Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường Tiểu học Đạ Long - Tuần số 10

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu. Từ và câu ứng dụng.

- HS viết được au, âu, cây cau, cái cầu.(HS yếu viết ½ YCBT)

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

 II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói

- HS : Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4 HS đọc bài 38

- GV nhận xét, ghi điểm

2. Dạy – Học bài mới

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường Tiểu học Đạ Long - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Hoạt động 6 (6 ph)
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 7 (9 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 8(10 ph)
Viết vần, tiếng và từ chứa vần mới
Hoạt động 9(10 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 10
Luyện đọc
Hoạt động 11
(10 ph) 
Viết vần và từ chứa vần mới
Hoạt động 12
(5 ph)
Luyện nói
Hoạt động 13(5 ph)
HDHS chơi trò chơi truyền tin
- GV bắt nhịp cho HS hát
- Giờ thiệu :Bài hát có một câu rất hay.
Líu lo là líu lo... Trong tiếng líu có vần iu hôm nay chúng ta học.
 a. Vần iu
- Hãy lấy chữ ghi âm i ghép với chữ ghi âm u vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần iu gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần iu và vần au có gì giống và khác nhau?
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần iu.
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng rìu
- Đã có vần iu, muốn có tiếng rìu ta thêm âm gì và dấu gì??
- Hãy ghép tiếng rìu vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng rìu
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ lưỡi rìu
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ lưỡi rìu rút ra tứ khóa
- Đã có tiếng rìu, muốn có từ lưỡi rìu ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần iu trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- Cho HS chơi nhận diện vần iu
- Nhận xét,tuyên dương HS 
a. Vần iu
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần iu
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ lưỡi rìu
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ lưỡi rìu
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần iu mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi viết đúng
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 2
a. Vần êâu
- Hãy lấy chữ ghi âm êâ ghép với chữ ghi âm u vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần êu gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần êâu và vần iu có gì giống và khác nhau? 
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần êâu .
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng phễu
- Đã có vần êu, muốn có tiếng phễu ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy ghép tiếng phễu vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng phễu
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ cái phễu
- Cho HS quan sát tranh vẽ cái phễu.
- Tranh vẽ gì?
- Đã có tiếng phễu, muốn có từ cái phễu ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* Tương tự hoạt động 3
a. Vần êâu
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần êu
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ cái phễu
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ cái phễu
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* Tương tự hoạt động 5
Tiết 3
a. Đọc vần và tiếng khóa
- Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới.
- Sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Đọc mẫu các từ ứng dụng 
- Hãy ghạch chân vần iu, êâu có trong từ ứng dụng .
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu
c. Câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu câu ứng dụng :
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Cho HS đọc lại
- Sửa lỗi cho HS
* Nhắc lại quy trình viết : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Cho HS viết vào vở theo mẫu
-Thu chấm, nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Ai chịu khó.
? Trong tranh vẽ gì?
- Những ai trong tranh chịu khó?
- Em có chịu khó không?
- Chịu khó thì em phải làm gì?
- Nhận xét, chôùt lại.
- Bắt nhịp cho HS hát một bài .Vừa hát vừa truyền một thẻ chữ có tiếng chứa vần iu, êu.Kết thúc bài hát Hs cầm thẻ chữ và đọc trước lớp.
- Nhận xét sau mỗi lần Hs chơi.
- Cả lớp hát
- Nghe
- Thực hiện trên bảng cài.
- 2-3 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- HS chơi trò chơi nhận diện
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Nghe
-HS chơi trò chơi viết đúng
- Thực hiện trên bảng cài
- 2 – 3 em thực hiện.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết vào bảng con.
- Quan sát
- Viết vào bảng con.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- Viết vào vở theo mẫu
- Quan sát
- Nối tiếp trả lời
- Chơi trò chơi truyền tin.
3. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét, giáo dục HS
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4
 I Mục tiêu: 
1. Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng
2. Biết áp dụng kiến thức vào thực hành.(HS yếu thực hiện ½ YCBT)
3. Biểu diễn được tình huống tronh tranh bằng một phép tính.
 II Hoạt động sư phạm; 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 1 +  = 4	 2 +  = 4
 3 +  = 4	  + 3 = 4
 4 +  = 4 0 +  = 4
 - Nhận xét ghi điểm : 
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1 .
HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
- GV gắn 4 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
- Cho HS nêu lại bài toán “ bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại ba chấm tròn”
? Vậy 4 bớt 1 còn mấy? 
- Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? 
- Vậy ta có thể nói: “ bốn trừ đi một bằng ba”
- Vậy bốn trừ một bằng ba được viết như sau: 4 – 1 = 3
* Hình thành phép trừ : 4 – 2
- GV đưa ra 4 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
? Cô bớt đi hai bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? ( 4 – 2 = 2)
- GV ghi bảng 4 – 2 = 2 
- GV giới thiệu tranh vẽ 4 con chim, bay đi 2 con chim và cho HS nêu bài toán
- Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
GV ghi bảng: 4 – 2 = 2
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 2 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 2 = 4 
- Vậy có 4 cái lá bớt đi 2 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 4 – 2 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 2 = 4 , 4 – 2 = 2
Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
? Vậy 4 trừ 2 bằng mấy? ( 4 – 2 = 2 )
- Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 2 = 4 	4 – 2 = 2 
1 + 3 = 4 	4 – 3 = 1 
- GV chốt: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- 2 HS trả lời ( còn 3)
- 2 HS trả l ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi  )
- 2, 3 HS nhắc lại: 
4 – 1 = 3
- 1HS trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- 3 HS đọc lại 4 – 2 = 2
- 2 HS trả lời.
- HS đọc lại: 4 – 2 = 2
 - 2 HS trả lời.
- 1HS trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
HS lấy que tính ra thực hiện
- HS đọc các phép tính cho thuộc
HĐ2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2 .
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 1/ 56:
- YC HS nêu đề.
- YC HS làm bảng con (cột 1, 2 ).
Nhận xét ghi điểm : tuyên dương 
- YC HS đọc lại kết quả.
Bài 2 / 56:
- YC HS nêu lại cách đặt tính và tính theo hàng dọc.
- YC HS làm bài tập vào vở.
- GV thu 7 bài chấm.
- 1 HS nêu
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- 4, 5 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở
* HS yếu làm cột1,2.
HĐ3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3 .
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Nhóm đối tượng.
Bài 3 /56:
- YC HS quan sát tranh
? Có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn chạy đi? Hỏi còn lại mấy bạn?
- ta phải thực hiện phép tính gì?
- Thi thực hiện nhanh theo 2 đội.
- HS quan sát
- 3 HS trả lời.
- 2 đội thi.
 IV Hoạt động nối tiếp 
 - Củng cố dặn dò : GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 4
 - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị : Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học
 V Đồ dùng dạy học
- GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, bảng con.
Thể dục
Tiết 10 : Đội hình, đội ngũ - Rèn luyện tư thế cơ bản
I –Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang ( có thể tay chưa ngang vai ) và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
- Bước đầu làm quen với đứng kiễng gót, hai tay chống hông ( thực hiện bắt trước theo GV ).
- Giáo dục cho học sinh thường xuyên rèn luyện cơ thể.
II- Địa điểm phương tiện:
 -sân trường,vệ sinh nơi tập.
-Một cái còi 
III-Nội dung và phương pháp :
 Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
* Nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học.
- Cho HS khởi động.
2 . Phần cơ bản.
-Oân tư thế đứng cơ bản:2 lần 
* Oân đứng đưa hai tay ra trước.
-Tập phối hợp .
Nhịp 1:Từ TTĐ C B đưa hai tay ra trước
Nhịp 2: Về TTTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:Về TTCB.
*Oân tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ.
 .Từ đội hình vòng tròn tập Thể dục (RLTTCB),GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp.Lần 2 cán sự điều khiển dưới dạng thi đua .
3. Phần kết thúc:
Cùng hệ thống lại bài.
-Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
3 phút
3 phút
10 phút
14 phút
5 phút
x x x x x x x x x x
	X	x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 X
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X 
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Học vần
Tiết 130, 131, 132 : Ôn tập giưã học kỳ 1
 I - Mục tiêu :
 - Đọc được các âm, vần ,tiếng từ,câu đã học từ bài 1 đến bài 40.
 - Viết được các âm, vần ,tiếng từ,câu đã học từ bài 1 đến bài 40.
 - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
II: Chuẩn bị :
 - GV : bảng ôn tranh minh hoạ,thẻ từ
 - HS : bộ thực hành Tiếng Việt
 III- Các hoạt động:
Nội dung 
HĐ- giáo viên
HĐ -học sinh
1,/ Bài cũ
2/Bài mới
HĐ 1:
Giớithiệu bài
HĐ 2 :
Ôn các vần đã học ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng
HĐ3 : Đọc từ ứng dụng.
HĐ4 : Luyện viết 
HĐ5
Luyện đọc
HĐ6
Câu ứng dụng
HĐ7
Luyện viết.
HĐ8
Kể chuyện
3/ Củng cố dặn dò
*Kiểm tra viết:ưu ,ươu,hươu sao,bướu cổ
-Kiểm tra đọc từ trên thẻ từ đã viết sẵn.
-Kiểm tra đọc câu ứng dụng.
-Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
- Ôn tập học kỳ.
- Chúng ta đã học các vần kết thúc bằng âm cuối nào?
 -Đọc một số vần hay viết sai: iu , iêu,ưu ,ươu ,ươi 
* Viết lại vần khó đọc,hay đọc sai lên bảng cho học sinh đọc .
-Nêu vần cho học sinh chỉ
- Ghép âm đầu với các vần,dấu thanh tạo thành tiếng .
-Yêu cầu đọc các tiếng vừa ghép .
 -Theo dõi chỉnh sửa cách đọc 
 * Làm việc cá nhân
 -Cho mở sách đọc từ ứng dụng
 -Theo dõi chỉnh sửa tốc độ đọc.
Tiết 2
* Viết bảng 
-Đọc từ khó viết: tươi cười, líu lo, hiểu bài,diều sáo ,con hươu,mưu trí.
* Làm việc nhóm:
-Cho thi đọc theo nhóm đối tượng .GV lựa chọn từng nội dung đã học để cho từng nhóm thi đọc sao cho phù hợp.
-Nhận xét tuyên dương.
- Cho đọc các câu ứng dụng từ bài 32-41
-Theo dõi nhắc nhở tốc độ đọc,ngắt nghỉ hơi .
Tiết 3
- Đọc các vần, cho HS viết vào vở: ươi, uôi, iêu,ưu,iu,tươi,cười,hươu,chuối,diều,lựu,hiu,
-Lưu ý độ cao khoảng cách nét nối.Cho HS viết bài.
- Thu một số vở chấm điểm nhận xét.
* Thi kể chuyện.
-Kể lại truyện đã học mà em thích nhất
-Cho thi kể theo nhóm.
*Cho đọc đồng thanh lại một số bài.
-Làm việc nhóm :Thi đua tìm tiếng chứa vần đã học .
-Tổng kết tuyên dương.
-Nhân xét dặn dò:ôn tập chẩn bị thi giữa HKI
*2 HS lên bảng viết bảng viết ,HS dưới lớp viết bảng con 
-Đọc cá nhân nối tiếp 
- 2 – 3 HS đọc trong sách giáo khoa .
-Theo dõi lắng nghe.
- Aâm cuối:u,a,o,i,y
-Cả lớp viết bảng con chi 
 - Luyện đọc cá nhân .
-4-5 học sinh lên bảng chỉ
- Học sinh lần lượt ghép: ng-ươi–huyền-người, d-iêu-huyền –diều
l-ưu –sắc –lứu
-Đọc cá nhân nhóm
*Đọc bài rong sách giáo khoa.
-Đọc nối tiếp hàng ngang 
- Luyện viết bảng con ,lưu ý khoảng cách ,độ cao nét nối .
- Mỗi nhóm cử ra 3 bạn : giỏi khá ,trung bình.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc trước lớp.
- Mở sách giáo khoa,đọc nối tiếp mỗi em một bài.HS khác theo dõi đọc thầm. 
- Mở vở viết bài
- 8-10 HS
* Kể cá nhân.
-Lần lượt lên trước lớp kể.
 * Cả lớp đọc.
-Thảo luận theo nhóm.thi viết tiếp sức trên bảng.
-Theo dõi lắng nghe.
Toán
Tiết 39: Luyện tập 
 I Mục tiêu: 
1. Biết làm tính trừ trong phạm các số đã học.(HS yếu làm ½ YCBT)
2. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 II Hoạt động sư phạm 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 
 4 – 2 = ? 4 -3 = ? 
 - Nhận xét ghi điểm : 
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1: Nhằm
đạt mục tiêu số 1.
HĐLC: Thực hành.
HTTC: cá nhân, lớp.
 Bài tập 1 / 57:
- YC HS nêu đề bài
- YC HS nêu lại cách đặt tính và tính
- YC HS làm vào bảng con.
Bài 2 /57:
 - Nêu đề bài
- YC HS thảo luận nhóm 4( dòng 1)
- YC các nhóm dán kết quả
Bài 3/ 57:
- YC HS nêu đề.
? Em hãy nêu lại cách thực hiện phép trừ có 2 dấu - ?
- YC HS làm vào vở
- GV thu 1 số bài chấm.
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện 4 nhóm dán kết quả.
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời
- HS làm.
* HS yếu: Tính: 3 – 1 = 
 4 – 2 =
HĐ 2: Nhằm
đạt mục tiêu số 2.
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Nhóm đối tượng.
Bài 5 /57: 
- YC HS nêu bài toán.
? Có mấy con vịt đang bơi? Có mấy con vịt chạy vào? Có tất cả mấy con vịt?
? Ta phải thực hiện phép tính gì?
- YC HS thảo luận nhóm đôi ý a.
- YC 2 nhóm dán kết quả.
- 1 HS nêu.
- 3 HS trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện dán.
IV Hoạt động nối tiếp :
? Hôm nay học bài gì?
- HD HS làm bài và tập ở nhà. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 5
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
V Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4;bảng phụ ,phiếu bài tập,thẻ .
- HS: hộp đồ dùng toán 1
Thủ công
 Tiết 10 : Xé dán con gà con (t1)
I Mục tiêu :
 - Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
 -Xé được hình con gà, biết cách dán hình cân đối và phẳng.
 - Xé nhanh chính xác ,xé mép tương đối thẳng 
II:Chẩn bị :
-GV :Bài mẫu xé dán hình con gà con ,có trang trí cảnh vật,giấy thủ công màu vàng, quy trình xé dán,hồ dán ,khăn trắng làm nền ,khăn lau tay. 
-HS :Giấy nháp có kẻ ô li ,bút chì ,thước kẻ.
III: Các hoạt động dạy - học:
Nội dung 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1: Bài cũ 
2:Bài mới
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
Hoạt động 2
Hướng dẫn mẫu
Hoạt động 3
Dặn dò
*Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Làm việc với đồ dùng trực quan.
-Treo bài mẫu cho học sinh quan sát 
- Nêu đặc điểm ,hình dáng,màu sắc của con gà con?
- Con gà con có gì khác so với gà lớn về đầu ,mình thân ,cánh lông đuôi?
- Treo quy trình xé lên bảng
a. Xé dán thân gà.
- Vẽ hình chữ nhật dài 10 ô ngắn 8 ô.
Xé hình chữ nhật rời ra khỏi giấy,xé 4 góc của hình chữ nhật.Sau đó chỉnh lại.
b. Xé hình đầu gà.
- Hình vuông cạnh 5 ô ,cùng màu với thân gà 
c. Xé dán hình đuôi gà cùng màu với đầu
-Xé hình vuông 4 ô rồi xé hình tam giác
d. Xé mỏ và chân gà
e. Dán hình 
-Hướng dẫn HS dán từng bước. 
-Nhận xét dăïn dò chẩn bị tiết sau thực hành.
*Các tổ trưởng tự kiểm tra trong nhóm .Báo cáo lại với giáo viên.
* QS tranh và trả lời câu hỏi.
-Quan sát cá nhân.
-Lần lượt nêu ý mình QS được.HS khác theo dõi bổ sung:Gà gồm có :đầu, mình ,thân ,lông màu vàng,đuôi,
-Gà trống,gà mái:đầu to,có mào,mình to,lông nhiều ,đuôi dài,chân cao.
*Theo dõi lắng nghe . 
-QS cá nhân 
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Học vần
Tiết 133: Oân tập giữa học kì 1
I - Mục tiêu :HS:
 - Đọc được các âm, vần ,tiếng từ,câu đã học từ bài 1 đến bài 40.
 - Viết được các âm, vần ,tiếng từ,câu đã học từ bài 1 đến bài 40.
 - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
II: Chuẩn bị :
 - GV : Bảng ôn tranh minh hoạ,thẻ từ
 - HS : Bộ thực hành Tiếng Việt
 III- Các hoạt động:
Nội dung 
HĐ- giáo viên
HĐ -học sinh
HĐ 1:
Giớithiệu bài
HĐ 2 :
Ôn các vần đã học ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng
HĐ3 : Đọc từ ứng dụng.
HĐ4 : Luyện viết 
HĐ5
Câu ứng dụng
HĐ6:
Củng cố-dặn dò
- Ôn tập học kỳ.
- Chúng ta đã học các vần kết thúc bằng âm cuối nào?
 -Đọc một số vần hay viết sai: iu, iêu, ưu ,ươu, ươi 
* Viết lại vần khó đọc,hay đọc sai lên bảng cho học sinh đọc .
-Nêu vần cho học sinh chỉ
- Ghép âm đầu với các vần,dấu thanh tạo thành tiếng .
-Yêu cầu đọc các tiếng vừa ghép .
 -Theo dõi chỉnh sửa cách đọc 
 * Làm việc cá nhân
 -Cho mở sách đọc từ ứng dụng
 -Theo dõi chỉnh sửa tốc độ đọc.
* Viết bảng 
-Đọc từ khó viết: tươi cười, líu lo, hiểu bài,diều sáo ,con hươu,mưu trí.
- Cho đọc các câu ứng dụng từ bài 32-41
-Theo dõi nhắc nhở tốc độ đọc,ngắt nghỉ hơi .
*Cho đọc đồng thanh lại một số bài.
-Làm việc nhóm :Thi đua tìm tiếng chứa vần đã học .
-Tổng kết tuyên dương.
-Nhận xét dặn dò:ôn tập chẩn bị thi giữa HKI
-Theo dõi lắng nghe.
- Aâm cuối:u,a,o,i,y
- Luyện đọc cá nhân .
-4-5 học sinh lên bảng chỉ
- Học sinh lần lượt ghép: 
-Đọc ca,ù nhân nhóm
*Đọc bài rong sách giáo khoa.
-Đọc nối tiếp hàng ngang 
- Luyện viết bảng con ,lưu ý khoảng cách ,độ cao nét nối .
- Mở sách giáo khoa,đọc nối tiếp mỗi em một bài.HS khác theo dõi đọc thầm. 
Học vần
Tiết 134, 135: Kiểm tra định kỳ 1
( Cò đề kèm theo)
Toán
Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5
 I Mục tiêu: 
1. Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng
2 Biết áp dụng kiến thức vào thực hành.(HS yếu làm ½ YCBT)
3.Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5
 II Hoạt động sư phạm 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 
3 +  = 5	  + 3 = 5
4 +  = 5	 0 +  = 5
 - Nhận xét ghi điểm : 
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 .
HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
- GV gắn 5 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
- Cho HS nêu lại bài toán “ năm chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại mấy chấm tròn”
? Vậy 5 bớt 1 còn mấy? 
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? 
Vậy ta có thể nói: “ năm trừ đi một bằng bốn”
Vậy năm trừ một được viết như sau: 5 – 1 = 4
- Hình thành phép trừ : 5 – 1
- GV đưa ra 5 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
? Cô bớt đi hai bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? 
- GV ghi bảng 5 – 2 = 3
- GV giới thiệu tranh vẽ 5 quả táo, hái đi 2 quả táo và cho HS nêu bài toán
- Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
- GV ghi bảng: 5 – 2 = 3
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 3 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 3 = 5 
- Vậy có 5 cái lá bớt đi 2 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 5 – 2 = 3
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 3 = 5 , 5 – 2 = 3
- Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
GV hỏi: Vậy 5 trừ 2 bằng mấy? 
- Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
3 + 2 = 5 	5 – 2 = 3 
1 + 4 = 5 	5 – 1 = 4 
GV chốt: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nêu.
- 1 HS trả lời( còn 4 ).
- 2 HS t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(30).doc