh có mấy ô tô? (viết số 1)
	- HS đổi bài để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.
	- HS làm bài
	- GV quan sát và hướng dẫn HS.
III. Củng cố-Dặn dò:
	-GV giơ tấm bìa vẽ 1, 2, 3. chấm tròn.
	- HS đọc:1, 2, 3.
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: viết các số 1,2,3. cho đẹp. Xem trước bài luyện tập.
----------------------------*******----------------------------
 Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Âm nhạc
 Bài 2. Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng tính chất bài hát.
 - Tập biểu diễn bài hát.
 - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
	- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát ( động tác của dân tộc Tày).
2. Học sinh:
	- TBH, thanh phách.
III. Hoạt động Dạy - Học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra hát bài Quê hương tươi đẹp.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu nội dung tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
 Hoạt động 1: Ôn hát.
- Cho HS khởi động giọng 
- Cho HS hát tập thể 2, 3 lần.
- Hướng dẫn HS tập 1số động tác phụ họa đơn giản cho bài hát ( Động tác của DT Tày phần chuẩn bị của GV).
- Gọi 1, 2 HS lên biểu diễn (GV nhận xét, tuyên dương).
 Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo TT lời ca.
- Hướng dẫn HS:
+ Giải thích: Hát + gõ theo TT lời ca là hát tiếng hát nào gõ vào tiếng hát đó, hát nhanh thì gõ nhanh, hát chậm thì gõ chậm.
- Yêu cầu HS dùng thanh phách gõ đệm.
Thực hiện theo HD của GV. 
 Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 + + + + 
- Cho HS thực hiện theo nhóm, GV quan sát, sửa sai cho HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cho HS nhớ bài hát Quê hương tươi đẹp là bài dân ca của dân tộc Nùng.
 - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.
Tiết 2+3+4 Học vần
Bài 7 : Ê - V
A. Mục đích yêu cầu:
 - HS đọc được ê, v, b, ve. từ và câu ứng dụng: bé vẽ bê
 	 - Viết được ê, v, bê, ve.( Viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết T1)
 - Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề bế bé
 HS khá giỏi: Bướ đầu nhận biết được nghĩa một số tờ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK, Viết được đủ số dòng quy định trong vởTV tập 1
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh họa các thừ khóa bê,ve
 - Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ bê, phần luyện nói: bế bé
C. Các hoạt động dạy-học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
	-HS đọc: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
	HS viết: bẻ, bẽ
GV nhận xét đánh giá cho điểm
II.Bài mới
 Giới thiệu bài
1. chữ ê
	 a. Nhận diện chữ ê
	-Chữ ê và chữ e có điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau: nét thắt. khác nhau: dấu mũ trên chữ ê
	- Dấu mũ trên chữ ê giống gì ? (giống hình cái nón)
	b.Phát âm
	- Phát âm ê miệng mở hẹp hơn chữ e
	- HS phát âm- GV chỉnh sửa cách phát âm
	 c-Viết bảng con ê, bê
	- GV vết mẫu - nêu quy trình- HS viết
2. chữ V
	 a.Nhận diện chữ
GV: gài âm V- .Chữ v gồm những nét cơ bản nào?.
	 - HS gài V
	b.Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm: v răng trên ngậm bờ môi dưới, hơi ra bị sát nhẹ, có tiếmg thanh.
	-HS phát âm V
	-Có âm v muốn có tiếng ve ta ghép thêm âm gì? (âm e)
 	+HS ghép tiếng ve
	-Âm V đứng đầu tiếng? (âm v đứng đầu tiếng)
- GV đánh vần: vờ-e-ve
	-HS đọc: vờ-e- ve
 Tiết 2 
 c. HS viết bảng.
 Cách viết: chữ v cỡ chữ nhỡ cao 2 li. Đặt phấn ở dòng kẻ ngang viết một nét móc hai đầu, đưa bút xuống đường kẻ ngang dưới lượn cong sang trái chạm vào đường kẻ ngang trên viết nét thắt.
 Cách viết chữ ê như chữ e thêm dấu mũ ở trên.
 Lưu ý:nết nối từ chữ v sang chư ê.
	d. Đọc từ ứng dụng.
	- HS đọc:bê, bề, bế.
 Ve, vè, vẽ.
- HS khá giỏi giải nghĩa 
+ bê: con bò khi còn bé
+ bế: nâng lên và ôm vào lòng
+ Ve: con vật cánh kính thường kêu ve, ve..
+ vè câu hát, câu thơ có làn điệu ..
+ vẽ: dùng bét chì hay bút màu vẽ lên giấy
	-HS đọc toàn bài: 
	Tiết 3
3. Luyện tập:
	a. Luyện đọc.
	- HS đọc bài trên bảng.
	- HS xem tranh vẽ gì? (bé vẽ bê)
	-“bé vẽ bê”tiếng nào có âm mới học?
	- HS đọc bài trong SGK.
	b. Luyện viết. ( 1/ 2 số dòng0
	- HS nhắc lại tư thế ngồi viết?
	- HS luyện viết theo mẫu.
 - HS khá giỏi viết đủ số dòng trog SGK
	- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
	c. Luyện nói
	- Tranh vẽ gì? –Em bé vui hay buồn,tai sao?
	- Mẹ thường làm gì khi bế em bé? -HS nhắc lại chủ đề luyện nói ?
	- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta vậy em phải làm gì cho mẹ vui lòng?
III. Củng cố-Dặn dò:
	- Hôm nay chúng ta học âm gì mới?
	- HS tìm tiếng,từ có âm mới học?
	- GV nhận xét giờ học.
	Dặn dò: Đọc lại bài. Đọc trước bài 8, tìm tiếng có âm l –h.
Tiết 5 Toán
Đ 7 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Nhận biết được số lượng1, 2, 3.
	- Đọc đếm các số trong phạm vi 3.
B. Các hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ.(5)
GV viết dấu chấm cho HS viết số tương ứng. Viết số cho HS điền dấu tương ứng.
	-Nhận xét bài của HS
II. Bài mới.(20)
	1.Giới thiệu bài
	2.Thực hành.
Bài 1:
	- Bài yêu cầu ta làm gì?(viết số)
	- HS viết só tương ứng với đồ vật.
	- HS chữa miệng: 2 hình vuông, 3hình tam giác, 1 ngôi nhà...
Bài 2: -HS viết số - Đổi bài kiểm tra.
Bài 3:Dành cho HS khá giỏi
 - Nhóm 1 có mấy hình vuông? (2 hình vuông) - Nhóm 2 có mấy hình vuông? (1 hìmh vuông) - Cả hai nhóm có mấy hình vuuông? (3 hình vuông)
Bài 4: dành cho HS khá giỏi 
- HS viết số theo mẫu.
III. Củng cố-Dặn dò:(5)
	+ HS chơi trò chơi(3)
 Cách chơi: GV giơ tờ bìa viết số 1, 2, 3. HS giơ tờ bìa có các nhómchỉ số lượng
thi đua theo nhóm, nhóm nào làm đúng nhanh là nhóm thắng cuộc.
	- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Về HS tập viết số 1, 2, 3. 
----------------------------*******----------------------------
	 Thứ sáu ngày 24 tháng 8năm 2012
Tiết 1 Tập viết 
Bài 2: Tập tô e, b, bé.
A. Mục tiêu:
- Tô và viết chữ e, b tiếng bé theo vở TV.
- Rèn tư thế ngồi viết, cầm bút, cách để vở của HS.
B. Chuẩn bị:
vở tập viết, chữ viết mẫu.
C. Các họat động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.(20)
1. Giới thiệu bài.
2. HS luyện viết bảng.
+ Chữ e cao 1 dòng ở bảng gồm 2 đường kẻ.
Cách viết: đặt phấn ở đường kẻ ngang giữa đưa bút về phía tay phải đến đường kẻ ngang giữa thì lượn chạm vào đường kẻ ngang viết nét thắt nhỏ.
 + Chữ b: cao 2 đơn vị chữ,vở viết 5 ô li.
 Cách viết: điểm đặt bút ở đường kẻ ngang giữa đưa bút nghiêng về phía tay phải, đến đường kẻ ngang trên thì lượn cong xuống đến đường kẻ thứ nhất để viết nét móc và đưa lên dòng kẻ trên viết nét thắt nhỏ.
 + Chữ bé: nối từ chữ b sang chữ e và dấu sắc trên chữ e.
3.HS viết vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết?
- HS luyện viết theo mẫu.
- GV quan sát uốn nắn và chấm chữa bài cho HS.
III. Củng cố-Dặn dò:
-Các em vừa viết chữ gì?
-Độ cao của chữ e, b là bao nhiêu?
GV:khi viết các em cần nhớ quy trình và độ cao của chữ.
 	-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò:các em tập viết vào vở kẻ ô li.
Tiết 3 Toán
 Đ 8 : Các số 1, 2, 3, 4, 5.
A. Mục tiêu: giúp HS
 - Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
 - Đọc, viết các số 4, 5.Biết đếm từ 1 - 5 và đọc các số từ 5 - 1.
 - Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 - 5 đồ vật biết đọc, viết các số từ 1 đến 5 Biết đếm từ 1 - 5 và đọc các số từ 5 - 1 biết thứ tự của mỗi số trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chữ số 1, 2, 3, 4, 5 và một số nhóm đồ vật.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ.(5)
- GV giơ đồ vật cho HS đọc số lượng: 3 quả cam, 1chấm tròn, 2 hình vuông.
- Hãy sắp xếp các số 3, 1, 2 theo thứ tự từ bé đến lớn?
- HS luyện viết bảng con các số:1, 2, 3.
II. Bài mới:(30)
- Giới thiệu bài.
1. Số 4, 5.
+ HS quan sát tranh trong SGK, HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhómbáo bài: 1ban hỏi 1bạn trả lời.
- Các nhóm trên đều có số lượng là mấy?
 GV giới thiệu số 4 viết in, số 4 viết thường.
HS đọc:số bốn.
+ HS quan sát tranh trong SGK
- Các đồ vật trong tranh có số lượng là mấy?(5)
GV giới thiệu số 5 viết in và số 5 viết thường.
HS đọc: số năm.
2. Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5.
- Nêu số ô vuông từng cột?
- HS điền số: 1, 2, 3, 4, 5.
- HS đếm số: 1, 2, 3, 4, 5.
- Trước khi đếm số 2 em phải đếm vào số nào?
- Sau khi đếm số 2 em phải đếm số nào?
GV: ta nói số 2 đứng sau số 1 và đứng trước số 3.
3. Luyện tập.
Bài 1- HS viết số theo mẫu: số 4 , 5.
Bài 2 - HS chữa miệng 
Có 5 quả táo, có 3 cây dừa,...
Bài 3.HS điền số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HS đổi bài để kiểm tra.
Bài 4 . dành cho HS khá giỏi 
 Thi đua nối các nhóm đồ vật với số chấm tròn tương ứng sau đó nối với số.
III. Củng cố-Dặn dò:
- Dãy số từ 1 - 5 số nào lớn nhất? - Số nào bé nhất?
- Các số 1, 5, 2, 4, 3. em hãy sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé?
 - Dặn dò: làm bài ở vở bài tập. Xem trước bài cho giờ sau
Tiết 2	Tự nhiên và xã hội
 Bài 2: Chúng ta đang lớn
A. Mục tiêu:
	- Nhận ra sự thay đổi của bản th ân về số đo chiều cao cân nặng và sự hiểu biết của bản thân
	- So sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp.
 HS khá giỏi: Nêu được ví dụ cụ thế sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao cận nặng và sự hiểu biết
B. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK
C. Các hoạt động dạy-học:
Khởi động: trò chơi vật tay, mỗi lần 1 cặp những người thắng lại đấu với nhau.
	- Trong mỗi nhóm ai là người thắng cuộc? - Tại sao thắng cuộc?
GV: có cùng độ tuổi như có người khỏe hơn có người yếu hơn, có người cao hơn có người thấp hơn...hiện tượng đó nói lên điều gì ? bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.GV ghi đầu bài.
	1. Hoạt động 1: quan sát sự lớn lên của bé 
	+ HS quan sát tranh 1 thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi sau
	- Những hình nào cho biết sự lớn lên của bé?
	- Vì sao biết là em bé đang lớn lên?
	- Hãy nói từng hình để thấy em bé ngày càng biết vận động nhiều hơn?
 GV: Từ lúc em bé chỉ biết nằm ngửa, đạp chân, vung tay, ngọ nguậy cái đầu dần dần em bé lớn lên, chân tay thân thể to và dài hơn. em đã biết ngiêng người sang phải và biết lẫy. Ngày tháng lại em đã biết bò để cầm nắm và sờ vào các vật mà nó muốn. Biết chơi với bạn biết ngồi, đứng đi , chạy nhảy và bây giờ đã cao lớn . 
	- Em có biết hai bạn chơi trò gì ? ( cân đó chính bản thân mình )
	- Các bạn đó muốn biết điều gì ? (cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu, ai cao hơn ai thấp hơn )
GV: qua hình vẽ trên chúng ta thấy, em bé đang lớn thể hiện rõ ở kích thước và chiều cao cơthể để tăng dần. Vậy sau khi em bé đã biết đi, biết chạy nhảy, và biết chơi với bạn em bé còn biết thêm điều gì ? cô mời các em quan sát bước tranh thứ hai .
	- Sau khi biết chơi với bạn, em bé bắt đầu làm gì ? ( học đếm và nhận biết số )
	- S o với lúc em biết đi, em bé biết thêm điều gì ? (biết chơi với bạn , đếm và nhận biết các số )
Kết luận : trẻ em sau khi đã ra đời lớn lên hằng ngày hàng tháng về cân nặng chiều cao về các hoạt động (biết bò lẫy ngồi đi và và sự hiểu biết )
Các em cũng vậy, mỗi năm các em cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều hơn, trí tuệ phát triển hơn.
Vậy muốn biết được ở cùng một độ tuổi giống nhau, sự lớn lên có hoàn toàn như nhau không, cô cùng các em chơi trò chơi.
	2. Hoạt động 2: Trò chơi.
GV gọi HS lên bảng quay lưng và đứng đo
	- Trong 4 bạn,bạn nào cao nhất?
	- Bạn nào thấp nhất?
- Bạn nào béo nhất?
- Bạn nào gầy nhất?
GV cho HS đo sải tay trên bảng
	-Sải t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 2(1).doc