Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 9

HỌC VẦN

 Uôi, ươi

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh họa bài dạy.

 HS có đồ dùng học tập SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhường nhịn gì cho em kể cả lớp nghe.
H:E m phải như thế nào đối với anh chị?Em đã vâng lời lễ phép như thế nào kể cho lớp nghe?
Bài mới: 
Hôm nay học bài “Nhường nhịn em nhỏ, ”
HS làm bài tập 3.
-GV hướng dẫn cách làm
-Nhìn vào tranh nối với chữ nên hay không nên cho phù hợp.
-Một em lên bảng làm trên bảng
+Giáo viên kết luận:
+Tranh 1:Nối không nên vì anh không cho em mượn đồ chơi.
+Tranh 2: Nối với nên. Vì anh dạy em học chữ.
+Tranh 3:Nối với nên. Vì anh chị bảo nhau làm việc nhà.
+Tranh 4:Nối không nên.Vì chị không cho em mượn quyển truyện.
+Tranh 5:Nối với nên.Vì anh biết giỗ em để mẹ làm việc.
HS đóng vai.
-GV chia mỗi nhóm đóng vai 1 tranh.
H:Nhóm nào đóng vai được?cư xử anh chị em vậy được chưa?Vì sao?
+ Giáo viên chốt:
-Làm anh phải nhường nhịn em nhỏ.
-Làm em phải lễ phép vâng lời anh chị.
Liên hệ
H:Em nào đã biết vâng lời anh chị?Vâng lời anh chị thế nào kể cho cả lớp nghe.
-GV tuyên dương HS.
-GV đọc bài thơ: “ Làm anh khó thì làm được thôi”.
+GV kết luận chung:
-Anh chị em trong gia đình là người ruột thịt, vì vậy cần phải quan tâm yêu thương, chăm sóc, anh, chị, em biết lễ phép vâng lời anh chị và nhường nhịn em nhỏ để cha mẹ vui lòng có vậy gia đình mới hoà thuận.
H:Hôm nay đạo đức học bài gì?
H:Lễ phép với anh chị là phải thế nào?
H:Làm thế nào mới là nhường nhịn em nhỏ??
*TK:Anh chị em trong gia đình phải nhường nhịn, lễ phép.
-Thực hành như bài đã học
- 2 em lên bảng
-2 em 
-Hs đọc 
-Từng HS làm bài.
-Lớp nhận xét.
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị vai, đóng vai trước lớp.Cả lớp nhận xét
-HS tự trả lời.
-HS đọc 
-Lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 Tiết 77-78 HỌC VẦN
Ay, ây
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	 - Đọc được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh minh họa bài dạy.
	HS có đồ dùng học tập SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Giáo viên ghi bảng uôi, ươi, múi bưởi, tuổi thơ.
 Gọi 2 em lên bảng đọc sgk kết hợp tìm từ mới ghi bảng
 -Lớp viết bảng con :buổi tối
Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Hôm nay học bài 36
+Vần ay:Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì?
GVgiảng từ máy bay là phương tiện đường không 
-GV ghi bảng từ “máy bay”
H:Từ “máy bay”tiếng nào học rồi ?
GV rút tiếng “bay” ghi bảng
H:Tiếng “bay có âm gì học rồi?
-GV rút vần”ay ” H:Vần ay được ghép mấy âm?
H: Tiếng “bay ” có vần gì vùa học?
-GV tô màu vần ay 
H:Từ máy bay tiếng nào có vần ay vừa học ?
-Đọc trơn từ máy bay
+Vần ây: Tranh vẽ gì?
-GV giảng:Nhảy dây là môn thể thao có lợi cho sức khỏe 
-GV ghi bảng từ “ nhảy dây”
H:Từ “nhảy dây” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng “dây”
H:Tiếng “dây” có âm gì, dấu gì học rồi?
-GV rút vần “ây’.H:Vần ây được ghép mấy âm?
-So sánh giống và khác nhau vần ay, ây
H: Tiếng “dây” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần ây
H:Từ “ nhảy dây tiếng nào có vần ây?
-Đọc trơn từ nhảy dây
Cho hs đọc cá nhân và đồng thanh
b.Giới thiệu từ ứng dụng:
-S/ sinh hoạt nhóm, nhẩm từ, đọc.GV ghi bảng.
 Cối xay vây cá
 Ngày hội cây cối
-GV giảng từ:
+Cối xay: là cối dùng để xay bột 
+Ngày hội:Là những ngày lễ tết 
H:Trong 2 từ tiếng nào có vần vừa học?
+Vây cá: Là phần ngoài của con cá 
+Cây cối: Là những cây được trồng ở nhà .
H:Trong 2 từ tiếng nào có vần vừa học?
-GV đọc trơn từ.
c.Luyện viết:-Hướng dẫn viết bảng con: ây ,ay
-Cho hs viết bảng con
Trò chơi:Tìm từ tiếng mới có vần vừa học, ghi bảng.
GV:Các em đã học uôi,ươi tìm từ tiếng mới có vần uôi, ươi,viết bảng.
Học sinh hát 1 bài
 Tiết 2
a.Luyện đọc:Luyện đọc ở bảng lớp.
-GV đọc toàn bài.
-Theo dõi nhận xét
b.Giới thiệu tranh ghi câu ứng dụng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy bé gái thi nhảy dây.
-Gọi 1 HS đọc tuyên dương.
 H:Trong câu tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu.
c.Luyện viết:Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Chấm vở nhận xét
S/ Giơí thiệu bài SGK.
-GV đọc toàn bài.
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét
d.Luyện nói:Cho hs thảo luận nhóm
H:Trong tranh vẽ những gì?
H:Chỉ vào và nói tên?
Sau khi thảo luận xong gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.Giáo viên chốt và tuyên dương
Củng cố:Hôm nay học vần gì?Tiếng gì? Từ gì mới?
H:Luyện nói chủ đề gì?
Trò chơi:Thi đua ghép chữ: cái cây, nhảy dây 
TK:Các em đã học vần ay,ây tiếng từ mới có vần ay ,ây  
-Về nhà học bài, viết bài.
- Hs đọc
- 2 em lên bảng
-Máy bay
-HS đọc cá nhân –ĐT
-HS đọc cá nhân –ĐT
-Âm m dấu /
-2 âm âm a và y . HS gắn và đọc .
-Vần ay 
-HS gắn tiếng bay
-Máy bay
-Một bạn đang nhảy dây
-HS đọc cá nhân –ĐT
-Nhảy
-Đọc cá nhân –ĐT
- Âm d
-2 âm â và y HS gắn đánh vần.
-Vần ây
-HS gắn tiếng dây
- dây
-HS đọc cá nhân –ĐT
-xay, ngày
-Vây , cây
-HS đọc cá nhân –ĐT
-Hs viết bảng
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Chạy
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-Hs viết vở
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-3 bạn HS.
-Trao đổi, nói thảo luận.
-Các nhóm lên trình bày
-Vần ay ,ây
-Mỗi dãy cử 1 em lên chơi
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 Tiết 34 TOÁN
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU
	+ Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. 
	+ Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 4. 
iI.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:giải các bài tập.
	-HS có đủ đồ dùng học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Gọi HS lên bảng làm bài tập
-1 số em lên bảng.Lớp làm bảng con.
2 – 1 = 3 – 1 = 3 – 2 =
 Nhận xét cho điểm
Bài mới
a) Giơí thiệu bài:Hôm nay toán học bài “luyện tập chung” ghi bảng 
Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?
Gv cho hs làm bảng con 
Bài 2: Yêu cầu gì?
-GV hướng dẫn một bài mẫu .
Cho hs làm theo nhóm nhỏ
Bài 4:Yêu cầu gì?
Gv hướng dẫn làm vào phiếu
-GV hướng dẫn HS xem tranh.
Thu chấm nhận xét
Củng cố:Hôm nay toán học bài gì?
H:Chúng ta đã luyện tập những dạng toán nào?
Trò chơi:GV chọn một số phép tính.HS thi đua theo tổ.Tổ nào nhanh được tuyên dương
TK:Các em đã luyen tập củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và thực hiện các bài tính, viết số, điền dấu.TL phép tính
-3 em đọc
- 1 em 
-Cá nhân - ĐT
-Tính.
HS làm bảng con
 -Tính
-Đại diện các nhóm lên bảng làm
2+1+2 = 3+1+1 = 2+0+2 =
1 + 0  2 + 3
-Viết kết quả phép tính
2
+
1
=
3
1
+
4
=
5
- Luyện tập chung 
Ttính ,điền sốđiền dấu 
-Mỗi dãy cử 1 em
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 9 THỦ CÔNG
Xé,dán hình cây đơn giản
 I .MỤC TIÊU : (t.2)
 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
Với HS khéo tay : - Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có, hình dạng, kích thước,màu sắc khác
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài làm mẫu, giấy màu các loại, hồ dán giấy trắng làm nền.
 HS Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Thủ công tiết trước học bài gì ? 
Nêu các bước xé dán hình cây đơn giản? 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Thủ công hôm nay chúng ta.“Xé, dán hình cây đơn giản” . GV ghi bảng 
b.Quan sát nhận xét :
GV cho hs quan sát tranh mẫu.Gv nêu các bước.
H. Nhắc lại các bước xé hình cây đơn giản ?
Mời 1 em nhắc lại cách xé dán hình cây đơn giản 
Thực hành : Học sinh thực hành giáo viên theo dõi.Uốn nắn giúp đỡ những em yếu.
 HS làm xong giáo viên thu vở chấm nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp.
 Củng cố:Các em vừa học thủ công bài gì?
Mời Hs nhăc lại các bước xé, dán hình cây đơn giản.
TK :Các em vưa xé dán hình cây đơn giản qua bài học các em nắm được cách xé 1 hình cây đơn giản đẹp, ít răng cưa
-Về nhà chuẩn bị giấy màu  cho tiết học sau.Nhận xét tiết học.
-Xé dán cây 
-Hs nêu
HS lấy ĐDHT ra gv kiểm tra 
- Hs nhắc cá nhân - ĐT 
Xé hình lá cây.
-Vẽ 1 hình vuông có cạnh 6 ô xe 4 góc của hình vuông,sửa cho giống tán lá.
Hình chữ nhật dài 8 ô ngắn 5 ô xé 4 góc hình chữ nhật sửa cho giống tán lá.
Kẻ hình chữ nhật dài 6 ô ngắn 1 ô .
Bôi hồ vào lần lượt dán hình thân cây tán lá :
+ Thân ngắn với lá tròn.
+ Thân dài với tán lá dài.
- HS lấy giấy màu 
+Đếm ô, đánh dấu lần lượt xé các hình :tán lá, thân cây 
HS dán hình vào tờ giấy 
HS nhận xét bài làm của bạn
-Xé, dán cây đơn giản
- 1 em nhắc
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 9 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoạt động nghỉ ngơi
I.MỤC TIÊU
	+Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
	+Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.
	+Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK. 
*GDKNS: 
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghĩ ngơi thư giãn.HĐ3
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. HĐ4
Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng –Trò chơi. Động não. Quan sát.Thảo luận. 
**GDBVMT:
-Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe.HĐ2
-Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.HĐ3
-Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. 
 Mức độ tích hợp/ lồng ghép -Liên hệ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Các hình ở SGK. 
	-HS có đủ đồ dùng học tập – SGK và vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
5
KTBC:Hằng ngày chúng ta ăn mấy bữa? Vào những bữa nào?
H:Trong bữa ăn phải có những gì?
H:Ăn uống hằng ngày để làm gì?
-Giáo viên nhận xét
Bài mới:
Trò chơi:Đèn xanh đèn đỏ.
+Đèn xanh:đưa hai tay ra trước quay nhanh lần lượt tay trên tay dưới theo chiều hướng từ trong ra ngoài.
+Đèn đỏ:người chơi dừng lại.
-Ai sai bị phạt.
Thảo luận theo cặp.
*Mục tiêu:Nhận biết các hoạt động của trò chơi có ích lợi cho sức khoẻ.
+Bước 1:Hãy nói với các bạn những trò chơi em chơi hằng ngày mà mình chơi.
+Bước 2:Hoạt động cả lớp.
Kết luận :Có một số trò chơi có ích :đá cầu, đá bóng, nhảy dây, chơi thẻ.Chơi những trò chơi có ích cho sức khỏe và an toàn khi chơi.
Làm việc với SGK.
*Mục tiêu :Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần cho SK.
+Bước 1:quan sát hình 21.
-Chỉ và nói các hoạt động từng hình ?
-Nêu tác dụng của các hoạt động?
H:Khi chúng ta làm nhiều việc, chơi nhảy nhiều ta cảm thấy như thế nào?
*Kết luận :Khi làm nhiều việc hoạt động quá sức, có thể sẽ mệt mỏi, lúc đó ta nghỉ ngơi để lại có sức.Nếu không nghỉ đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ.
Quan sát theo nhóm.
-Quan sát tư thế đi, đứng, ngồi, sách giáo khoa .
H:Chỉ và nói bạn nào đúng tư thế?
-Gọi 1 số em lên bảng.
Kết luận:Khi ngồi, đi phải đúng tư thế, để tránh các bệnh cột sống.
Củng cố:Hôm nay học TN – XH bài gì?
H:Sau khi hoạt động phải làm gì?
H:Nếu hoạt động quá sức thì như thế nào?
**Tổng kết:Sau khi hoạt động phải nghỉ ngơi đúng lúc để lại sức.Nếu không nghỉ sẽ có hại cho sức khoẻ.Có thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-Chuẩn bị bài sau
-3 em lên bảng trình bày
-HS thực hiện trò chơi.Lớp trưởng điều khiển.
-HS thảo luận theo cặp.
-1 số em lên kể.Lớp nhận xét trò chơi nào có ích, trò chơi nào có hại.
-Các bạn múa, nhảy dây, chạy đua, đá cầu, bơi lội.
-Múa:làm dẻ tay.
-Nhảy dây tăng thêm sức khỏe.
-Đá cầu:giúp đôi chân khoẻ, cơ bắp khoẻ.
-Bơi lội:giúp ta khỏe, cân đối.
-Mệt mỏi.
-Hình 1:Ban nữ mặc áo tím và bạn nam cầm cái bai đúng
-Hình 2:Bạn nữ mặc áo vàng.
-Hình 3, 4:Bạn nam đứng thứ ba và bạn nữ thứ tư
-Đại diện nhóm bổ sung trình bày.Lớp bổ sung.
-HS thực hành đi, ngồi như các bạn ở tranh.Nói cảm giác ngồi, đi các tư thế đó.
-Hoạt động và nghỉ ngơi
-Phải nghỉ ngơi
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tiết 79-80 HỌC VẦN
On tập
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	 - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y ; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế.
 - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:kẻ bảng ôn như SGK.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa kể chuyện.
	-HS:có đủ đồ dùng học tập –SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Ghi bảng con :ay, ây, máy bay, cây ổi.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi từ :cấy cày
Nhận xét bài cũ
Bài mới:
a.Giơí thiệu bài: Tranh vẽ cây gì?
H:Tiếng “tai” có vần gì vừa học?
H:Vần ai có mấy âm ghép lại?
- GV đưa tay lên . H: Tay dùng làm gì?
-Tiếng tay có vần gì đã học?
H:Vần ay có mấy âm ghép lại?
-Vần ay và vần ai có âm gì ở cuối?
-GV ghi ở bảng.
+Ghép âm thành vần
H:Âm a ghép với i,y thành vần gì?
H:Am â ghép với âm y thành vần gì?
H:Âm o ghép với âm i thành vần gì?
H:Am o ghép với âm i thành vần gì?
H:Âm ơ ghép với âm i thành vần gì?
H:Âm u ghép với âm i thành vần gì?
H:Âm ư ghép với âm i thành vần gì?
H:Âm ươ ghép với âm i thành vần gì?
H:Âm uô ghép với âm i thành vần gì?
-Cho hs đọc 
b.Giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi học sinh đọc các từ.GV ghi ở bảng.
Đôi đũa tuổi thơ mây bay
-GV đọc và giảng từ.
+Đôi đũa: Được làm bằng gỗ, tre ...
+Tuổi thơ : Tuổi thơ khi còn nhỏ 
+Mây bay:
H:Tiếng nào có vần vừa ôn?
-GV đọc trơn từ.
c. Luyện viết 
GV HD viết ở bảng con: cá sấu, kì diệu.
-GV theo dõi nhận xét
Trò chơi:Gọi một số em lên bảng điền vần.
Thứ ng cái cây 
Mây b  thi ch 
GV:Các em đã đọc, viết, ôn các vần đã học có u, o ở cuối, luyện viết.
Tiết 2
a. Luyện đọc:
-Gọi 3 em đọc bài ở bảng (ghi điểm).
-GV đọc toàn bài.
-Cho hs đọc –giáo viên theo dõi
b.Giới thiệu ghi bài ứng dụng
 -Gọi 1 em đọc
H:Trong bài trên tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn tiếng, từ, câu.
c.Luyện viết
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
-Cho hs viết từng hàng
-Chấm một số vở nhận xét
S/ Mở SGK, giới thiệu bài.
-GV đọc toàn bài.
-Cho hs đọc 
d. Kể chuyện: Cây khế
-Giáo viên kể lần 1
Lần 2 kết hợp tranh
-Cho hs kể theo nhóm-Sau khi thảo luận xong gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
*Ý nghĩa:Không nên tham lam 
Củng cố:Hôm nay học vần bài gì?Chúng ta đã ôn những vần gì?
H:Nghe kể câu chuyện gì?
TK:Các em đã ôn những vần đã học có âm i,y ở cuối, từ ứng dụng, viết bài
-Về nhà học bài, viết bài.
-Chuẩn bị bài sau
-4 em đọc
-2 em
-Cái tai.
-Vần ai
-2 âm a – i.HS đọc a – i –ai.
-Vần ay
 -2 âm.ay.
-y, i
-HS đọc các âm cột dọc ở SGK.cá nhân – ĐT.
- ai, ay. HS gắn đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Vần oi. HS gắn đọc cá nhân.
-Vần ôi. HS gắn đọc cá nhân.
-Vần ơi. HS gắn đọc cá nhân.
-Vần ui. HS gắn đọc cá nhân.
-Vần ưi. HS gắn đọc cá nhân..
-Vần ươi. HS gắn đọc cá nhân.
-Vần uôi. HS gắn đọc cá nhân.
Cá nhân - đồng thanh
-Đôi ,tuổi, mây bay
HS đọc cá nhân– ĐT.
-Hs viết bảng con
-Mỗi dãy cử 2em
- HS đọc cá nhân– ĐT.
-Tay, say ,thay
-HS đọc cá nhân– ĐT.
-HS viết vở
-HS đọc cá nhân– ĐT.
HS kể theo nhóm
Tranh1 :Người anh đi lấy vợ ra ở riêng,chia cho người em mỗi cây khế
Tranh 2:Một hôm,có con đại bàng bây tớiĐại bàng ăn khế hứa sẽ trả vàng
Tranh3:Người emtheo đại bàngđi lấy vàng trở nên giàu có
Tranh 4: Người anh sau khi nghe tin bèn đổi cho em
Tranh 5: Khác với em người anh tham lam nên bị rơi xuống biển chết. 
-Ôn tập. 
-Cây khế.
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
 TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2011
Tiết 7 TẬP VIẾT
Tuần 7 : Xưa kia, mùa dưa, 
I.MỤC TIÊU:
	- Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV kẻ bảng – ghi chữ mẫu.
	-HS có đủ đồ dùng học tập – vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
KTBC:Gọi học sinh lên bảng viết 2 từ :nho khô, nghé ọ.
-Lớp ghi bảng con: chú ý.
Nhận xét cho điểm
Bài mới
a .Giới thiệu bài:Hôm nay tập viết viết bài 7
-Gọi HS đọc các từ trên bảng 
-Giáo viên giảng từ: xưa kia : ý nói tư xa xưa.
+mùa dưa:mùa thu dưa.
+Ngà voi:là ngà của con voi.
+gà mái: là gà đẻ trứng ,nuôi con..
H: “xưa kia” chữ k viết mấy dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Các nét trong 1 chữ phải viết thế nào?
H:Chữ cách chữ như thế nào?
-Cho hs viết bảng con.
H: “mùa dưa” H:Chữ d viết mấy dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Chữ cách chữ mấy con chữ o?
H:Các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào?
- Cho hs viết bảng con.
H “ ngà voi” các con chữ n, a,v,o,i viết mấy dòng li?
-Chữ g viết hơn 2 dòng li trên 3 dòng li dưới.
-Cho hs viết bảng con.
H: “ gà mái “ chữ g viết mấy dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Chữ cách chữ mấy con chữ o?
H:Các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào?
Ch hs viết bảng con.
V.Hướng dẫn hs viết ở vở.
-Rèn tư thế ngồi.GV thu bài chấm.
Củng cố:Hôm nay tập viết bài gì? Từ gì?
TK:Các em đã viết được một số từ trong bài, hiểu nghĩa từ. Về nhà luyện viết thêm ở nhà.
-2 em lên bảng
- HS đọc cá nhân - ĐT
-5 dòng li.	
-2 dòng li.
-Nốt nét liền nhau
-Gần nhau.
-HS viết.
-4 dòng li.
-2 dòng li.
-1 con chữ o.
-Nối nét.
-HS viết.
-2 dòng li.
-HS viết.
-5 dòng li.
-2 dòng li trên 3dòng li dưới
-1 con chữ o.
-Nối nét.
-HS viết.
-HS viết vở
Thư năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 8 TẬP VIẾT
Tuần 8 : đồ chơi, tươi cười, 
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng các chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV kẻ bảng ghi chữ mẫu.
	-HS có đủ bảng – vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
KTBC:Gọi 2 em lên bảng ghi : xưa kia, mùa dưa
 -Lớp ghi bảng: gà mái.
-Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài mới:
a.Giới thiệu bài :Hôm nay viết bài 9.
-Gọi HS đọc các từ.
-GV đọc giảng từ.
+đồ chơi: là những đồ chơi như búp bê
H:Trong từ “ đồ chơi” con chữ nào viết 5 dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Có những dấu thanh gì ?Đặt ở đâu?
-Cho hs viết bảng con
+tươi cười : ý nói vẻ mặt lúc nào cũng tươi
H:Các con chữ nào viết mấy 2 dòng li?
H: Con chữ t viết mấy dòng li?
H:Chữ cách chữ mấy con chữ o?
-Cho hs viết bảng con.
+ngày hội : Giáo viên giảng.
H Con chữ h viết mấy dòng li?
H: Có những dấu thanh gì?
-Cho hs viết bảng con
+vui vẻ: biểu lộ vẻ mặt vui vẻ
H: Con chữ viết mấy dòng li?
-HS viết bảng con.
*Hướng dẫn viết vào vở.
-GV thu bài chấm nhận xét.
Củng cố: Hôm nay viết những từ gì?
H:Con chữ t viết mấy dòng li?
H:Có những dấu thanh gì?
TK:Các em đã viết được các từ trong bài 9, nắm được độ cao các con chữ, hiểu nghĩa từ.
- Học sinh lên bảng viết
-Cá nhân – ĐT.
-Con chữ h.
-2 dòng li.
Dấu \ đặt ở đầu âm ô
- Học sinh viết bảng con
-Con chữ ư ,ơ ,i.
- 3 dòng li
-1 chữ o.
-5 dòng li.
-Dấu ., \, đặt đầu chữ a, dưới chữ ô.
-2 dòng li.
Đồ chơi, tươi cười,  
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 9 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về An toàn giao thông(Bài 2).
Phát động cuộc thi tìm hiểu ATGT
I. MỤC TIÊU
	-Nhớ tên đường phố em đã được đến, đã được đi qua
	-Nêu đặc điểm của đường phố này
	-Phân biệt giữa lòng đường và vỉa hè.Hiểu lòng đường dành cho xe cộ qua lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
	-Mô tả con đưởng nơi em ở.
	Phân biệt được các âm thanh trên đường, đường phố.
	-Quan sát phân biệt hướng xe đi tới.
 - Không nên chơi trên đường phố, trên đường. Không đi bộ dưới lòng đường.
-Phát động cuộc thi tìm hiểu ATGT
II. CHUẨN BỊ:
	-Tranh như sgk phóng to
	-HS quan sát con đường nhà mình.
III.HẠOT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Trò chơi nào là trò chơi nguy hiểm?
H:Đi bộ trên đường phải đi như thế nào?
Bài mới:-Giới thiệu đường phố
+Mục tiêu:HS nhớ tên đường nơi em sống và nơi trường đóng. Nêu đặc điểm của đường phố, nhận biết các âm thanh trên đường phố.
-GV GT tranh
H:Trong hình là cảnh đường ở đâu?
H:Đường phố em thấy có những gì?
H:Con đường hẹp hay rộng?
H Qua ngã tư ở đường phố em thấy có gì?
H:Đèn xanh thì tn?
H:Đèn vàng thì tn?
H:Đèn đỏ thì tn?
H: Ai đã được đi qua chỗ ngã tư có đèn đỏ.
H: Ở đường phố người ta đi bộ ở đâu?
H: Ở đường nông thôn người ta đi bộ ở đâu?
-GV ở đường phố có tên. Có đường phố rộng có đường phố hẹp, có đường phố có vỉa hè, có đường phố không có vỉa hè, có đường có đông người, có đường có ít người ít xe cộ.
* HS quan sát tranh
H:Đường trong tranh là loại đường gì? Trải nhựa, bê tông hay đất đá?
H: Hai bên đường có những gì?
H: Lòng đường rộng hay hẹp?
H Em nhớ lại mô tả con đường nhà em.
H:Còi xe báo hiệu cho ta điều gì?
+KL:Đường phố có đặc điểm chung là: hai bên đường có nhà ở, cửa hàng.. có vỉa hè có lòng đường, đường thường trải nhựa hoặc bê tông có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có đèn tín hiệu, có đường 2 chiều , có đường 1 chiều.
*GT tranh tiếp theo
H:Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
H: Các loại xe đi ở đâu
-Trò chơi: “Hỏi đường”
HS hỏi nhà, hỏi đường nơi bạn ở. Ngược lại.Hỏi xóm của bạn.
-Đường phố thường có những gì? Người đi bộ đi ở đâu?
-Đường phố có đường mấy chiều?
-Khi đi qua đường chú ý xe, nhìn đường trước khi qua.
-Phát động cuộc thi tìm hiểu ATGT
Nhận xét tiết học.
-Đường ở TP
-Nhiều xe cộ, người qua lại, nhà cao, con đường rộng
-Đèn hiệu giao thông.
-Được đi
-Chuẩn bị
-Dừng lại
-Vỉa hè
-Lề đường bên phải.
-Bê tông.
-Nhà cửa đèn chiếu sáng.
-Xe đi tới phải tránh.
-HS quan sát tranh.
-Sh theo cặp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
 Tiết 81-82 HỌC VẦN
Ao, eo
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	 - Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV Tranh con mèo, cái ngôi sao.
	 -Tranh minh họa luyện nói.Tranh minh họa câu ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:GVghi bảng con:ay,ây tuổi thơ, mây bay
-Gọi 2 em đọc bài.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi bảng con :uôi, ươi.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 38
+ Vần eo:Giới thiệu tranh.Tranh vẽ gì?
GV giảng : Mèo là con vật nuôi để bắt chuột chúng ta chăm sóc nó cẩn thận.
-GV ghi từ “con mèo” lên bảng
H:Từ “ con mèo” tiếng nào học rồi?
-Giáo v

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc