Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Cần Kiệm

TUẦN 7

Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012

HỌC VẦN:

BÀI 27. ÔN TẬP

A- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết thành thạo âm và chữ vừa học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh, y, tr.

- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng bài 27.

- Nghe hiểu được truyện Tre ngà.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể Tre ngà

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Cần Kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phở bò, nho khô chó xù, nhà ga, gồ ghề, giã giò, quà quê, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghỉ hè, chú ý, trí nhớ
- GV sửa phát âm
4. Viết bảng con
- GV dọc cho HS viêt 1 số tiếng, từ 
- GV nhận xét, chữa lỗi
- Gọi HS đọc lại bài 
- HS kể ra các âm đã học từ đầu năm
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại tất cả các âm đã học: nhóm, lớp, cá nhân
- 1 số HS lên bảng chỉ và đọc
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc: cá nhân (mỗi em đọc khoảng 5 từ)
- HS đọc đồng thanh, nhóm lớp
- HS viết bảng con: nho khô, tre ngà, ghế gỗ, rổ khế, phố nhỏ, nghỉ hè
- 1 HS đọc
Tiết2
5. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại các âm, từ ngữ đã ôn ở tiết 1
- GV sửa phát âm cho HS
6. Luyện viết
- GV đọc rõ ràng 1 số từ ngữ cho HS viết vào vở ô li.
- GV lưu ý HS các nét nối
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
7.Củng cố- dặn dò: 
- Gọi HS đọc toàn bài trên bảng
- Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS luyện đọc các âm khó, dễ lẫn nhiều lần
- HS viết vào vở ô li: quê cha, nghỉ hè, gồ ghề, khe đá, thợ xẻ, lá mạ, nho khô
- 1 HS đọc
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Toán
Tiết 27: Phép cộng trong phạm vi 3
i. Mục tiêu:
 Giúp học sinh
 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 - Làm bài tập 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- GV nhận xét, trả bài kiểm tra.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3
a) Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 1 = 2
- Cho HS quan sát tranh.
+ Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có mấy con gà?
- GV: Một thêm một bằng hai. Để thể hiện điều đó có ta phép tính:
 1 + 1 = 2 (GV ghi bảng)
- GVgài bảng phép tính: 1+1=2
- GV chỉ dấu “+” gọi là "cộng"
- GV đọc: Một cộng một bằng hai
b) Hướng dẫn HS phép cộng 2 + 1 = 3
- Cho HS quan sát tranh.
+ Có hai ô tô thêm một ô tô. Hỏi tất cả có mấy ôtô?
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng
 2 + 1 = 3
c) Hướng dẫn HS phép cộng : 1 + 2 = 3
- GV hướng dẫn tương tự như phần a, b.
 1 + 2 = 3
d) Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
GV: 1 + 1 = 2 là phép cộng 
 2 + 1 = 3 là phép cộng 
 1 + 2 = 3 là phép cộng
- GV hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng:
+ 1 cộng 1 bằng mấy? Mấy cộng mấy bằng 2?
+ 2 cộng 1 bằng mấy? Mấy cộng 1 bằng3?
+ 1 cộng 2 bằng mấy? 1 cộng mấy 
bằng 3?
đ) Hướng dẫn HS quan sát tranh cuối cùng và nêu bài toán:
- GV hướng dẫn HS nêu bài toán và phép tính tương ứng
- GV ghi bảng các phép tính: 
 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
+ Con có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? 
+ Vị trí của các số trong 2 phép tính giống hay khác nhau? 
- GV: Vị trí của các số trong 2 phép tính là khác nhau nhưng kết quả 2 phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng 1 + 2
3. Luyện tập:
 Bài 1(trang 44):
- GV hướng dẫn HS làm bài: 
+ Muốn làm được những phép tính này nhanh con đã làm như thế nào?
 Bài 2( trang 44):
- GV hướng dẫn HS cộng theo cột dọc:
Các số viết thẳng cột, dấu cộng đặt giữa 2 số, dấu gạch ngang thay cho dấu =
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 3( trang 44):
- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài
- Gọi HS nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh 1 trong SGK
+Một con gà thêm 1 con gà là 2 con gà.
- HS đọc phép tính: cá nhân, lớp
- HS đọc.
- HS quan sát tranh, tự nêu bài toán.
- 2 HS nhắc lại bài toán.
- Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô.
- HS đọc phép tính: 2+1=3
- HS thao tác bằng que tính trên bộ thực hành.
- HS nêu phép cộng
- HS đọc các phép tính cộng
- Đọc ngược và đọc xuôi.
- HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- HS trả lời
- HS quan sát SGK.
- HS nêu bài toán:
- Có 2 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- HS nêu phép tính : 2 + 1 = 3 
- Có 1 chấm tròn, thêm 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? 
- HS nêu phép tính: 1 + 2 = 3
- bằng nhau và bằng 3
- khác nhau 
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- HS chữa miệng
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu: Nối phép tính với số thích hợp
- HS làm bài , HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Đạo dức
Tiết 7: gia đình em
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc
2 .Kỹ năng: -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ
3.Thái độ : -Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở BT đạo đức1 
-Bài hát : Cả nhà thương nhau
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Khởi động
Hát bài :Cả nhà thương nhau
2.Hoạt động 1:Kể về gia đình mình
- GV chia nhóm HD HS kể về gia đình mình
-Gia đình em có mấy người?Đó là những ai ? Bố em tên là gì ? Anh chị em bao nhiêu tuổi ?Học lớp mấy?
KL : Chúng ta ai cũng có một gia đình
3.Hoạt động 2 (BT 2)
- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh mỗi nhóm quan sát và kể lại một tranh?
- Yêu cầu đại diện nhóm lên kể
- GV KL nội dung tranh
4. Hoạt động 3( đóng vai)
- GV chia lớp thành nhóm đóng vai theo tình huống
- GV KL:Các em phải có bổn phận kính trọng và lễ phép với ông bà cha mẹ
C Củng cố –Dặn dò
- Nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-1 HS trả lời
- Cả lớp hát
-HS hoạt động nhóm 4
-Kể về gia đình mình
-3 HS kể trước lớp
-HS thảo luận nhóm 2
-HS kể theo nội dung từng tranh.
- HS nghe.
-HS hoạt động nhóm 4
-Các nhóm thảo luận , đóng vai, NX .
- Cả lớp nghe.
- HS tự nêu
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 7: Thực hành đánh răng rửa mặt
I. Mục tiêu :
 - Sau bài học giúp HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách 
 - áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày 
 - Hiểu được vì sao phải đánh răng rửa mặt hàng ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
II.Đồ dùng
 - GV: tranh + SGK + bàn chải đánh răng + kem đánh răng + muối ăn + mô hình răng miệng 
 - HS : SGK+ kem đánh răng + khăn mặt 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Hằng ngày em đã làm gì để bảo vệ răng?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng 
- HS biết đánh răng đúng cách 
B1: GV đưa mô hình răng cho HS quan sát
- GV giới thiệu mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của hàm răng.
+Trước khi đánh răng con phải làm gì?
+ Hằng ngày con đánh răng như thế nào?
- GV nhắc lại và làm mẫu trên mô hình cho HS quan sát.
 + Chuẩn bị cốc nước sạch
 + Lấy kem cho vào bàn chải 
 + Chải theo hướng từ trên xuống từ dưới lên 
 + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng
 + Súc miệng và nhổ ra ngoài vài lần
 + Rửa sạch và cất bàn chải đúng chỗ 
B2: Cho HS thực hành
b. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
- HS biết rửa mặt đúng cách 
B1: Hướng dẫn, làm mẫu
B2: Cho HS thực hành
+ Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
3. Củng cố- dặn dò:
+ Chúng ta nên đánh răng rửa mặt khi nào? 
- GV nhắc nhở HS phải thường xuyên đánh răng, rửa mặt hàng ngày.
- GV nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- 1 số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát mô hình răng 
- 2 HS lên bảng chỉ vào mô hình răng và nói rõ đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. 
- Lấy khăn mặt, bàn chải, kem đánh răng, cốc nước. 
- HS lên bảng thực hành đánh răng.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS thực hành đánh răng theo nhóm.
- HS quan sát làm mẫu.
- 1 số HS lên thực hành tại lớp
+ Để giữ vệ sinh
- HS tự nêu
- Nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Học vần
Bài 28: Chữ thường, chữ hoa
I.Mục đích – yêu cầu
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
II.Đồ dùng
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt
 - Bảng chữ cái in hoa; tranh minh hoạ câu ứng dụng, 
III.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A Bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GVNX, cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.Nhận diện chữ in thường và chữ viết thường.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại bảng chữ in thường và chữ viết thường
a. Nhận diện chữ hoa:
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
+ Những chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Các nét của chữ in là các nét gì?
- Các nét của chữ viết là các nét gì?
+ Chữ in và chữ viết , chữ nào mềm mại hơn?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa cho HS nhận diện và đọc
b. Phân biệt chữ thường, chữ hoa.
- Chữ thường và chữ hoa, chữ nào có độ cao và độ rộng lớn hơn?
- 2 HS lên viết bảng: tre già, ý nghĩ
- 1 HS đọc
 quê bé hà có nghề xẻ gỗ, 
 phố bé nga có nghề giã giò
- HS quan sát và nhớ lại
+ Các chữ cái: C, E, Ê, i, L, O, ô, ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
+ Các chữ: a, ă, â, b, d, Đ, g, h, m, n, q, r.
+ Nét thẳng , ngang, xiên, cong.
+Thẳng, ngang, xiên, cong; ngoài ra nhiều nét móc, khuyết, thắt.
+ Chữ viết mềm mại hơn.	
- HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
+ Chữ hoa có độ cao và độ rộng lớn hơn.
Tiết2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc
- GVHD HS đọc lại nội dung tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh sgk
- GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng:
Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
+ Những tiếng nào có chữ in hoa?
- GV gạch chân các tiếng có chữ in hoa.
+ Vậy khi nào thì các chữ cái đầu mỗi tiếng được viết hoa?
b. Luyện nói
- GV giới thiệu qua về địa danh Ba Vì
+ Còn ở địa phương ta có cảnh đẹp nào nổi tiếng ?
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi đọc toàn bài trên bảng
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau	- HS đọc toàn bài 1 lầ
- HS luyện đọc, nhận diệnvà đọc các chữ ở bảng “Chữ thường, chữ hoa”
- HS quan sát, nhận xét
- Bố, Kha, Sa Pa
- HS luyện đọc cá tiếng có chữ in hoa
- HS luyện đọc cả câu
+ Chữ đứng đầu câu (Bố), tên riêng của người (Kha), tên địa danh (Sa Pa)
- HS nghe
- Chùa Tây Phương
- 1 HS đọc
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Toán
Tiết 28: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
 - Tập biểu thị tình tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 - Làm bài tập 1, 2, 3 ( cột 1), 5 ( a)
II. Đồ dùng:
 - Tranh sgk, bộ đồ dùng Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Luyện tập
 Bài 1 ( trang 45):
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi viết 2 phép tính cộng tương ứng với tình huống trong tranh
- GV hướng dẫn HS chữa bài 
 Bài 2(trang 45):
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Khi thực hiện phép tính cột dọc, ta phải chú ý điều gì? 
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 3(cột 1- trang 45): 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
- GV nhận xét, chữa bài 
 Bài 5( trang 46): 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tập nêu bài toán.
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3
2 HS lên bảng làm:1+2= 1+1=
 2+1= 2+1=
- HS nhắc lại tên bài.
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng viết phép cộng:
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 1 số HS đọc miệng phép tính
- HS nêu yêu cầu: Tính
- Các số viết thẳng cột
- HS làm bảng con
- 1 số HS lên bảng làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở ( cột 1)
- 1 số HS lên bảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh, 1 số em nêu bài toán
- 2 HS lên bảng viết phép tính tương ứng với 2 tranh
- 1 HS đọc
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thủ công
 Bài 3: Xé, dán hình quả cam ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS xé được hình quả cam, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
II. Chuẩn bị
 - GV: Mẫu xé, dán hình quả cam
 - HS: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cách xé dán quả cam.
- GV nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
a. GV lấy bài xé, dán mẫu
b. GV thao tác lại trên giấy màu thủ công kết hợp giảng giải cho HS nhớ lại
c. Thực hành:
- GV hướng dẫn từng bước
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV hướng dẫn HS kiểm tra sản phẩm
4. Dán sản phẩm
- GV hướng dẫn HS xếp hình cho cân đối, phết hồ mỏng đều
- GV quan sát, giúp đỡ HS
3. Nhận xét- dặn dò:
- GV tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
- GV nhận xét giờ học
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- HS tự nêu
- HS quan sát nhớ lại đặc điểm, các thao tác xé hình vuông, hình tròn
- HS quan sát
- HS thao tác vẽ, xé 
- HS khéo tay có thể xé lá và cuống lá
- HS bình thường có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
- HS quan sát
- HS dán hình vào vở thủ công, vẽ hình lá và cuống lá
- HS lắng nghe
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Học vần
Bài 29: ia
I. Mục đích –yêu cầu
 - HS đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ia, lá tía tô
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Chia quà
II.Đồ dùng
 - Tranh sgk
 - Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A Bài cũ: 
- Gọi HS đọc 
+ Từ nào được viết hoa?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài
- GV viết bảng: ia
2. Dạy vần ia:
a. Nhận diện vần:
+ Phân tích vần ia?
+ So sánh ia với i?
- Lấy cho cô vần ia
b. Đánh vần:
- GV hướng dẫn HS đánh vần: i- a- ia
- GV sửa phát âm
+ Muốn có tiếng “tía” phải thêm âm và dấu gì?
+ Phân tích tiếng tía?
- GV hướng dẫn HS đánh vần: 
 t- ia – tia- sắc- tía
- GV nhận xét, sửa lỗi
- Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: lá tía tô
- GV sửa nhịp đọc cho HS
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV tự tìm từ mới. 
 tờ bìa lá mía
 vỉa hè tỉa lá
- Gọi HS đọc
d. Viết bảng con
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
- GV nhận xét, chữa lỗi
e. Củng cố: Hôm nay học vần gì? tiếng gì? từ gì?
Tiết2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc
- GVHD HS đọc lại nội dung tiết 1
- GV sửa phát âm cho HS
 Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh sgk
- GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng:
 Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- GV sửa phát âm
b. Luyện nói:
- GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bà chia các loại quà gì ?
+ Khi được chia quà các bạn có vui không? 
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV quan sát, uốn nắn
4. Củng cố- dặn dò
- Cho HS đọc toàn bài
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc : ia
- Vần ia được ghép bởi âm i và âm a, âm i đứng trước, âm a đứng sau.
+ Giống nhau: âm i
+ Khác nhau : ia có thêm a
- HS ghép vần ia.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Thêm âm t và dấu sắc.
- HS ghép tiếng “tía”
- Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên ia.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh rút ra từ khoá
- lá tía tô
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp
- 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: bìa, mía, vỉa, tỉa.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bảng con: : ia, lá tía tô
- HS tự nêu
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát, nhận xét
- HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Bà chia hồng, táo, chuối...
- Các bạn rất vui khi nhận được quà
- HS trả lời.
- HS viết vào vở Tập viết 1/ tập 1
- 1 HS đọc
- HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần ia vừa học.
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Toán
Tiết 29: Phép cộng trong phạm vi 4
i. Mục tiêu:
 Giúp học sinh
 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 - Làm bài tập 1, 2, 4
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi HS làm bảng
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
a) Hướng dẫn HS phép cộng : 3 + 1 = 4
- GV nhận xét, bổ sung
+ Muốn tìm số con chim ta làm như thế nào?
+ Lấy mấy cộng mấy?
- GV ghi bảng phép tính: 3 + 1 = 4
b. Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 tương tự như phép cộng 3 + 1 = 4
- GVghi bảng các phép tính:
 2 + 2 = 4
 3 + 1 = 4
c. Giới thiệu phép cộng 1 + 3 = 4
VD: Có 1 cái kéo, thêm 3 cái kéo nữa. Hỏi có tất cả mấy cái kéo?
- GV ghi bảng : 1 + 3 = 4
d) Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
+ Bốn bằng 3 cộng mấy ?
 + Một cộng mấy bằng 4 ?
đ) Hướng dẫn HS quan sát tranh cuối cùng và nêu bài toán:
- GV hướng dẫn HS nêu bài toán và phép tính tương ứng
- GV ghi bảng các phép tính: 
 3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4
+ Con nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? 
+ Vị trí của các số trong 2 phép tính giống hay khác nhau? 
- GV: 3 + 1 cũng bằng 1 + 3 vì kết quả đều bằng 4
3. Luyện tập:
 Bài 1(trang 47):
- GV hướng dẫn HS làm bài:
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 2(trang 47): - Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài: lưu ý HS viết các số thẳng cột
Bài 4( trang 47): Bài yêu cầu gì ? 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, 
- Gọi HS nêu phép tính tương ứng
- Gọi HS nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
1 + 2 = 1 + 1 =
2 + 1 = 2 = + 1
- HS quan sát hình minh họa nêu đề toán: Có 3 con chim, thêm 1 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
- 1 số HS nhắc lại.
- Ta làm phép tính cộng.
- lấy 3 cộng 1
- HS lập phép tính trên thanh cài
- HS đọc phép tính: cá nhân, lớp
- HS quan sát SGK, nêu bài toán
- HS nêu phép tính, 
- HS đọc phép tính
- HS sử dụng bộ thực hành, tự nêu bài toán và lập phép tính trên thanh cài
- HS giơ thanh cài
- HS đọc phép tính: cá nhân, lớp.
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4: cá nhân, lớp.
- HS ghi nhớ bảng cộng
- HS quan sát SGK
- HS nêu bài toán:
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- HS nêu phép tính : 3 + 1 = 4 
- Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? 
- HS nêu phép tính: 1 + 3 = 4
- bằng nhau và bằng 4
- khác nhau 
- HS ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu: Tính 
- HS làm bài, chữa bài.
 - HS nêu: Tính
- HS làm bài vào bảng con, 1 số HS lên bảng làm bài
- Viết phép thích hợp
- HS quan sát tranh.
- HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4
- HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 4.
- HS nghe - ghi nhớ.
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 1 Tuan 7 Chuan.doc