Giáo án Lớp 2 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơn được cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn

2- Hiểu nội dung của bài:Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc(HS giỏi trả lời được câu hỏi 4)

3.Thái độ :GDHS học tập tấm gương Trần Quốc Toản .

II. ĐỒ DÙNG: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài “ Tiếng chổi tre”
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc:
Học sinh theo dõi
b. Luyện đọc đoạn: 
-Giáo viên chia đoạn 
 4 đoạn 
Học sinh đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc đoạn 1
2 em
+ Em hiểu gì về giặc Nguyên?
Triều vua Trung Hoa ( 1279 – 1368 )
- Đọc đoạn 2: 
+ Chú ý ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, phẩy. Nhấn giọng các cụm từ: liều chết, ngã chúi, xăm xăm và đọc giọng giận dữ.
+ Đọc lại đoạn 2
+ Em hiểu “ thuyền rồng” là ntn?
- Chỉ cho h/s xem trong tranh sgk
3 em đọc
1 em
Thuyền của vua, có chạm hình con rồng
- Đọc đoạn 3
- Đọc đoạn 4
2 em
2 em
d. Đọc đoạn nối tiếp
4 em
e. Luyện đọc theo nhóm
Đọc theo nhóm 4
g. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
3. Tìm hiểu bài:
- 1 h/s đọc toàn bài
- Đọc đoạn 1
1 em đọc
+ Giặc Nguyên có mâ mưu gì đối với nước ta?
Giả vờ mượn đường để sang xâm chiếm nước ta.
+ Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
Vô cùng căm giận
- Đọc đoạn 2
1 em
+ Trần Quốc Toản xuống thuyền để làm gì?
Xin gặp vua
+ Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?
Đợi gặp vua từ sáng đến trưa; liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.
- Đọc đoạn 3
1 em
+ Vì sao sau khi tâu vua “ xin đánh” Trần Quốc Toản lại đặt gươm lên gáy?
Vì Trần Quốc Toản biết phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
+ Vì sao không những tha tội mà vua còn ban cho Quốc Toản quả cam quý?
Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
- Đọc đoạn 4
1 em
+Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
Vì vua xem mình còn nhỏ và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai tay bóp chặt làm nát quả cam
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại cả bài
+ Qua câu chuyện ta thấy Quốc Toản là người ntn?
Một thiếu niên yêu nước căm thù giặc
- Về nhà luyện đọc thêm, tìm hiểu mẩu chuyện về Người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản.
Toán: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự các số trong phạm vi 1000 
-Nhận biết số bé nhất ,số lớn nhất có 3 chữ số .
II . Đồ dùng: Chép trước BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
+ Nhận xét và trả bài kiểm tra
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con
+ Học sinh nắm được cách viết số có 3 chữ số
Chín trăm mười lăm: 915
Bảy trăm bốn mươi: 740; 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm miệng
+ Hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
a) 380; 381; ; 383; ; 
+ Nhận xét các số ở mỗi dãy số?
b) 500; ; 502; ; ; .
c) 700; 710; 720; ; ; ; 790
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
+ Nêu cách so sánh: so sánh số hàng trăm trước, hàng chục và hàng đơn vị
Bài 5: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm
+ GV chấm một số bài
Số bé nhất có ba chữ số: 100
+ Nhận xét và chữa bài
Số lớn nhất có ba chữ số: 999
Số liền sau của 999 là: 1000
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Chính tả: (Nghe – viết) Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
-Nghe và viết lại đúng, đẹp 1 đoạn trong bài “Bóp nát quả cam”
Viết đúng các từ khó: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt
- Làm đúng các bài tập chính tả .
-Rèn ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
Viết: lặng ngắt, lao công, quay tít
Học sinh viết bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn viết
Lớp theo dõi
+ Đoạn văn nói về ai? Trần Quốc Toản là người ntn?
Trần Quốc Toản; Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
Quốc Toản là tên riêng; Các chữ đầu câu
c. Viết chữ khó:
Học sinh luyện viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm bài – Nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
+ Nêu kết quả - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Toán: Ôn các số trong phạm vi 1000 ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số có 3 chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định, tìm đặc điểm của mỗi dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Đồ dùng: Ghi sẵn nội dung BT 1 vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ 2 em lên thi nối
+ Nhận xét và chữa bài
2 em
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
+S ố 482 gồm có mấy trăm, mấy chục và đơn vị?
482 = 400 + 80 + 2
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh nhận xét đặc điểm của dãy số
a. Mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó cọng 2 đơn vị bắt đầu từ 462.
b. Mỗi số đều bằng só đứng liền trước nó cọng 2 đơn vị bắt đầu từ 353.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Kể chuyện: Bóp nát quả cam.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
- Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể theo điệu bộ, nét mặt và cử chỉ.
- Biết nhận xét bạn kể
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Chuyện quả bầu”
3 em kể
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu truyện
- Học sinh làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện các nhóm trả lời
b. Kể từng đoạn câu chuyện
- Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Kể theo nhóm
+ Đại diện các nhóm lên kể
Kể theo nhóm 4 em
+ Nhận xét và cho điểm
c. Kể lại cả câu chuyện
- Học sinh lên kể
4 em kể nối tiếp
+ Nhận xét bạn kể
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, cho các em biết điều gì?
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
Tập viết: Chữ hoa V
.
 Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết chữ.
1. Biết viết chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “Việt Nam thân yêu” theo cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
- Viết chữ Q Học sinh viết vào bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ V
- Chữ V hoa cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm có mấy nét?
Có 1 nét liền nhau là kết hợp của 3 nét . Một nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Học sinh theo dõi.
b. Học sinh viết chữ V 
Viết vào bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu: “Việt Nam thân yêu” là ntn?
Việt Nam là Tổ Quốc thân yêu của chúng ta
b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao của các con chữ 
Học sinh nêu
- Nêu khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Viết vào bảng con:
- Viết chữ “Việt ”
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng chữ V cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ “Việt” cỡ nhỏ
- 1 dòng thành ngữ “Việt Nam thân yêu”
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
 Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán: Ôn về phép cộng và phép trừ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện phép cọng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( nhẩm và viết )
- Ôn luyện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ: Viết tiếp các số:
a. 354, 356, , 
b. 438, 439,, 
Làm bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm miệng
Nêu kết quả
30 + 50 = 70 – 50 = 300 + 200 =
.. .
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con – 1 số em lên làm
+Học sinh nắm được cách cộng trừ trong phạm vi 100
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm
+ Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 5 ngày 29áng 4năm 2010
Tập đọc: Lượm
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trơn được cả bài.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ.Giọng đọc vui tươi, nhí nhảnh.
2. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
- Học thuộc lòng ít nhất 2 khổ thơ đầu bài thơ.
II. Đồ dùng: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Đọc bài “Bóp nát quả cam”
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc:
Học sinh theo dõi
c. Luyện đọc đoạn
- Giáo viên chia đoạn
- Đọc đoạn lần 1
- Đọc đoạn lần 2
5 đoạn thơ
5 em đọc nối tiếp.
d. Đọc đoạn nối tiếp
5 em
e. Luyện đọc theo nhóm
Đọc theo nhóm 2
g. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc 1, 2
1 em đọc
+Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm?
Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, cái chân thoăn thoắt, đầu nghênh,
+Em hiểu “ cái xắc” là ntn?
Học sinh xem vật thật
 “ ca lô” ntn?
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
Lượm đi liên lạc, chuyển thư ra mặt trận
- Lượm dũng cảm ntn?
Đạn bay vèo vèo mà lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn
- Học sinh nhìn vào tranh trong bài và tả lại hình ảnh của Lượm
Lượm đi giữa đồng lúa chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng
- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
4. Học thuộc lòng
- Hướng dẫn cách học thuộc
+ Đọc thuộc từng khổ thơ
3 em
- Đọc thuộc lòng cả bài
1 em
5. Củng cố, dặn dò: Bài thơ ca ngợi ai?
- Về nhà đọc thuộc bài
Toán: Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( T2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện phép cọng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Ôn luyện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Ôn luyện giải toán tìm số hạng, số bị trừ.
- Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ: 
+Đặt tính rồi tính: 37 + 24 566 – 40
Làm bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
- Em có nhận xét gì về các phép tính trên?
Nêu kết quả nối tiếp
Các phép cộng, trừ các số tròn trăm
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con– 3 em lên làm 
+ Nêu cách làm: lưu ý về cách đặt tính và cách tính
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Thấp hơn là ntn?
ít hơn
+ Học sinh làm bài
Tự tóm tắt và giải bài toán vào VBT – 1 em lên làm
+ Giáo viên chấm và chữa bài
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
+ Học sinh nắm lại về cách tìm SBT, ST và SH chưa biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Luyện từ và câu: Từ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
- Đặt câu với những từ tìm được
II. Đồ dùng: Ghi sẵn nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Tìm từ trái nghĩa với các từ: buồn, đóng, cao, mềm, chê
2 em 
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Dọc yêu cầu bài
1 em
- Treo tranh lên bảng
Học sinh quan sát 
+ Người được vẽ trong bức tranh làm nghề gì? Vì sao em biết?
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
Công nhân, công an, nông dân, bác sỹ, bán hàng
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh nêu miệng
Thợ may, thợ xây, giáo viên, 
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm
+ Nhận xét và chữa bài
Anh hùng, gan dạ, thông minh, cần cù, đoàn kết, anh dũng
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài
1 em
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- Đọc bài làm lên
Trần Quốc Toản là một thiếu niên rất anh hùng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Chính tả: ( Nghe viết) Lượm
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng, đẹp 2 khổ thơ trong bài “Lượm”
- Làm đúng các bài tập chính tả .
-Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
- Viết: lao xao, chúm chím, rơi xuống.
Học sinh viết bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn viết
Lớp theo dõi
+ Đoạn thơ nói về ai?
+ Chú bé liên lạc có gì đáng yêu?
Lượm
Chú bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, dầu nghênh nghênh.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Thơ 4 chữ
- Chữ đầu câu được viết ntn?
Viết hoa
c. Viết chữ khó:
Học sinh luyện viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm bài – Nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên làm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nêu kết quả - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Tập làm văn: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp.
- Biết viết một đoạn văn ngắn kể lại mọt việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Theo dõi nhận xét đánh giá bài của bạn.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm
+Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Tranh vẽ hai bạn học sinh ; 1 bạn bị óm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm
+ Khi thấy bạn bị ốm, bạn trai áo hồng nói gì?
Dừng buồn, bạn sắp khỏi rồi
+ Khi nhận dược lời an ủi này bạn kia đã nói ntn?
Cảm ơn bạn
- Thực hành nói lời đáp an ủi
Làm việc theo nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- H ọc sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Nhận xét bài của học sinh
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- Hàng ngày các em làm được nhiều việc tốt như quét nhà, bế em, cho bạn mượn bút, Bây giờ hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm vào bảng phụ
+ Chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Toán: Ôn tập về phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5, để tính nhẩm .
-Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính 
- Giải bài toán bằng 1 phép nhân.
- Tìm số bị chia, thừa số
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ: Đọc thuộc các bảng nhân chia đã học.
- Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nêu kết quả
20 x 2 = 40 20 x 4 = 80
40 : 2 = 20 80 : 4 = 20
+ Em có nhận xét gì về các phép tính trên?
Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
- Nêu cách thực hiện: Trong phép tính có các phép tính +, -, :, x thì ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau
5 x 7 + 25 = 35 + 25 20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 60 = 30
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm vào bảng con
2 em lên làm và nêu cách làm
+ Nêu cách tìm SBC và TS
x : 4 = 5 5 x x = 40
 x = 5 x 4 x = 40 : 5
 x = 20 x = 8
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Tóm tắt:
- Học sinh tự tóm tắt và giải vào VBT
Mỗi hàng: 5 cây
- Chấm và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
8 hàng :  cây?
Đạo đức: Tìm hiểu về truyền thống địa phương.
I. Mục tiêu: Truyền thống của xã Quỳnh Hồng được trải dài theo thời gian và nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng đối với học sinh lớp 2 thì cung cấp cho học sinh biết được 1 vài nét sơ lược về truyền thống của xã trong thời kì chiến tranh và trong hoà bình.
- Qua giáo dục lòng tự hào với truyền thống quê hương. Các em ý thức được vai trò của mình đối với quê hương.
II. Lên lớp:
1. Khởi động: Lớp hát bài “ Quê hương em biết bao tươi đẹp”
2. Phát triển nội dung:
a) Tìm hiểu về vị trí địa phương: Trải dài theo đường quốc lộ 1 A, gần các xã Cầu Giát, Quỳnh Bá, Quỳnh Hưng, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Diện, Quỳnh Giang, Quỳnh Hậuu, Quỳnh Hoa.
+ Có 9 xờmt xóm 1 đến xóm 9
- Quỳnh Hồng là 1 xã có lịch sử hình thành, phát triển từ lâu đời. Trải qua bao nhiêu chặng đường lịch sử, các thế hệ cư dân Quỳnh Hồng cần cù lao động, xây dựng làng xóm, giữ gìn quê hương tạo nên truyền thống tốt đẹp của một vùng quê lấy nghề nông làm nguồn sống chính.
b) Trong thời kỳ chiến tranh:
Quỳnh Hồng tích cực đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến. Một số con em lên đường đánh giặc và đã có người anh dũng hy sinh trong chiến đấu; Một số người đã được phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân như bà: Nguyễn Thị Minh Châu; anh: Vũ Văn Huynh.
Bên cạnh tham gia kháng chiến, nhân Quỳnh Hồng là còn chăm lo sản xuất nông nghiệp, là điểm sáng để các nơi về học tập. Ông Hoàng Quốc Đông được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động. Bên cạnh chiến đấu và sản xuất thì giáo dục trong thời kỳ này cũng được chú trọng. Trong chiến tranh mặc dầu không buỏi học nào kéo liền một mạch. Tiếng gầm rú của máy bay, tiếng bom rơi đạn nổ thường cắt ngang tiết học. Mỗi lần như thế thầy và trò lại phải xuống hầm trú ẩn, sách vở thiếu thốn. Trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt vẫn dấy lên mạnh mẽ.
d. Trong hoà bình:
Đất nước hoà bình, nhân dân Quỳnh Hồng tiếp tục phát huy những thành tựu kinh tế – xã hội.
Câu hỏi: Em có cảm nghĩ gì về quê hương mình?
- Em cần làm gì để sau này góp phần xây dựng quê hương?
Thủ công: Ôn tập; Thực hành
 thi khéo tay hay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Vận dụng vào thực hành dưới hình thức thi làm đồ chơi
- Rèn luyện kĩ năng khéo léo đôi bàn tay.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
+ Nêu lại tên các sản phẩm đã học.
+Quan sát lại 1 số mẫu sản phẩm thủ công đã học
4. Thực hành:
- Học sinh làm một trong những sản phẩm đồ chơi mà em thích
+ Giáo viên theo dõi để uốn nắn giúp đỡ các em yếu.
5. Đánh giá nhận xét:- Về nhà luyện làm thêm.
Thể dục: Chuyền cầu. Trò chơi: Ném vòng vào đích
I. Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác
- Ôn trò chơi “ con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; 3 – 10 quả bóng nhỏ và 1 cái rổ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 – 100 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển.
B. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 – 10 phút.
- Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông Trời”: 8 – 10 phút
+ GV nêu tên trò chơi – hướng dẫn cách chơi.
+Học sinh chơi thử
+ Học sinh chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát: 2 – 3 phút.
 Tự nhiên và Xã hội: Mặt Trăng và các vì sao
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết được:
- Hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao
- Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng
II. Đồ dùng: giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Gv treo tranh 
Học sinh quan sát
+ Bức tranh chụp về cảnh gì?	 cảnh đêm trăng
+ Em thấy mặt trăng hình gì?
Hình tròn
+Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Chiếu sáng trái đất vào ban đêm
+ Anh sáng của mặt trăng ntn có giống Mặt Trời không?
ánh sáng dịu mát, không chói chang như 
Mặt trời
- Quan sát hình 1 và giới thiệu mặt trăng ( hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với trái đất)
3. Hoạt động 2: Thảo luận về hình ảnh của mặt Trăng
- Học sinh trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm 2
+ Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
+ Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
+ Có phải đêm nào cũng có trăng không?
+ Đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: Quan sát trên bầu trời ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau. Lúc tròn, lúc khuyết, lúc hình lưỡi liềm. Mặt trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng. Khi xuất hiện ( đầu ttháng ) trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần
Gv đọc bài thơ: Mồng một lưỡi trai
..
Mồng sáu thật trăng
Hoạt động 3: Thảo luận về các vì sao
- Quan sát H3, 4 SGK thảo luạn nhóm 2
+ Những ngôi sao có hình gì?
+ Những ngôi sao toả ánh sáng không?
- Đại diện nhóm trả lời
Kết luạn: Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa trái đất nên nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời
Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp
- Phát giấy vẽ cho học sinh, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng 
( có Mặt Trăng và các vì sao )
- Sau 5 phút cho học sinh trình bày bài vẽ của mình cho các bạn cùng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
Thể dục: Chuyền cầu. Trò chơi:Ném bóng trúng đích 
I. Mục tiêu: Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu nâng cao khả năng ném bóng trúng đích
- Ôn chuyền cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác và nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; Bóng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 33.doc