Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

Tập đọc (2 tiết)

Tiết 01-02: Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới : mải miết,ngáp ngắn ngáp dài, ôn tồn, thành tài, nguệch ngoạc, Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại.

* GDKNS: biết lắng nghe tích cực, tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mau chán.
- 3 – 4 HS nêu.
4 HS khá kể lại 4 đoạn.
-Kể trong nhóm.
 2- 3 Lượt HS kể l ại 4 đoạn
-4HS kể nối tiếp từng đoạn.
+ 3 vai (nhân vật).
-Tập kể theo vai –2 –3 lần.
-Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách.
* HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh
-Nghe
-Làm theo lời khuyên của chuyện.
Toán
Tiết 02: Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
1- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
2- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
II. Hoạt động sư phạm: -Yêu cầu.
(?)Tìm các số viết bằng 2 số giống nhau có 2 chữ số?
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
HĐ 2:Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
HĐ 3:Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Nhóm 4.
HĐ 4:Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cặp đôi
Bài 1: HD HS tự làm vào vở.
(?)Số 85 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
(?)Ta có thể viết thế nào?
Bài 2: Cho chơi trò chơi tiếp sức, nêu luật chơi và cách chơi.
Bài 3: Y/c HS.
Bài 4:
+ 8chục và 5 đơn vị 
+ 85 = 80 +5
-Làm bảng con.
36 = 30 + 6 71= 70 +1
94 = 90 + 4
-Chia lớp 2 dãy
-Thi đua chơi.
-Gvcùng HS nhận xét – đánh giá.
-Làm bảng con.
-Tự làm vào vở.
- HS làm theo cặp.
-1HS nhắc.
IV. Hoạt động nối tiếp: (?)Muốn so sánh 2 số có 2 chữ số?
 -Về làm bài tập vào vở bài tập toán.
_____________________________________________
Chính tả (tập chép)
Tiết 01: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Viết lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô. Củng cố quy tắc viết c/k.Học thuộc bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào bảng chữ cái.
- Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
Chép sẵn bài chép, BT điền chữ cái.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Mở đầu 
2. Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép. 
HĐ 2: Làm bài tập chính tả
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nêu yêu cầu giờ chính tả, các đồ dùng, dụng cụ học tập cần thiết.
-Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của bài dạy.
-Đưa bảng phụ có bài chép.
(?)Đoạn này chép từ bài nào?
(?)Đoạn này là lời nói của ai với ai?
-HD nhận xét.
(?)Đoạn chép có mấy câu?
(?)Cuối mỗi câu ghi dấu gì?
(?)Những chữ nào trong bài viết hoa?
(?)Chữ đầu tiên của đoạn được viết như thế nào?
-Chọn đọc một số tiếng khó: ngày, mài, sắt.
Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
-Đọc lại bài chính tả- HD cách soát lỗi.
-Chấm 8 – 10 bài nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu gì?
(?)K thường đứngtrước chữ cái nào?
(?)C thường đứng trước chữ nào?
Bài 2:Đưa bảng phụ - yêu cầu
-Nhận xét.
-Nhắc HS về nhà viết lại các chữ còn viết sai, luyện chữ.
Lắng nghe.
-1HS đọc nội dung.
-Trả lời.
+ Của bà cụ với cậu bé.
+ 2 Câu.
+ Dấu chấm.
+ Chữ: Mỗi, Giống.
+ Viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Viết bảng con.
Chép bài chính tả vào vở.
-Soát lỗi.
-1 – 2 HS đọc yêu cầu bài tập
+ Điền k/c
+ e,ê, i
+ o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ơ
-Tự làm bài tập vào vở bài tập TV2
-Tự điền vào bảng chữ cái.
-Đọc và đọc thuộc bảng chữ cái.
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số – chào, báo cáo 
I. Mục tiêu:
- Oân 1 số kĩ năng ĐHĐn đã học. Học cách chào, báo cáo khi g/v nhận lớp và kết thúc giờ học.
- HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, trật tự.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
II. Địa điểm và phương tiện:Sân trường.Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:	
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát.
B. Phần cơ bản:
1) Oân tập hợp hàng dọc, dong hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại - Đội hình đội ngũ,
2) Chào, báo cáo khi g/v nhận lớp và kết thúc giờ học.
G/v hướng dẫn, HS thực hiện.
*Trò chơi vận động “ Diệt các con vật có hại” 
Tương tự tiết 1
-Nhắc cách chơi – nhận xét chơi
C. Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
5 – 8’
4 – 5’
2 -3 lần
5 – 6’
1’
1- 2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Mĩ thuật
Tiết 01: Vẽ trang trí - Vẽ đậm vẽ nhạt
I. Mục tiêu:
Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm – đậm vừa – nhạt.
Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
Yêu thích sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
Bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Quan sát nhận xét 
HĐ 2: Cách vẽ đậm nhạt .
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò. 
-Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm nhạt.
-Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô màu theo 3 mức đậm đậm vừa và nhạt.
-Đưa ra một số bài vẽ đẹp và không đẹp.
-HD vẽ bằng phấn màu:
+Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày.
+Vẽ nhạt: Đưa nét bút nhẹ tay, nét đan thưa.
-Có thể dùng màu, chì để vẽ.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-HD cách sử dụng vở tập vẽ.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ.
-Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ đậm nhạt.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
-Quan sát và nêu màu sắc của tranh
-Nghe.
-Xem tranh chì màu đậm, nhạt.
-Quan sát, nhận xét.
-Quan sát theo dõi.
-Đưa đồ dùng ra.
-Tự chọn màu vẽ và vẽ vào 3 bông hoa theo 3 mức độ.
-Trình bày sản phẩm và chọn bài vẽ đẹp.
Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 03: Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: xoa, toả, lịch, lúa Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Hiểu nội dung bài: Thời gian rất đáng quý, cần làm việc học hành chăm chỉ để không phí thời gian. 
- Giáo dục HS biết quý thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới. 
HĐ1: Luyện đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
HĐ3: Luyện đọc học thuộc lòng. 
3.Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS đọc bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Giới thiệu bài.
Đọc mẫu với giọng chậm rãi, trìu mến.
-HD HS luyện đọc
-Phát hiện và ghi từ khó lên bảng.
-HD đọc từng khổ thơ và yêu cầu giải nghĩa từ.
-Chia nhóm theo bàn.
(?)Bạn nhỏ trong bài hỏi bố điều gì?
+Gợi ý:Trong SGK đã cho sẵn gần như cả câu, chỉ còn thiếu 1 bộ phận, vậy các em hãy điền thêm.
 (?)Em cần làm gì để không phí thời gian?
(?)Bài thơ muốn nói với em điều gì?
-Tổ chức cho lớp đọc thuộc lòng theo bàn.
? Bạn nào thuộc 1 bài thơ về đồng hồ ở lớp 1?
? Sau bài học em cần làm gì?
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ. 
-2 HS đọc 
-Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Quan sát quyển lịch.
-Theo dõi dò bài
-Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
-Phát âm
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc cá nhân
-Đọc đồng thanh cả bài
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Ngày hôm qua đâu rồi?
-2 HS đọc câu hỏi 2.
-3 HS nối tiếp nhau trả lời
+Bài thơ nhắc nhở:Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian
-Tự luyện đọc
* HS yếu chỉ đánh vần và đọc khổ thơ 1
-Nhận xét, đánh giá.
-Vài HS đọc
+ Biết tiết kiệm thời giờ.
Toán
Tiết 03: Số hạng – Tổng
 I. Mục tiêu:
1. Bước đầu biết gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
2. Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số .
3. Biết giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động sư phạm: -Chấm vở bài tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
HĐ 2:Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
HĐ 3:Đạt mục tiêu 3
HĐLC: Thực hành.
HTTC:: Nhóm 4.
-Nêu phép tính 35 + 24
-Nêu: Trong phép cộng 35 và 24 gọi là số hạng. 68 gọi là tổng
-Ghi phép tính: 63 +15
Bài 1: HD
(?)Muốn tính tổng hai số ta làm phép tính gì?
Bài 2:
-Bài 3: HD
(?)Bài toán cho biết gì?
(?)Bài toán hỏi gì?
(?)Muốn biết cả hai buổi bán đựơc xe đạp ta làm thế nào?
Lưu ý cách trình bày toán giải.
-Đặt tính 
Nhắc lại.
Làm bảng con.
-Đặt tính và nêu tên gọi
-Tự cho ví dụ về phép cộng và nêu tên gọi của chúng.
+ Phép cộng.
-Tự làm bài vào vở.
Đọc kết quả – HS tự chấm bài.
-Đặt tính vào bảng con – nêu tên gọi các thành phần.
53
22
75
+
30
28
58
9
20
29
+
+
-2HS đọc đề
Sáng: 12 xe đạp
Chiều: 20 xe đạp
2 buổi bán đựơc:  xe đạp?
-Nêu.
-Làm vở.
-Làm bài tập vào vở bài tập.
IV. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, trừ đã học.
_______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 01: Từ và câu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập. 
- Bước đầu dùng từ đặt câu đơn giản về nội dung tranh
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
A. Mở đầu:
B. Bài mới.
HĐ 1: Từ:
HĐ 2: Câu:
3. Củng cố, dặn dò: 
-Giới thiệu về cấu trúc chương trình lớp 2 cũ và mới.
-Giới thiệu mục tiêu bài học
-HD làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu.
(?)Hình 1 vẽ gì?
+Vậy ta có từ trường.
-T/C cho HS điểm số từ 2 – 8
HD tương tự như hình 1 để tìm ra các từ còn lại.
Bài 2:
(?)Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 3 nhóm có HS cùng nhau –ghi các từ theo chủ đề?
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh.
( ?)Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Chia lớp thành các nhóm theo bàn: Quan sát tranh và nói 1 câu về nội dung tranh.
Kết luận :
-Tên gọi các vật, việc gọi là từ.
-Dùng từ để đặt câu.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về tìm thêm từ làm lại các bài tập ở lớp.
-Mở SGK.
-Đọc quan sát SGK.
+ Vẽ trường học.
+ Thi đua chơi
2- Học sinh; 3 – chạy; 4 – cô giáo; 5- hoa hồng; 6- nhà; 7 – xe đạp; 8 – múa.
-2 – 3 HS nhắc lại từ.
-Đọc yêu cầu –đọc mẫu.
+ Tìm từ theo chủ đề.
-Chia nhóm - Thi đua ghi.
-Nhận xét đánh giá, nhóm thắng, thua bổ sung thêm các từ.
-3HS đọc lại từ mới.
-Quan sát.
+ Cảnh các bạn đi thăm vườn hoa.
2 – 3 HS đọc mẫu.
-Chia nhóm thảo luận.
-Từng HS trong nhóm nêu.
-Mỗi nhóm đặt 1 câu theo 2 tranh.
-Cùng HS nhận xét bổ sung.
-Ôn tập 29 chữ cái đã học.
Thủ công
Tiết 01: Gấp tên lửa (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa.
Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1:Quan sát và nhận xét: 
HĐ 2: Gấp tạo mũi thân tên lửa.
HĐ 3:Thực hành
3. Củng cố, dặn dò: 
-Phát giấy màu cho HS.
-Giới thiệu bài.
Đưa mẫu tên lửa.
(?)Em có nhận xét gì về hình dáng của tên lửa?
(?)Tên lửa có mấy phần?
(?)Tên lửa làm bằng gì?
-Mở mẫu gấp tên lửa ra và gấp lại.
(?)Có mấy bước gấp tên lửa?
-Treo tranh quy trình gấp tên lửa và giới thiệu các bước gấp.
+ Gấp tạo mũi và thân của tên lửa theo từng bước – sau mỗi bước –GV đưa lên cho HS so sánh với quy trình gấp.
-Gấp lại 1 – 2 lần
-HD tạo tên lửa và cách sử dụng tên lửa.
-HD lại các thao tác gấp.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn và tập gấp.
(?)Tên lửa dùng để làm gì?
Nhắc nhở HS.
Nhận dồ dùng học tập.
-Quan sát mẫu – nhận xét.
+ Đầu nhọn – đuôi xoè ra
+ 2 Phần: đầu và thân
-Tự HS phát biểu.
-Quan sát, theo dõi.
+ 2Bước.
-Quan sát.
-Quan sát theo dõi.
-Làm theo.
2HS lên thực hành gấp.
-Gấp theo bàn.
-Cùng HS đánh giá tên lửa của các nhóm gấp được.
+ Phóng lên bầu trời.
-Về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy cho giờ sau.
Tập viết
Tiết 01: Chữ hoa A
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa A (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứng dụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
- Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ A, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu. 
2. Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
HĐ 3: Viết vào vở TV 
C. Củng cố, dặn dò: 
(?)Để học tốt môn tập viết các em cần có đồ dùng gì?
-Đưa mẫu chữ A.
(?)Chữ A cao? Có mấy nét?
-Phân tích và viết mẫu.
-HD phân tích cách viết.
-Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng: “Anh em thuận hoà”.
(?)Câu tục ngữ này muốn khuyên các em điều gì?
-Giúp HS.
-Quan sát mẫu câu và nhận xét
(?)Nêu độ cao các con chữ?
(?)Cách đặt các dấu thanh như thế nào?
(?)Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết bài.
+ Phấn, bảng, giẻ lau, bút, vở tập viết.
-Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Đọc chữ A và quan sát.
+ Cao 5 li, gồm 3 nét.
-Nghe và quan sát.
-Viết theo vào bảng con.
-Viết bảng.
3- 4 HS đọc lại.
+ Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau
-tự liên hệ.
 5 – 6 HS nêu.
-Nêu.
+ Cách 1 con chữ o
-Viết bảng con.
Chữ : Anh 2 – 3 lần
-Viết vở theo yêu cầu.
Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012
Tập đọc (đọc thêm )
Tiết 04: Tự thuật
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: Quê quán, quận, trườngBiết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ, yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. Đọc các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện, )
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.Nắm được những thông tin chính về về bạn HS trong mỗi bài.
Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch).
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ viết bảng tự thuật.
Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra. 
2.Bài mới.
Luyện đọc
3Tìm hiểu bài
Luyện đọc lại 
4.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Và trả lời câu hỏi 1 –2 SGK.
? Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Nhận xét đánh giá – cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu, giọng đọc rõ ràng mạch.
-Yêu cầu hs đọc từng câu và kết hợp giải nghĩa từ SGK.
-HD kĩ cách đọc.
-Chia nhóm theo bàn.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn biết gì về bạn Thanh Hà?
? Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
-Yêu cầu HS:
-Gợi ý giúp đỡ HS khi học sinh tự nói về bản thân.
? Em hãy cho biết em đang ở xã nào? Huyện nào? Tỉnh nào?
-Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
* Ai cũng cần viết bản tự thuật (lí lịch) để người khác hiểu thêm về mình nên khi viết các em cần viết chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Làm việc chăm chỉ, cần phải kiên trì, nhẫn nại.
-Mở sách Quan sát tranh.
-Theo dõi – nghe.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm các từ khó.
 -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đua đọc.
-Các cặp tự hỏi nhau.
-Vài cặp lên thể hiện trước lớp.
+ Nhờ bản tự thuật của bạn đó.
-Đọc yêu cầu câu hỏi 3
- 3 – 4 HS trình bày.
-Trong mỗi bàn HS tự nói về bản thân mình cho các bạn nghe.
-Nối tiếp nhau nói về thôn xóm nơi em ở.
-Vài HS cho ý kiến.
-Thi đọc.
-Đọc chú giải.
-Tự viết bản tự thuật về bản thân mình.
Toán
Tiết 04: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Củng cố cho HS phép cộng(không nhớ), tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính),tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Giải bài toán có lời văn.
2. HS tính chình xác các bài tập.
II. Hoạt động sư phạm: Thu vở HS chấm, nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: đạt MT số 1.
HĐLC: Thực hành.
HTTC:Cá nhân.
HĐ 2: đạt MT số 1.
HĐLC: Thực hành.
HTTC:Cá nhân.
HĐ 3: đạt MT số 2
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Nhóm 4.
HĐ 4: đạt MT số 1.
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cặp đôi.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 2: Hướng dẫn HS cách tính miệng.
Bài 3: Nêu miệng phép tính
Bài 4: HD HS
(?)Bài toán cho biết gì?
(?)Bài toán hỏi gì?
-Chấm bài và nhận xét.
72 + 11; 40 + 37; 6 + 32
-Nêu tên các thành phần của phép tính.
-Nhận xét.
 50 + 10 + 20 =80
 50 + 30 = 80
-Đăït tính và ghi vào bảng con.
-Nêu tên các thành phần của phép cộng.
- 2 HS đọc đề bài
-Có: 25 HS trai và 32 HS gái
-Có:  học sinh.
-4-6 HS nêu miệng lời giải.
-Giải vào vở.
IV. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, trừ đã học.
_________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 01: Cơ quan vận động
I. Mục tiêu:
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động 
2.Bài mới.
HĐ1:Làm một số cử động. 
HĐ cả lớp
HĐ2: Giới thiệu cơ quan vận động
HĐ3: Trò chơi vận động. 
3.Củng cố, dặn dò. 
-Cho cả lớp: Hát múa theo bài : Con công hay múa-HD động tác múa phù hoạ.
-Giới thiệu ghi bài
-HD HS làm mẫu theo động tác SGK
(?)Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?
(?)Động tác nghiêng người?
(?)Động tác cúi gập mình?
Kết luận:Để thực hiện được các động tác trên thì các bộ phận trên cơ thể phải cử động.
-Yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay.
? Dưới lớp da có gì?
? Bắp thịt gọi là cơ.
-Yêu cầu
(?)Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được?
-Đưa tranh vẽ cơ quan vận động, giảng thêm.
KL:Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động dược.
-HD Cách Chơi: 2 bạn ngồi đối diện nhau, 2 cánh tay đan vào nhau khi chơi ai kéo tay được về phía mình thì người đó thắng.
-Chia nhóm 3 HS, 1 HS làm trọng tài, 2 HS chơi.
-Nhận xét, đánh gía.
 (?)Muốn khoẻ phải làm gì?
(?)Em làm gì để khoẻ?
-Nhắc lại nội dung bài và đánh giá tinh thần học tập
-Nhắc HS về nhà năng tập thể dục.
-Làm theo.
-Nhắc lại tên bài học.
-Mở SGK quan sát các hình vẽ và tập làm theo
-Cả lớp làm theo lời hô của lớp trưởng.
+ Đầu, cổ
+ Mình, cổ, tay
+ Đầu ,cổ, tay, bung hông
-Thực hiện
+ Bắp thịt, xương
-Thực hành uốn dẻo bàn tay, cổ tay
+ Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
-Quan sát, nghe.
-Quan sát.
-2 HS chơi thử.
-Các nhóm chơi
+ Vì bạn có cơ và xương khoẻ
+ Vận động nhiều.
-Vài HS nêu
Luyện tập tự chọn
Rèn đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó trong bài .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Thời gian rất đáng quý, cần làm việc học hành chăm chỉ để không phí thời gian. 
II. Các hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Luyện đọc.
. 
-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.
-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
-Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm. 
-Gọi HS đọc từng đoạn 
-Gọi HS đọc lại bài.
-Nhắc HS về nhà tập đọc lại.
-Nghe, theo dõi.
-Lần lượt đọc từng câu.
-Phát âm lại.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Lần lượt đọc trong nhóm
-Lớp theo dõi.
-Thi đua đọc.
-Đọc đồng thanh toàn bài.
- 3- 4 HS đọc, cả lớp lắng nghe- nhận xét.
Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 01: Tự giới thiệu – Câu và bài
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. Biết nghe và no

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2C TUAN 1.doc