TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung tại sân trường
****************
Tiết 2 : Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Làm quen với cô giáo và các bạn.
- Biên chế lớp chọn cán sự lớp. Làm quen với nề nếp lớp.
- Biết các môn học ở lớp 1
- Làm quen với sách Tiếng Việt.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
III. Hoạt động dạy và học:
, các hoạt động học tập trong giờ học toán 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán. 2. Học sinh: Sách Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, đồ dùng của HS - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán. - GV hướng dẫn HS quan sát sách Toán. Giới thiệu trang có “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn các em mở bài học. - GV giới thiệu ngắn gọn về sách, hướng dẫn cách cầm sách, giữ gìn sách. * Làm quen với một số hoạt động học tập môn Toán. - GV kết hợp giải thích, nêu yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. - Giới thiệu bộ đồ dùng Toán 1. - Gọi học sinh nhắc lại tên đồ dùng học toán. 3. Kết luận: - Để giữ cho sách bền, sạch mới em phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - HS để sách vở đồ dùng lên bàn - HS quan sát từng hình ảnh trong bài. - Học sinh nhắc lại tên đồ dùng học toán - Em phải bọc bìa, ghi nhãn vở, không viết bậy, vẽ bẩn , Tiết 4: Đạo đức Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy,cô giáo và một số bạn bè trong lớp. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 3. Thái độ: GD HS say mê môn học, yêu trường lớp, thầy cô giáo bạn bè II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài tập Bài hát Ngày đầu tiên đi học 2. Học sinh: Vở BT Đạo đức 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở BT Đạo đức của HS. - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Hoạt động 1:Trò chơi “Tên bạn, tên tôi”(5 phút). - GV nêu tên trò chơi, cách chơi: Hãy giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ bất kì một bạn hỏi: Tên bạn là gì? - GV chia nhóm 6, cho một nhóm chơi thử - Có bạn nào cùng tên với nhau không? - Hãy kể tên một số bạn mà em nhớ được qua trò chơi? * Hoạt động 2: Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình. - Vào lớp một em được bố mẹ chuẩn bị cho những gì? - Được bố mẹ chuẩn bị cho việc đi học em cảm thấy thế nào? - Vì sao đi học cần phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập? * Hoạt động 3: Kể về ngày đầu đi học. Giao nhiệm vụ: HS kể theo cặp (5 phút) - Ai đưa em đi học? - Đến lớp học có gì khác với ở nhà? - Cô giáo nêu ra những quy định gì cho HS? 3. Kết luận - Vào lớp 1 có những quy định gì? - Vì sao cần có đủ sách vở đồ dùng học tập? - Nhận xét giờ, tuyên dương HS . - HS để vở lên bàn - HS lắng nghe - Lớp quan sát, nhận xét - Các nhóm chơi - Trình bày nhận xét theo nhóm, cá nhân. - Cá nhân kể trước lớp: cặp sách, sách vở , đồ dựng học tập ... - Lớp nhận xét - Để học bài tốt hơn, giỏi hơn. - HS trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung - HS trả lời: Đi học đúng giờ, ngồi học ngay ngắn, không nói chuyện trong giờ, Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012. Tiết 1 , 2: Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và nhớ được các nét cơ bản. 2. Kỹ năng: Viết đúng viết đẹp các nét cơ bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản 2. Học sinh: Bảng con, Vở tập viết 1 III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, đồ dùng của HS. - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: Dạy các nét cơ bản: - GV treo bảng phụ ghi sẵn các nét cơ bản lên bảng. - GV đọc - _ Nét ngang - Nét sổ thẳng - / Nét xiên trái - \ Nét xiên phải - Nét móc xuôi: - Nét móc ngược: - Nét móc 2 đầu: - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - o Nét cong kín - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới - Nét thắt. - GV hướng dẫn đọc từng nét - GV chỉnh sửa phát âm * Hướng dẫn viết bảng con: - GV nói kết hợp viết từng nét mẫu - Quan sát cho nhận xét, sửa cho HS. 3. Kết luận: - Đọc lại bài, thi viết đúng đẹp các nét vừa học. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức, đọc tốt, viết tốt - HS để sách, vở đồ dùng học bộ môn lên bàn - HS nghe, quan sát. - HS đọc theo. - Đọc cá nhân, dãy, bàn - Lớp nhận xét đánh giá, đọc đồng thanh - HS quan sát, nhắc lại. - Viết bảng con, bảng lớp. - HS đọc lại bài Tiết 2 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con các nét cơ bản * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: - Các em đã được học những nét cơ bản nào? - GV ghi bảng - GV chỉnh sửa phát âm - Nhận xét ghi điểm. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng dòng - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở cầm bút. - GV quan sát giúp đỡ HS chậm. - Thu chấm bài. 3. Kết luận - Đọc lại bài - Viết lại nét chưa chuẩn - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con các nét cơ bản - HS nêu và đọc cá nhân - Đọc cá nhân, cặp, đồng thanh. - Nhận xét đánh giá - HS quan sát cô viết - HS viết bài 2 HS đọc lại bài **************** Tiết 3: Toán Tiết 2: NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 5 cái cốc, 4 cái thìa. - Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 2. Học sinh: SGK toán 1 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Hướng dẫn so sánh số lượng cốc và thìa: - GV đặt số cốc và thìa đã chuẩn bị lên bàn. - HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa ? Còn cốc nào không có thìa? ? Hãy so sánh số lượng cốc và thìa? ? Số thìa như thế nào so với số cốc? * Hướng dẫn so sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK. - Quan sát hình vẽ so sánh số nút chai và chai như thế nào? - So sánh số thỏ và cà rốt trong hình? - Nhận xét đánh giá * Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” - Nêu tên trò chơi, luật chơi. - Nhận xét tuyên dương tổ thắng. 3. Kết luận - So sánh số lượng cửa sổ và cửa ra vào? số lượng bàn GV với bàn HS? - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học - HS để sách vở lên bàn - HS lên thực hiện, lớp quan sát - HS trả lời - số cốc nhiều hơn số thìa - số thìa ít hơn số cốc - Nhận xét nhắc lại -số nút chai nhiều hơn, số chai ít hơn. -số con thỏ nhiều hơn, số cà rốt ít hơn. - Nhận xét nhắc lại. - HS chơi thử, lớp nhận xét. - Chơi thi giữa các tổ - HS trả lời ------------------------@&?--------------------------- Tiết 5: Tự nhiên & Xã hội Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưmg, bụng. - Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận của cơ thể: Đầu, mình, tay, chân. Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưmg, bụng. - Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận của cơ thể: Đầu, mình, tay, chân. 2. Kỹ năng: Hình thành cho học sinh kỹ năng tự chăm sóc bản thân 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học * HSKG phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK. SGV môn TN&XH; Tranh vẽ SGK trang 4 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK môn Tự nhiên và Xã hội, vở bài tập. * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh và tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cơ thể: - Yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các phần bên ngoài của cơ thể ? + Kể tên các bộ phận trong từng phần của cơ thể ? * Kết luận: - Cơ thể người gồm ba phần : Đầu, mình, tay và chân. - Phần đầu : Mắt, mũi, miệng ...; Phần mình: rốn...; Phần tay và chân: bàn, các ngón... * Hoạt động 2: Quan sát tranh và tìm hiểu về hoạt động của một số bộ phận bên ngoài của cơ thể: - Yêu câu HS mở SGK trang 5 và quan sát tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Hãy chỉ và nói các bạn trong từng tranh đang làm gì? + Nêu nhiệm vụ các bộ phận của từng phần bên ngoài cơ thể? + Để cơ thể khoẻ mạnh các em cần phải làm gì? * Kết luận: Mỗi bộ phận bên ngoài của cơ thể có những nhiệm vụ khác nhau. Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta thường xuyên tập thể dục. 3. Kết luận - Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Muốn cơ thể khoẻ mạnh em cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh. - HS để sách, vở môn học lên bàn - HS mở SGK quan sát tranh - HS thảo luận cặp đôi , thời gian (5’). - HS trình bày: Các bộ phận bên ngoài cơ thể như: đầu, mình, tay chân, - Nhận xét, bổ xung - HS mở SGK quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 4 , thời gian (7’). - Đai diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ xung - Cần thường xuyên tập thể dục và giữ vệ sinh thân thể - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và chân. - Thường xuyên tập thể dục. ------------------------@&?--------------------------- Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012. Tiết 1 + 2 : Học vần Bài 1: E I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e . - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng giao tiếp 3. Thái độ: GD HS yêu thích và say mê môn học II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV của HS và GV. - Tranh vẽ phần luyện nói. 2. Học sinh: SGK TV1, vở tập viết, bộ đồ dùng TV III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết các nét cơ bản - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Dạy âm e: - Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: bộ, me, xe, ve - Gọi HS đọc - Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? - GV viết, đọc e - Chữ e giống hình gì? - GV lấy dây vắt chéo cho HS xem - Chỉnh sửa phát âm * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết mẫu: Chữ ghi âm e cao 2 li, gồm 1 nét thắt. Điểm đặt bút bắt đầu từ giữa li 1 tính từ dưới lên. Điểm dừng bút ở dòng kẻ ngang 2 tính từ dưới lên. - Quan sát giúp đỡ HS yếu 3. Kết luận - Đọc lại bài - Thi cài âm e - Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, cá nhân viết bài tốt 2 HS đoc - Nhận xét, đánh giá - HS quan sát tranh - HS đọc: bé, me, xe, ve - đều có âm e - HS đọc đồng thanh - hình cái dây vắt chéo - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Lớp tô khan - HS nhắc lại cách viết. - Viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét - HS đọc - HS cài Tiết 2 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài tiết 1 - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Luyện đọc bài tiết 1 - GV gọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm - Chữ e gồm mấy nét đó là nét nào? * Luyện đọc SGK - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá * Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút - Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bức tranh có điểm gì giống nhau? - GV quan sát giúp đỡ * Kết luận: Ai cũng phải có lớp học của mình vì vậy các em cần phải đến lớp học tập. Đi học là một việc rất cần thiết và rất vui, các em cần đi học đều và chăm chỉ. * Luyện viết: - Yêu cầu mở vở đọc bài - Bài yêu cầu tô mấy dòng? - Chữ ghi âm e viết như thế nào? - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở. - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 3. Kết luận - Đọc lại bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau 2 HS đoc bài tiết 1 - HS đọc cá nhân, tổ , lớp - Lớp nhận xét - Tìm âm e trong bộ chữ - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Các con vật và các bạn học sinh đang học bài. - Các bạn đang học bài. - Các bạn nhỏ đều học - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung - Bài yêu cầu tô 2 dòng - HS trả lời - HS viết bài ------------------------@&?--------------------------- Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012. Tiết 2 : Toán Tiết 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. 2. Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK môn Toán 3 hình vuông, 3 hình tròn bằng bìa Một số vật có hình vuông hình tròn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? So sánh số bảng con và bảng lớp? số bạn nam và nữ của lớp? - Nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Giới thiệu hình vuông: - GV lần lượt đính từng hình vuông lên bảng. ? Đây là hình gì? - GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình vuông. - Chỉ ra một số đồ vật có mặt là hình vuông? * Giới thiệu hình tròn: - GV lần lượt đính từng hình tròn lên bảng. ? Đây là hình gì? - GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình tròn. - Tìm một số đồ vật có mặt là hình tròn? (Yêu cầu thảo luận theo cặp thời gian 3 phút) * Thực hành: Bài 1(8): GV nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn tô màu - GV giúp đỡ HS yếu - Nhận xét chữa bài. Bài 2(8): GV nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài, đánh giá nhận xét. Bài 3(8): GV nêu yêu cầu bài tập ? Bài yêu cầu gì? ? Để nhận ra hình vuông, hình tròn nhanh các em cần tô màu như thế nào? - GV quan sát giúp HS yếu - Chấm chữa bài cho HS. 3. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học. - HS quan sát - HS trả lời - HS lên chỉ và nêu lại - Thi tìm hình vuông trong bộ đồ dùng. - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS lên chỉ và nêu lại - Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng. - Thảo luận cặp - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại - HS lấy màu tô hình - HS nhắc lại yêu cầu BT - HS làm vào SGK, 1 lên bảng làm - HS tô vào SGK **************** Tiết 3 + 4 : Học vần Bài 2: B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, viết đúng âm b, chữ ghi âm b, tiếng be. - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 2. Kỹ năng: Hình thành cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV GV. Chữ cái b. 2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con, bảng lớp chữ ghi âm e. - Đọc bài trong SGK. - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Giới thiệu chữ ghi âm b: - Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: bé, bê, bóng, bà - Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? - GV viết bảng, đọc b - Chữ ghi âm b được viết như sau: - GV viết : b - Chỉnh sửa phát âm - HS cài chứ ghi âm b * Giới thiệu tiếng be: - Có chữ b rồi muốn có tiếng be ta làm thế nào? - GV ghi bảng: be * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết mẫu: be - Quan sát giúp đỡ HS yếu 3. Kết luận - Đọc lại bài - Nhận xét giờ học - HS viết - HS đọc - HS quan sát tranh -bé, bê, bóng, bà - đều có âm b - HS đọc đồng thanh - HS đọc cá nhân, lớp - ghép b đứng trước e đứng sau - HS cài tiếng be - Nhận xét đọc bảng cài. - HS đánh vần, đọc cá nhân, tổ, lớp - Lớp quan sát - Lớp tô khan - Viết bảng con, bảng lớp Tiết 2 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài tiết 1. - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài * Luyện đọc bài tiết 1 - GV gọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm - Chữ b gồm mấy nét đó là nét nào? * Luyện đọc SGK - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá * Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút - Tại sao chú voi lại cầm ngược sách? - Ai đang tập viết chữ e? - Ai chưa biết đọc chữ? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét kết luận * Luyện viết: - Yêu cầu mở vở đọc bài - Bài yêu cầu viết chữ gì? - GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 3. Kết luận - Đọc lại bài - Nhận xét giờ - Tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt. - HS đọc nối tiếp - Lớp nhận xét -gồm 2 nét cơ bản là khuyết trên và móc ngược (phải) - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Thảo luận cặp - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung - Chữ b - HS viết bài **************** ThÓ dôc æn ®Þnh tæ chøc - trß ch¬i: I. Môc tiªu: - HS n¾m ®îc néi qui, c¸ch tæ chøc giê häc, trß ch¬i - N©ng cao thµnh tÝch trß ch¬i. - Cã tinh thÇn kØ luËt trong giê häc. II. §Þa ®iÓm ph¬ng tiÖn : S©n tËp III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p Néi dung Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu: + GV nhËn líp – HS chµo b¸o c¸o + Phæ biÕn néi dung yªu cÇu + Khëi ®éng: xoay c¸c khíp, giËm ch©n t¹i chç. + §i thêng hÝt thë s©u. 2. PhÇn c¬ b¶n: - æn tæ chøc líp häc, biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù líp: 2- 4 phót. - GV cïng c¶ líp quyÕt ®Þnh - Phæ biÕn néi quy tËp luyÖn 1- 2 phót - ¤n trß ch¬i diÖt c¸c con vËt cã h¹i. - Gi¸o viªn híng dÉn l¹i c¸ch ch¬i 3. KÕt thóc: - §i ®Òu 2 – 4 hµng däc. - Cói ngêi th¶ láng. - HÖ thèng bµi häc. - NhËn xÐt, giao bµi. x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x - TËp ®ång lo¹t - §i theo ®éi h×nh vßng trßn - GV nh¾c l¹i kØ luËt trong giê häc nh: c¸ch tËp hîp, c¸ch xÕp hµng - C¶ líp thùc hµnh tËp hîp - C¶ líp tham gia trß ch¬i. - Gi¸o viªn lµm träng tµi, ®iÒu khiÓn tÝnh ®iÓm thi ®ua. - C¸n sù ®iÒu khiÓn, HS ®i ®Òu - HS cói ngêi th¶ láng ------------------------@&?--------------------------- Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012. Tiết 1: Toán Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác 2. Kỹ năng: Phân biệt được hình tam giác với một số hình đã học 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 3 hình tam giác bằng bìa Một số vật có hình tam giác 2. Học sinh: Bút màu, SGK, bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra 1 số hình vuông, hình tròn, gọi HS nhận biết - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài - Giới thiệu hình tam giác... (Gắn bảng) - Yêu cầu HS mở SGK xem các hình tam giác trong SGK và yêu cầu xếp hình như trong SGK - Thi ghép hình nhanh. * Hoạt động nối tiếp. ? Kể tên các đồ vật có mặt là hình tam giác? 3. Kết luận - Cho HS nêu lại các hình đã học. - Tìm các đồ vật có mặt là hình tam giác Hát 3 HS - Đọc tên: Hình tam giác - HS lấy hình tam giác gắn bảng cài. - HS xếp hình như trong SGK, gọi tên hình: ngôi nhà, cây, thuyền. - Nhóm, bàn. - Cờ thi đua, ê ke... **************** TiÕt 2 : Thñ c«ng TiÕt 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. * HSKG: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng sử dụng các loại giấy 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học, biết tiết kiệm các loại giấy II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công 2. Học sinh: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng môn thủ công - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Phát triển bài *Giới thiệu giấy, bìa: - Cho HS quan sát giấy, bìa - GV: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề, - Yêu cầu HS quan sát quyển vở chỉ ra đâu là bìa đâu là giấy? chúng có gì khác nhau? * Kết luận: Giấy là phần bên trong mỏng hơn bìa, bìa đóng bên ngoài dày hơn. - Cho HS quan sát giấy màu học thủ công nêu nhận xét? => mặt là các màu, mặt sau có kẻ ô. * Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - GV cho quan sát từng dụng cụ yêu cầu nêu tên và công dụng sau đó mới kết luận. + Thước kẻ: Làm bằng gỗ hay nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số. + Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, vẽ, viết. + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. + Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. 3. Kết luận - Thi kể tên và công dụng một số dụng cụ học môn thủ công. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh quan sát, nhận xét - HS quan sát từng dụng cụ - Nhận xét Tiết 3 + 4 Học vần Bài 3: DẤU SẮC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ). - Đọc được tiếng bé. - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng giao tiếp cho HS 3. Kiến thức Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV của GV. Các vật tựa như hình dấu sắc. - Tranh minh hoạ SGK. 2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Viết bảng con chữ b, be. - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài, ghi bảng - Các bức tranh này vẽ ai, vẽ gì? - GV ghi: bé, cá, lá cờ, khế. - GV: Các tiếng bé, cá, lá, khế giống nhau đều ở chỗ đều có dấu và thanh sắc. - Chỉ dấu sắc trong bài cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc. - GV: Tên của dấu này là dấu sắc. 2. Phát triển bài Dạy dấu thanh: - GV viết bảng dấu ( ). - GV viết dấu và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải (Đưa mẫu vật trong bảng cài) ? Dấu giống hình cái gì? + Ghép chữ và phát âm be be - GV ghi b¶ng: - Híng dÉn HS ®äc: bê- e-be-s¾c-bÐ ? DÊu s¾c ®îc ®Æt ë ®©u? - §äc mÉu lÇn 2. + Híng dÉn viÕt dÊu thanh trªn b¶ng con. - HD viÕt: ViÕ
Tài liệu đính kèm: