Tiết 29-30 HỌC VẦN
N, M
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được : n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.
Từ tuần 4 trở đi HS khá, giỏi biết đọc trơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa nơ, me.Tranh minh họa câu ứng dụng.
-Tranh minh họa luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
. Bài3:Yêu cầu gì? -Mỗi nhóm chọn 1 em lên điền dấu. - GV theo dõi nhận xét tuyên dương. Bài 4:Yêu cầu gì(HS khá, giỏi) Trò chơi:Thi đua lên bảng điền nhanh. 3 4 4 3 3 3. Củng cố:Dấu = viết thế nào ? TK:Các em đã học dấu bằng, so sánh 2 số. -Về nhà làm bài tập vào vở. -HS lên bảng – lớp bảng con -HS Quan sát nhận xét -Ghi dấu 3 = 3 -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân -ĐT -HS quan sát nhận xét. -HS đọc ở SGK. -Viết dấu = . -Viết theo mẫu. HS thực hiện vào phiếu. -Điền dấu : = . -HS thi đua giữ các nhóm. Nhóm nào nhanh được tuyên dương. -Viết theo mẫu. HS thực hiện ở SGK. Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, sạch sẽ I.MỤC TIÊU -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. huống. **GDBVMT: -Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.HĐ2 Mức độ tích hợp/ lồng ghép -Liên hệ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Lược, bấm món tay. Bài hát : “Rửa mặt như mèo”. -HS có vở BT đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 KTBC:Đi học phải thế nào mới là sạch sẽ, gọn gàng? -Nêu tên những bạn đã sạch sẽ, gọn gàng? GV nhận xét đánh giá Bài mới:a)Giới thiệu bài. **Thảo luận bài tập 3. -GV yêu cầu HS quan sát tranh H:Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? H:Bạn nào đã sạch sẽ, gọn gàng? H:Em có muốn sạch sẽ, gọn gàng không? Em làm thế nào? -Sửa sang lại quần áo, đầu tóc -Cả lớp hát bài : “Rửa mặt như mèo”. H: Cả lớp chúng ta có ai giống mèo không? -Chúng ta đừng giống mèo nhé. -GV HD HS đọc bài thơ. “Đầu tóc em chải gọn gàng Ao quần sạch se, trông càng thêm xinh Củng cố:Các em đã học đạo đức bài gì? H:Như thế nào là sạch sẽ gọn gàng? H:Trước khi đi học em phải làm gì? Giáo viên chốt lại bài - Về nhà thực hiện theo bài học Chuẩn bị bài tiếp theo - 3 em trình bày -HS thảo luận nhóm. -Quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Một số HS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Lớp nhận bổ sung. -HS từng đôi sửa sang lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. -HS tự trả lời Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 31-32 HỌC VẦN D - Đ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : d, đ, dê, đò ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, lá cờ, bi ve, lá đa. HS Khá, giỏi biết đọc trơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa: dê, đò.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:GV ghi ở bảng con: n -nô, m mẹ, bò bê no nê. -2 em đọc SGK –ghi bảng: bé na, lá mạ. -Lớp ghi bảng ca nô. GV nhận xet cho điểm Bài mới: a)Giới thiệu:Âm d. -Giới thiệu tranh H:Con dê dùng để làm gì? -GV giáo dục HS. -GV ghi bảng tiếng “dê”. H:Tiếng dê có âm gì đã học rồi? -GV rút âm d ghi bảng. -GV đọc âm d. H:Tiếng dê có âm gì vừa học? -GV tô màu âm d. H:Tiếng dê ghép thế nào? -Âm d ghép với âm ê thành tiếng gì? -GV ghi dưới bảng. +Âm đ. GT tranh . H:Tranh vẽ gì? -Đò chở người qua sông. GV giáo dục HS. -GV ghi bảng “đò”. H:Tiếng” đò” có âm gì và dấu gì học rồi? -GV rút âm đ ghi bảng. H:Tiếng đò có âm gì vừa học? -GV tô chữ đ -Âm đ ghép với âm o thêm dấu \ thành tiếng gì? -GV ghi ở bảng. -So sánh âm d và âm đ. -GV đọc toàn bài. Trò chơi :hát 1 bài. b)GV giới thiệu tiếng, từ ứng dụng. -GV ghi bảng. -Gọi 1 HS đọc( tuyên dương). -GV đọc giảng từ: da dê:da bên ngoài của dê, để may áo, mũ. Đi bộ:đi bằng 2 chân từ chỗ này đến chỗ khác -GV gọi HS đọc c)Luyện viết :HD hs viết bảng : d, đ, dê, đò. Cho hs viết vào bảng con Tiết 2 a) Luyện đọc -Gọi HS đọc bài ở bảng, ghi điểm. -GV đọc toàn bài. Cho hs đọc bài b)GT tranh ghi câu ứng dụng. -GV tuyên dương. -GV đọc 1 lần. H:Trong câu tiếng nào có âm vừa học? -Đọc cả câu. Gv theo dõi nhận xét c)Luyện viết -Viết bài vào vở. GV theo dõi-HD. +Mở SGK:GV đọc Gọi 1 em đọc gv đọc 1 lần. Cho hs đọc GV nhận xét sửa sai d)Luyện nói: H: Tranh vẽ con gì? Cái gì? H:Bi dế để làm gì? H:Cá để làm gì? H:Các em biết những loại cá nào? H: Dế sống ở đâu ? ai biết chơi dế? Củng cố:Hôm nay học vần bài gì? H:Luyện nói chủ đề gì? TK:Các em đã học âm d, đ mới tiếng từ, câu có âm d đ và luyện nói, luyện viết. -Về nhà học bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau - HS đọc bảng con -2 em lên bảng - Lấy thịt, lấy sữa. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Có âm ê học rồi. -HS cài bảng chữ d đọc cá nhân. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Có âm d vừa học. -HS ghép, đánh vần, cá nhân. -Dê. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tranh vẽ đi đò. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm o dấu \ . -HS gắn chữ đ –đọc cá nhân-ĐT. -Âm đ. -HS gắn chữ đò đánh vần cá nhân- ĐT. -Tiếng đò. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS nhẩm. -HS đọc cá nhân- ĐT. -HS viết bảng con. 3 em. -HS đọc cá nhân- ĐT. - HS đọc -dì, đi, đò, đi. -HS đọc cá nhân – ĐT. HS viết. -HS đọc cá nhân -ĐT - HS đọc chủ đề luyện nói. -dế, cá, lá, bi. -Chơi trò chơi. -làm cảnh, ăn thịt. -Âm d,đ -Dế, cá, lá, bi Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 14 TOÁN Luyện tập I.MỤC TIÊU - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. - Bài tập cần làm. Bài1, bài 2, bài 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS có ĐD học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 KTBC:GV lên bảng gọi 1 số em lên bảng điền dấu <, >, = . Đọc 1 3 3 4 2 2 2 1 3 5 4 5. -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a)GT :Hôm nay học luyện tập. b)Thực hành: Bài 1:Yêu cầu gì? 32 45 23 12 44 34 22 24 43 Gv theo dõi nhận xét tuyên dương Bài 2: Yêu cầu gì? Cho hs làm vào phiếu Sau đó gọi hs lên trình bày Bài 3:Yêu cầu gì? -GV hướng dẫn HS nối -GV thu một số bài chấm nhận xét. Trò chơi: “Tay không, tay có.” GV cho HS chơi và so sánh các vật trong tay. Củng cố:Hôm nay học bài gì? H:Chúng ta đã luyện tập những dạng toán gì? TK:Các em đã luyện tập một số bài tập điền dấu ,=. -Về nhà làm bài tập 1 vào vở. - Hs lên bảng -Điền dấu , = . -Mỗi tổ chọn 1 số em. -Lên bảng thi đua điền dấu. -Lớp thực hiện ở bảng con. -Viết theo mẫu. -HS đếm và điền số điền dấu -1 tổ chọn 1 em nhìn tranh điền - Làm cho bằng nhau (theo mẫu). -HS làm miệng. - Toán luyện tập - Viết số, điền dấu Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 THỦ CÔNG Xé, dán hình vuông I.MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình vuông. - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Với HS khéo tay : - Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác. - Có thể tập kết hợp vẽ trang trí hình vuông II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:bài mẫu xé, dán hình vuông,giấy màu.Giấy trắng, hồ. HS:giấy màu giấy trắng nháp.Hồ dán, bút chì. III.ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:GV kiểm tra sự chuận bị của HS. Bài mới:Hôm nay xe, dán hình vuông, a)GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. -Gv cho HS xem tranh. H: Hình vuông được vẽ mấy ô? H: Nêu cách vẽ hình vuông b) HD xé. +Vẽ và xé -Đánh dấu 1 điểm và vẽ hình vuông cạnh 8ô. -GV lật mặt sau tờ giấy đã vẽ sẵn hình vuông cho HS xem . -GV xé hình vuông ra. -Chỉnh vẽ 4 góc hình vuông HS thực hành xé, trình bày sản phẩm Củng cố: Hôm nay vẽ, xé dán cái gì? H: Ta xé gì trước TK:Các em đã xé dán được hình vuông. GV giáo dục hs -Về nhà tập vẽ xé dán hình mà em thích. CB: xé, dán hình tròn. -8 ô -Vẽ hình vuông 8ô. -Hs xé theo hình vẽ -Xé, dán hình vuông Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 33-34 HỌC VẦN T, TH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : t, th, tổ, thỏ ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : t, th, tổ, thỏ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ. HS khá, giỏi biết đọc trơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa:tổ, thỏ.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:GV ghi ở bảng con: d,dế, đ, đỏ, đi bộ, da dê. -2 em đọc SGK.Tìm tiếng mới có d đ ghi bảng. -Lớp ghi bảng đo đỏ. Gv nhận xét cho điểm Bài mới: a)Giới thiệu: Âm t. Giới thiệu tranh.Tranh vẽ gì?? -GV giảng : Tổ chim thường làm trên cây nên các em không được leo lên bắt sẽ bị té -GV ghi bảng tiếng “tổ”. H:Tiếng” tổ” có âm gì, dấu gì đã học rồi? -GV rút âm” t”ghi bảng. -GV đọc âm t. H:Tiếng tổcó âm gì vừa học? -GV tô màu âm t. H:Tiếng” tổ”ghép thế nào? -Âm t ghép với âm ô thành tiếng gì? -GV ghi dưới bảng. +Âm th. GT tranh. Tranh vẽ gì? -Con thỏ nuôi để làm gì?giáo dục HS. -GV ghi bảng “thỏ”. H:Tiếng” thỏ” có âm gì và dấu gì học rồi? -GV rút âm” th” ghi bảng. H:Tiếng” thỏ” có âm gì vừa học? -GV tô chữ th -Âm th ghép với âm o thêm dấu hỏi thành tiếng gì? GV ghi ở bảng. -So sánh âm t và âm th. H: Âm t và âm th có gì giống và khác? -GV đọc toàn bài. Trò chơi : “Con thỏ”. b)GV giới thiệu tiếng, từ ứng dụng. -GV ghi bảng.Gọi 1 HS đọc( tuyên dương). -GV đọc giảng từ: Thợ mỏ:người đào khoáng sản dưới đất Ti vi : phát tin chiếu phim -GV gọi HS đọc Nhận xét sửa sai c)Luyện viết HD hs viết bảng t, th, tổ, thỏ Cho hs viết bảng con Trò chơi: Tìm tiếng có âm t, th Gv nhận xét tuyên dương Tiết 2 a) Luyện đọc -Gọi HS đọc bài ở bảng, ghi điểm. -GV đọc toàn bài. b)GT tranh ghi câu ứng dụng. -GV tuyên dương.GV đọc 1 lần. H:Trong câu tiếng nào có âm vừa học? -Đọc tiếng, từ, cả câu. c)Luyện viết -Viết bài vào vở. GV theo dõi-HD. Chấm 1 số bài nhận xét +Mở SGK:GV đọc Cho hs đọc gv theo dõi d)L uyện nói:GV hướng dẫn HS xem tranh H:Con gì có ổ? H:Cá để làm gì? H:Con gì có tổ? H:Người có gì để ở? -Vì sao không nên phá tổ chim? Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày -GV giáo dục hs Củng cố:Hôm nay học vần bài gì? H:Luyện nói chủ đề gì? TK:Các em đã học âm t, th mới tiếng từ, câu có âm t, th và luyện nói, luyện viết. -Về nhà học bài, làm bài -4 em đọc - 2 em -Tổ chim. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Có âm ô, dấu hỏi học rồi. - HS cài bảng chữ t đọc CN -HS đọc cá nhân – ĐT. -Có âm t vừa học. -HS ghép, đánh vần, cá nhân. -Tiếng tổ -HS đọc cá nhân – ĐT. -Con thỏ -An thịt,lấy lông. -Âm o dấu ?. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS gắn chữ th –đọc cá nhân-ĐT. -Tiếng thỏ. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS thi đua tìm. -HS tìm tiếng viết bảngcon - 3 em. -HS đọc cá nhân- ĐT. - HS đọc -Thả. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết. -HS đọc cá nhân -ĐT -HS đọc chủ đề luyện nói. - Con gà, con thỏ, -Làm cảnh, ăn thịt. -Con chim, -Nhà - t, th Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 16 TOÁN Luyện tập chung I.MỤC TIÊU - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. - Bài tập cần làm. Bài1, bài 2, bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:ghi 1 số bài tập lên bảng. HS:có đủ ĐD học tập SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 KTBC:Gọi 1 số em lên bảng điền dấu: 4 5 1 3 4 2 2 4 5 7 1 5 Bài mới: Thực hành: Bài 1 :Yêu cầu gì? -GV HD HS bàng cách vẽ thêm hoặc gạch đi. Bài 2:Yêu cầu gì? < 2 < 4 < 3 Bài 3:Tương tự 2 > 3> 4> 5> -GV thu bài chấm nhận xét. Trò chơi:Đếm vật ghisố điền dấu ai nhanh được tuyên dương. Củng cố:Hôm nay học toán bài gì? H:Chúng ta đã thực hành những bài toán nào? TK:Các em đã luyện tập một số bài tập Về nhà học bài, làm bài ở vở bài tập -Lớp ghi bảng con. -Làm cho bằng nhau.Đếm hình làm cho bằng nhau.Mỗi nhóm chọn 1 em thi đua trên bảng. -Nối ô trống thích hợp (TM). -HS nối đọc kết quả. -HS thi đua lên bảng nối. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bảo vệ mắt và tai I.MỤC TIÊU - Nêu được các việc nên làm và các việc không nên làm để bảo vệ mắt và tai. HS khá, giỏi: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ : bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai, *GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc mắt và tai.HĐ2 -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.HĐ3 -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.HĐ4 Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai, xử lí tình huống. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Gv sưu tầm 1 số tranh ảnh có liên quan mắt và tai HS có sách TNXH - bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 5 KTBC: Nhờ đâu ta nhận biết các vật xung quanh. H: Nhờ giác quan nào ta biết phân biệt tiếng chim hót, chó sủa? H: Nhờ đâu ta phân biệt các màu sắc? H: Nhờ đâu ta biết các mùi,vị? GV nhận xét đánh giá Bài mới:Hát 1 bài “Rửa mặt như mèo” -GV giới thiệu bài. Làm việc với SGK. +Mục tiêu:HS nhận ra việc gì nên làm, việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. +Tiến hành wBước 1:HS quan sát từng hình ở SGK. Hình 1: Có ánh sáng chói vào mắt bạn lấy tay che mắt đúng hay sai? -Có nên học tập không ?Vì sao? Hình 2:-Bạn đang làm gì? -Có nên học tập hay không ?Vì sao? H:Bạn đọc sách, rửa mắt như vậy đúng cách chưa ?Vì sao? H:Bạn đang làm gì? H:Xem ti vi như vậy đúng hay sai? *Làm việc với SGK. +Mục tiêu:Nhận ra những việc gì nên làm, việc gì không nên làm để bảo vệ tai. HD HS xem hình. H:Bạn đang làm gì? H:Việc làm đó đúng hay sai? H:Vì sao không nên ngoái tai cho nhau? GV:Không lấy vật cứng ngoái vào tai. H:Bạn đang làm gì? H:Có nên đổ nước vào trong tai không? Vì sao? H:Bạn đang làm gì? H:Có nên không? Vì sao? H:Bạn đang làm gì? H:Có nên hay không ?Vì sao? H:Bạn đang làm gì? H:Có nên hay không ?vì sao? KL:Đối với tai và mắt chúng ta tránh những ảnh hưởng đến tai và mắt, mù mắt không thấy đường, tai điếc không nghe được, không thể học tập tốt được. *Đóng vai -Mục tiêu:Tập ứng sử để bảo vệ mắt tai. VD1:Hùng đi học về thấy 2 bạn cầm que dấu kiếm. Hùng xử lý ra sao? -VD2: Bạn Lan đang học bài, thì 1 bạn của Lan đem điến băng nhạc mở to em xử lý thế nào? KL:Theo các em xử lý như thế nào các tình huống trên Củng cố:Hôm nay học bài gì? H:Làm thế nào để bảo vệ mắt? H:Làm thế nào để bảo vệ tai? TK:Các em đã học cách bảo vệ mắt vàtai.Tránh những ảnh hưởng mắt và tai. -Thực hành như bài đã học. -Chuẩn bị bài tiếp theo -HS lên bảng trình bày -Đúng. -Nên học tập.Vì ánh sáng chói vào mắt lâu quá làm ta hỏng mắt. -Đang kiểm tra mắt. -Có.kiểm tra mắt để phát hiện bệnh chữa kịp thời. -Rồi.Vì khoảng cách của mắt đúng với quy định. -Xem ti vi. -Sai vì xem quá gần. -Que ngoái tai. -Sai. -Vì ngoái tai dễ chọc thủng tai.Thủng màn nhĩ. -Nước trong tai chảy ra. -Không nên. Vì nước vào tai sẽ bị viêm tai ... -Nghe nhạc quá to. -Không nên.Vìdễ bị nặng, điếc tai. -Khám tai. Nên.Vì khám tai thường xuyên để phát hiệC, chữa bệnh kịp thời. -HS xem hình ở giữa.Dùng tay ngóay vào tai. -Không nên.Vì móng tay có rất nhiều vi khuẩn. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 3 TẬP VIẾT Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve I. MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV kẻ bảng viết chữ mẫu. -HS có đủ đd học tập, vở tập viết. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:Gọi 2 HS lên bảng viết: e, bé -GV chấm – nhận xét. Bài mới: a)Hôm nay viết bài 3. H:Tiếng lễ được viết mấy con chữ? H:Các con chữ viết cao mấy dòng li? H:Các con chữ viết trong 1 chữ viết thế nào? -Hướng dẫn HS viết bảng con. H:Tiếng cọ được viết mấy con chữ? H:con chữ c viết cao mấy dòng li? -Chữ o tương tự như chữ ơ. -GV viết mẫu ở bảng. H:chữ bờ viết mấy con chữ? H:chữ b viết mấy dòng li? H:chữ ơ viết mấy dòng li? H:Các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào? -GV viết mẫu ở bảng. H:chữ hổ viết mấy con chữ? H:chữ h viết mấy dòng li? H:chữ b viết mấy dòng li? H:chữ ơ viết mấy dòng li? H:các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào? -GV ghi mẫu ở bảng. b)HS viết vào vở. -GV thu bài chấm nhận xét. Củng cố:Chúng ta đã viết những con chữ gì? H: Con chữ t viết cao mấy dòng li? H: Con chữ h viết cao mấy dòng li? TK:Các em đã viết các con chữ ở vở tập viết, nắm được độ cao các con chữ. -Về nhà viết bài ở vở. - HS lên bảng viết -2 con chữ l, ê. -2 dòng li. -Nối nét. -2 con chữ c – o. -chữ c cao 2 dòng li. -HS viết bảng con. -2 con chữ b – ơ. -5 dòng li. -2 dòng li. -Nối nét. -HS viết vào bảng con. -2 con chữ h, ô. - 5dòng li. -5 dòng li. -2 dòng li. -Nối nét. -HS viết vào bảng con. -Viết từng dòng 1 đến hết bài Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 TẬP VIẾT Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ I. MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV kẻ bảng viết chữ mẫu. -HS có đủ đd học tập, vở tập viết. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:Gọi 2 HS lên bảng viết:hổ, bờ. -GV chấm – nhận xét. Bài mới: a)Hôm nay viết bài 4. H:Tiếng mơ được viết mấy con chữ? H:Các con chữ viết cao mấy dòng li? H:Các con chữ viết trong 1 chữ viết thế nào? -Hướng dẫn HS viết bảng con. H:Tiếng do được viết mấy con chữ? H:Con chữ d viết mấy dòng li? -Chữ o tương tự như chữ ơ. -GV viết mẫu ở bảng. H:Chữ ta viết mấy con chữ? H:Chữ t viết mấy dòng li? H:Chữ a viết mấy dòng li? H:Các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào? -GV viết mẫu ở bảng. H:Chữ thơ viết mấy con chữ? H:chữ d viết mấy dòng li? H:chữ t viết mấy dòng li? H:chữ ơ viết mấy dòng li? H:các con chữ trong 1 chữ phải viết thế nào? -GV ghi mẫu ở bảng. b)HS viết vào vở. -GV thu bài chấm nhận xét. Củng cố:Chúng ta đã viết những con chữ gì? H: Con chữ t viết cao mấy dòng li? H: Con chữ h viết cao mấy dòng li? TK:Các em đã viết các con chữ ở vở tập viết, nắm được độ cao các con chữ. -Về nhà viết bài ở vở. - HS lên bảng viết -2 con chữ m,ơ. -2 dòng li. -Nối nét. -2 con chữ d – o. -chữ d cao 4 dòng li. -HS viết bảng con. -2 con chữ t – a. -3 dòng li. -2 dòng li. -Nối nét. -HS viết vào bảng con. -3 con chữ t- h- ơ. -4 dòng li. -3 dòng li. -2 dòng li. -Nối nét. -HS viết vào bảng con. -Viết từng dòng 1 đến hết bài Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tìm hiểu về an toàn giao thông (Bài 1) An toàn, nguy hiểm I.MỤC TIÊU -Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần -Sinh hoạt tập thể. -HS thực hiện tốt luật ATGT II.CHUẨN BỊ. -GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 KTBC: Ổn định tổ chức Bài mới:Hôm nay sinh hoạt đánh giá tuần qua và học bài 1 “An toàn, nguy hiểm” a. Đánh giá hoạt động tuần trước *Ưu điểm: -Nêu tên những em ngoan đạt điểm 9, 10. Những em đi học chuyên cần -GV: Các em đa số đi học chuyên cần. Nhiều em đạt điểm 9, 10. thực hiện nội qui nhà trường tương đối tốt. -Thể dục giữa giờ tương đối tốt. *Tồn tại: -GV: 1 số em còn vắng học, còn thiếu đồ dùng học tập. -GV nhắc nhở. b.Kế hoạch tuần tới -Đi học chuyên cần, tập thể dục đều hơn. -Đi học sớm hơn.Vì vào lớp lúc 7giờ. -Dọn vệ sinh trường lớp. c.Giới thiệu an toàn và nguy hiểm : -Nhận xét chung -Lớp trưởng nêu tên.cả lớp tuyên dương. -Lớp trưởng nêu tên những em vắng học, nhiều khuyết điểm. -HS theo dõi -Lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò chơi. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tiết 35-36 HỌC VẦN Ôn tập I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc được : i, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Viết được : i, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò. HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV kẻ bảng ôn lên bảng.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa câu ứng dụng. - HS có đủ đồ dùng HT- SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 KTBC:GV ghi bảng con:t,tổ, th, thỏ : tổ dế. -Gọi 2 em đọc SGK. Tìm từ mới có chữ t, th ghi bảng. -Lớp ghi bảng:Thả cá. Nhận xét cho điểm Bài mới: a)GT bài:Hôm nay học ôn tập. GT tranh.Tranh vẽ gì? -GV ghi tiếng đa lên khung. H:Tiếng đa gồm những âm gì? -GV ghi bảng đ,a, đa. H:Từ bài 12 à bài 16 chúng ta đã học những âm gì? -GV ghi bảng theo SGK. -GV ghi bảng những nguyên âm , phu âm. H:Âm n ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Âm m ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Âm d ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Âm đ ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Âm t ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Âm th ghép với âm ô, ơ, i, a tiếng gì? H:Chúng ta đã học dấu –thanh gì? H:Tiếng mơ thêm dấu gì? -GV ghi bảng . H:Tiếng ta thêm dấu gì? -GV ghi bảng. b)-GV ghi bảng từ ứng dụng. -GV đọc giảng từ. Tổ cò:nơi để trứng ấp trứng. Lá mạ:lá lúa non. da thỏ:da con thỏ. Thợ nề:thợ xây nhà. -GV đọc 1 lần. c)Luyện viết -HD HS viết bảng con. Trò chơi:Tìm từ mới có t, th ghi bảng Tiết 2 a)Luyện đọc -Gọi HS đọc bài ở bảng ghi điểm. -GV đọc bài 1 lần. +Giới thiệu tranh ghi câu ứng dụng. -GV đọc câu. H:Trong câu tiếng nào có âm vừa ôn? -Gọi HS đọc câu. b)Luyện viết -GV theo dõi HD. +Mở SGK.GV đọc. c)Kể chuyện:Cò đi lò dò. -GV kể câu chuyện diễn cảm theo tranh minh họa. -Tranh 1:Con cò bị thương anh nông dân liền đem con cò về chạy chữa và nuôi nấng. -Tranh 2: Cò trong nhà, nó đi lò dò khắp nhà bắt mồi quét dọn nhà cửa. Tranh 3:Cò con bổng thấy từng đàn còn trắng bay lượn vui vẻ.Nó nhớ tới những ngày tháng cùng anh chị -Tranh 4:Mỗi khi có dịp lại về thăm anh nông dân. Ý nghĩa:tình cảm chân thành của anh nông dân. Củng cố:Chúng ta vừa học bài gì? On những âm gì? Nghe kể câu chuyện gì? Các em học tập được những điều gì? TK:Các em đã ôn một số âm đã học, luyện đọc, viết.Chúng ta yêu các loài vật, chúng ta yêu chúng, chúng yêu lại chúng ta -Về nhà học bài viết bài. - 4 em lên bảng -Xóm làng cây đa. đ – a. -HS đọc cá nhân – ĐT. -ô, ơ, i,a , n, m, d,đ, t, th. -HS
Tài liệu đính kèm: