Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 22

HỌC VẦN

Ôn tập

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

 - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 -Tranh tháp chuông.Tranh minh họa bài ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói.

 -HS có đủ đồ dùng – SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.KTBC:

-GV ghi bảng con : iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp, cướp cờ, thiếp mời.

-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.

-Lớp ghi bảng con : nối tiếp.

2.Bài mới

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bình có : 3 quả bóng
Cả 2 bạn :  quả bóng?
H : Bài toán hỏi gì?Vậy ta trả lời thế nào?
H : Muốn tính số bóng 2 bạn ta làm tính gì?
H : Lấy mấy cộng mấy?
H : 7 là cái gì?
H :Đáp số thế nào?
.
Bài toán 4: Tương tự
-Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
-1 Hs lên bảng giải.
Dưới ao :  con vịt
Trên hồ:  con vịt
Có tất cả:  con vịt?
3.Củng cố: Hôm nay học toán bài gì?
H : Muốn giải được bài toán trước hết phải làm gì?
H:Giải một bài toán có mấy phần?
TK : Muốn giải được bài toán có lời văn trước hết phải đọc kĩ đề, tóm tắt đề, giải toán có lời văn, phép tính, đáp số có kèm theo đơn vị.
-Về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
Đính tranh lên bảng.
-Có 5 con gà.
-Mua thêm 4 con nữa.
-Nhà An có tất cả mấy con gà.
-HS trả lời GV ghi lên bảng.
- 3 em
-9 con gà.
-Phép Cộng.
Số con gà nhà An có là:
 5 + 4 = 9 (con gà)
 Đáp số:9 con gà.
-9 con.
-Lời giải, phép tính, đáp số.
-An có 4 quả bóng.
-Bình có 3 quả bóng.
-Cả hai bạn có mấy quả bóng.
-HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
-Số bóng 2 bạn có là
-Phép Cộng 
4 + 3 = 7 (quả bóng)
-Số quả bóng của An $ Bình.
Đáp số :7 quả bóng
-Lớp làm vào vở.
Số con vịt trong đàn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (con vịt)
Đáp số : 9 con vịt
- Học bài giải toán có lời văn
-Đọc đề kĩ
- 3 phần 
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Tiết 22 ĐẠO ĐỨC
Em và các bạn
I.MỤC TIÊU (t.2)
+ Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập, vui chơi, và được kết giao bạn bè.
+ Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
+ Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 
+ Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
*GDKNS: .Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.HĐ1 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-HS:Bút chì, màu tô, vở BT đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: Khi chơi và khi học với bạn em phải đối xử thế nào ?
H : Hãy nêu những hành vi nên làm khi học, khi chơi với bạn?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : Hôm nay học tiết 2 của bài “ Em và các bạn”
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Đóng vai
*Mục tiêu : Học sinh nắm được các tình huống trong tranh.
-GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai trong 1 tình huống cùng học, cùng chơi với bạn trong tranh 3, 5,6.
-GV gợi ý từng nhóm tập sắm vai đúng.
-Gọi từng nhóm lên sắm vai trước lớp.
-GV theo dõi nhận xét.
H : Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt.
- Các nhóm lên trình bày .
GV chốt: Cư xử tốt đối với bạn là đem lại niềm vui hạnh phúc, cho mọi người, cho chính mình. Em được mọi người yêu quí nhiều bạn.
HĐ1:Vẽ tranh :
 Mục tiêu : HS vẽ được bức tranh theo chủ đề 
-Gv yêu cầu vẽ một bạn của em.
-GV theo dõi giúp đỡ.Vẽ xong tô màu theo ý thích.
-GV nhận xét một số bài.
3.Củng cố: Đạo đức học bài gì?
H : Muốn có bạn cùng học cùng chơi em phải đốixử với bạn thế nào ?
H: Trẻ em có những quyền gì?
 TK : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi có quyền được tự do, kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn phải cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-Học sinh lên đóng vai
-Các nhóm lên trình bày 
-HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
-Vẽ xong lên trình bày trước lớp
-Học bài Em và các bạn
- Em phải biết giúp đỡ bạn 
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tiết : 191-192 HỌC VẦN
 Oe - oa
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	-Đọc được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	-Viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh hoạ sĩ, múa xoè.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:GV ghi bảng con : cướp cờ, đón tiếp, tốp ca, lợp nhà.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi bảng : cặp sách.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần oa 
- Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng: “hoạ sĩ”.
H :Từ “ họa sĩ” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng hoạ.
H :Từ “hoạ” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oa.
H :Vần oa có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oa.
-Đọc trơn từ : “họa sĩ”.
+Vần oe : Giới thiệu múa xoè.
-GV ghi bảng : “múa xoè”.
H :Từ “ múa xoè” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng xoè.
H :Tiếng “ xoè” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oe.
H :Vần oe có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oe.
-Đọc trơn từ : “múa xoè”.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ2:Đọc từ ứng dụng
S/ Gọi HS đọc các từ ở SGK.
Sách giáo khoa chích chòe
Hòa bình mạnh khỏe
-GV đọc giảng từ.
+Sách giáo khoa :sách dùng để học.
+Hoà bình :sống trong một đất nước không có chiến tranh.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.	
+ Chích chòe : chim chích choè.
+Mạnh khoẻ :không đau ốm.
H :Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết bảng con :oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè.
-Cho hs viết bảng con
GV:Các em đã học vần oa, oe tiếng từ có vần oa ,oe, luyện đọc, luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài Cho hs đọc
+Đọc bài ứng dụng
-GT tranh ghi bài ứng dụng:
 “Hoa ban  dịu dàng”.
-Gọi HS đọc 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu trong bài.
HĐ2:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
-GV chấm bài nhận xét
S/ Giới thiệu bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện nói 
H :Tranh vẽ gì?
H : Ai đã tập thể dục như bạn?
H : Em tập thể dục vào lúc nào?
H : Tập thể dục làm gì?
H : Có sức khoẻ tốt có lợi gì?
-Cho hs lên trình bày
H : Luyện nói chủ đề gì?
3.Củng cố: Hôm nay học vần bài gì? Tiếng gì? Từ gì?
TK : Các em đã học vần oa, oe từ tiếng có vần oa, oe, luyện đọc, viết, nói.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Hoạ sĩ.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng sĩ.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm h, dấu .
-2 âm o, a.HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng múa.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm x, dấu \.
-2 âm o, e.HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng khoa, hoà.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng choè, khoẻ.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS viết bảng con
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Xoè, khoe, hoa.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Các bạn đang tập thể dục
-HS đưa tay
-Buổi sáng.
-Để có sức khoẻ tốt.
-HT tốt, làm được mọi việc.
-Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Học vần oa ,oe 
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tiết 86 TOÁN
Xăng – ti – mét . Đo độ dài
I.MỤC TIÊU
-Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
-Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
-GV có thước thẳng với vạch chia thành xăng ti met.Nên sử dụng thước có vạch chia từ 0 – 20 cm
-HS mỗi em có 1 thước cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:Gọi 2 HS lên giải 2 bài toán.
-GV đặt đề toán tóm tắt cho HS.Bài 1 : Có :3 cái
 Thêm :4 cái
 Tất cả :  cái ?
2.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu đơn vị cm, đo độ dài
-Dụngcụđo độ dài(là thước thẳng có vạch chia từng cm).
-GV cho HS quan sát cái thước.
-Đây là thước có vạch chia thành xăng ti mét. Dùng thước này để đo độ dài đoạn thẳng.
-Vạch đầu tên là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 – 1 là 1 cm.
-HS dùng phấn gạch từ 0 – 1 nói: “1 xăng - ti - met” tương tự 1 – 3.
-Xăng ti met viết tắc là cm.
 HĐ2:Giới thiệu thao tác đo độ dài
-GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước.
-Đặt vạch 0 của thước sao cho trùng với đọan thẳng đặt kèm với tên đơn vị (xăng ti met).
VD : Hình vẽ bài học : chúng ta có đoạn thẳng AB dài 1 cm. Đoạn thẳng CD dài 3 cm. Đoạn thẳng MN dài 6 cm.
-GV viết số đo dưới đoạn thẳng.
c.Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu gì?
- Cho hs làm bảng con
Bài 2 : Yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào phiếu 
Bài 3 : Yêu cầu gì?
Bài 4: Yêu cầu gì?
Trò chơi:Dùng thước đo chiều rộng quyển vở, chiều ngang quyển sách.
3.Củng cố: Hôm nay toán học bài gì?
TK:Các em đã học được đơn vị đo xăng ti met, cách viết tắt một số độ dài đoạn thẳng.Nhận xét tiết học.
-HS nhìn thước.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con cm.
-Viết cm. 
HS thực hành vào bảng con.
-Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó.HS làm phiếu bài tập
 -Đặt thước ghi đúng, sai.HS trả lời miệng mời bạn khác nhận xét.
-Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo. HS đo trả lời 
-Xăng ti mét, đo độ dài
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tiết 22 THỦ CÔNG
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I.MỤC TIÊU 
	-Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
 -Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
.II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Bút chì, thước, giấy màu.
	-HS có giấy màu, kéo, giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hôm nay chúng ta qua chương cắt, dán. 
2.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công :
- Cho hs quan sát các dụng cụ như kéo, thước, bút chì .
-GV nêu tác dụng của từng dụng cụ .
HĐ2: Hướng dẫn thực hành :
+ Bút chì : 
-Bút chì có 2 bộ phận thân bút và ruột 
-khi sử dụng cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút 
+ Thước kẻ :
-Thước có nhiều loại làm bằng nhựa, gỗ 
-Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút 
-Ta đặt thẳng và dùng tay đè mạnh lên 
+Kéo : 
-Kéo làm bằng sắt, có 2 lưỡi
-Khi sử dụng tay phải cầm kéo, tay trái cầm giấy, khi cắt cẩn thận .
HĐ3:Thực hành:
Cho hs thực hành kẻ đường thẳng, cất đường thẳng. 
-Giáo viên theo dõi nhận xét
3.Củng cố:Thủ công vừa học bài gì?
H : Nêu cách sử dụng bút ?
 TK: Các em đã xé dán giấy theo ý thích và trình bày sản phẩm.
-CB chương cắt dán.
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS lấy giấy ra thực hành
- Cách sử dụng thước, kéo, bút 
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tiết 22	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cây rau
I.MỤC TIÊU
	-Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
	-Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. 
HS khá, giỏi: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, 
GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.(HĐ1,2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV: Có một cây rau cải.Tranh các loại rau trong SGK.Khăn bịt mắt
	-HS: Có SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC: Khi đi bộ trên đường phải đi thế nào?
H: Vì sao phải tuân theo luật lệ trên đường?
H: Qua các ngã tư ta phải làm gì? Nêu tác dụng của từng loại đèn?
-Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Quan sát cây rau.
+Mục tiêu : HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được cây rau này với cây rau khác.
+Bước 1 : Chia lớp thành các lớp nhỏ
-GV Hướng dẫn HS quan sát cây rau và trả lời câu hỏi.
H : Chỉ rễ, thân lá, cây rau mang đến lớp? Bộ phận nào ăn được?
H : Em thích ăn loại rau nào?
Bước 2 :
-Cho hs lên trình bày trên lớp
KL : Có rất nhiều loại rau : xà lách, bắp cải, su hào, cải xanh 
(Phân biệt cây rau này với cây rau khác).
-Các cây rau đều có rễ, thân, lá (hoa).
+Các cây rau ăn lá thân : rau cải, rau muống.
+Các loại rau ăn thân : su hào, bí
+Các loại rau ăn củ : cà rốt, củ cải.
+Các loại rau ăn hoa : a ti sô, lơ, thiên lí.
+Các loại rau ăn quả: cà chua, dưa chuột, đậu leo.
HĐ2:Quan sát tranh SGK
+Mục tiêu :HS tự đặt câu hỏi và trã lời câu hỏi trên SGK.
-Biết lợi ích của cây rau, rửa rau trước khi ăn.
Bước 1 : Chia nhóm, mỗi nhóm 2 em.
-HS quan sát tranh ở SGK.
-Chỉ rễ, thân, lá cây rau.
-Kể tên một số loại rau mà em biết.
-Quan sát tranh ở SGK.Trả lời câu hỏi.
+Chỉ rễ, thân, lá, cây hoa.
+Kể tên một số loại rau mà em biết.
+Trong các loại rau đó em thích loại rau nào?
+Nói được ích lợi của việc ăn rau.
Bước 2 :
-Cho hs lên trình bày
Bước 3 :
H : Các em thường ăn loại rau nào?
H : Tại sao ăn rau lại tốt?
H : Trước khi dùng rau ta phải làm gì?
KL : Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng.Vì vậy phải rửa sạch rau trước khi ăn.
HĐ3:Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
+Mục tiêu : HS củng cố các kiến thức đã học về các loại rau.
-Cách chơi : Mỗi tổ một cái khăn.
-Cứ mỗi bạn lên chơi bịt mắt lại.
-GV đưa một cây rau yêu cầu đoán là rau gì?
-HS sờ đoán là rau gì? Ai nhanh? Đúng được tuyên dương
3.Củng cố: Hôm nay Tự nhiên và xã hội học bài gì?
H : Cây rau có những bộ phận nào?
TK : Các em đã biết một số loại rau. Nên ăn rau, trồng chăm sóc rau.
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS thảo luận và đặt câu hỏi
-Hoạt động cả lớp.
-Đại diện nhóm lên trả lời.
-HS tự trả lời 
-Vì có nhiều vi ta min
-Rửa sạch
Đại diện từng nhóm lên trình bày
-Cây rau
-Rễ thân, lá và hoa
Thứ tư ngày 8 tháng 02 năm 2012
Tiết : 193-194 HỌC VẦN
Oai - oay
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	-Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	-Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh gió xoáy, điện thoại.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:HS đọc oa, oe, sách giáo khoa, múa xoè
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-1 em đọc chủ đề luyện nói.
-Lớp ghi bảng : khoé mắt.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần oai:
- Đây là cái gì?
-GV ghi bảng : “điện thoại”.
H:Từ “ điện thoại” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng thoai.
H :Tiếng “thoai” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oai.
H : Vần “oai” có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oai.
-Đọc trơn tư : “điện thoại”.
+Vần oay: Tranh vẽ gì?.
-GV ghi bảng : “gió xoáy”.
H :Từ “ gió xoáy” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng xoáy.
H :Tiếng “ xoáy” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oay.
H :Vần oay có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oay.
-Đọc trơn từ : “gió xoáy”.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ2:Đọc từ ứng dụng
S/ Gọi HS đọc các từ ở SGK.
Quả xoài hí hoáy
Khoai lang loay hoay
-GV đọc giảng từ.
+Quả xoài : Giới thiệu quả thật
+Khoai lang : Giới thiệu củ khoai lang 
H :Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.	
+ Hí hoáy : lúc nào cũng nghịch.
+Loay hoáy : ngồi không yên.
H :Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bảng con : oai, điện thoai, oay, gió xoáy.
-Cho hs viết bảng con
GV:Các em đã học vần oai, oay tiếng từ có vần oai, oay, luyện đọc, luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
+Đọc bài ứng dụng
-GT tranh ghi bài ứng dụng: 
“Tháng chạp  mưa sa đầy đồng”.
-Gọi HS đọc 
H :Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu trong bài.
HĐ2:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
-GV chấm bài - nhận xét 
S/ GT bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện nói 
H :Tranh vẽ gì?
-Chỉ từng cái ghế nói tên
H: Nhà em có những loại ghế nào?
H: Ghế để làm gì?
H: Ngồi ghế phải biết thế nào?
H: Luyện nói chủ đề gì?
3.Củng cố: Hôm nay học vần bài gì? Tiếng gì? Từ gì?
H : Luyện nói chủ đề gì?
TK:Các em đã học vần oai, oay từ tiếng có vần oai, oay, luyện đọc, viết, nói.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Điện thoại.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng điện.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm th, dấu .
-3 âm o, a, i. HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Gió xoáy
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng gió.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm x, dấu /.
- 3 âm o, a, y. HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng khoai, xoài.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng hoáy,loay hoay.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS viết bảng con
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Khoai.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS viết bài vào vở
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Ba cái ghế
-HS sinh hoạt nhóm nói với nhau. Đại diện nhóm lên chỉ và nói. Nhóm khác bổ sung 
-Để ngồi
-Giữ gìn và xếp lại ngay ngắn.
-Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
-Học vần oai ,oay
-Ghế đẩu, ghế xoay
Thứ tư ngày 8 tháng 02 năm 2012
Tiết 87	 TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU
	-Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 
	-Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV giải đáp các BT.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:Gọi HS lên bảng ghi :1 cm, 18 cm, 14 cm, 22 cm, 3 cm.
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay toán luyện tập.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
b.Thực hành
Bài 1 : Cho hs đọc đề toán 
-GV hỏi kết hợp ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt :
Có :12 cây chuối
Thêm : 3 cây chối
Tất cả:  cây chuối?
- Gọi 1 em lên bảng , lớp làm bảng con
Bài 2: Cho hs đọc đề toán 
-GV hỏi ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
Có :14 bức tranh
Thêm : 2 bức tranh
Tất cả:  bức tranh ?
Bài 3 :H : Bài 3 yêu cầu gì?
-Cho hs nhìn tóm tắt đọc đề toán .
Tóm tắt:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình vuông
Tất cả:  hình vuông ?
-Cho hs giải vào vở 
-GV thu vở chấm nhận xét 
3.Củng cố: Hôm nay toán học bài gì?
H : Luyện tập những dạng toán nào?
Giải toán có lời văn gồm những bước nào?
TK : Muốn giải toán có lời văn trươc hết ta phải đọc kĩ đề, tóm tắt đề, giải toán
- 3 em đọc 
- 2 em nhìn tóm tắt đọc đề
Giải
Số cây chuối trồng là:
12 +3 = 15 (cây chuối)
 Đáp số: 15 cây chuối
- 3 em đọc
 - 2 em 
 Giải
Số bức tranh có là
 14+2 = 16 (bứctranh) 
Đáp số: 9 bức tranh
-Giải bài toán theo tóm tắt 
- 3 em
-HS giải vào vở
 Giải 
Số hình vuông có là ;
5 + 4 = 9 ( hình vuông)
Đáp số : 9 hình vuông
- Luyện tập 
-Giải toán có lời văn
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
Tiết 22 MĨ THUẬT
Vẽ vật nuôi trong nhà
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.
-Biết cách vẽ con vật quen thuộc.Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
HS khá, giỏi : Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh con gà, con mèo, con thỏ. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-HS: Vở vẽ, màu tô
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.KTBC:Tập vẽ tiết trước học bài gì?
-Kiểm tra một số bài tiết trước chưa vẽ xong
- GV kiểm tra sự chuẩn bị hs 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
b.Giới thiệu các con vật:
-Cho hs quan sát tranh vẽ các con vật. Hôm nay chúng ta vẽ vật nuôi trong gia đình.
H: Đây là con gì?
H : Nêu từng bộ phận của con mèo, thỏ, gà
H:Ngoài những con vật này các em còn biết những con vật nào?
GV : Vật nuôi trong nhà có rất nhiều , chúng ta chăm sóc cẩn thận 
c.Hướng dẫn học sinh vẽ: Bài yêu cầu gì?
-Gv giới thiệu cách vẽ:
H :Nêu các bước vẽ một con vật?
H :Vẽ xong làm gì?
d.Thực hành:
-HS vẽ. GV theo dõi-giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, đánh giá
-HD HS nhận xét một vài bài đẹp về hình, về màu, cách sắp xếp hình 
-GV nhận xét đánh giá 
3.Củng cố: Tập vẽ vừa học bài gì?
-Nêu cách vẽ vật nuôi trong nhà? 
TK:Các em vừa tập vẽ bài : Vẽ vật nuôi ttrong nhà.
Dặn dò:Về nhà ai vẽ chưa xong vẽ tiếp
Chuẩn bị bài : xem tranh các con vật.
-Con gà, con chó, con mèo, con thỏ
-Đầu , mình, chân, 2 cánh là con gà.
-Đầu, mình, chân là con mèo, 
Trâu, bò, lợn, 
-Vẽ vật nuôi trong nhà 
-Vẽ các hình chính như : đầu, mình trước. Các chi tiết phụ sau.
-Tô màu phù hợp.
-HS vẽ vào vở
- Vẽ vật nuôi trong nhà 
- Vẽ các bộ phận xong vẽ chi tiết phụ 
Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2012
Tiết : 195-196 	 HỌC VẦN
Oan – oăn
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	-Đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn ; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
	-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh hoạ sĩ, múa xoè.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:GV ghi bảng con : oai, điện thoại, oay gió xoáy, loai hoay, khoai lang.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-1 em đọc chủ đề luyện nói.
-Lớp ghi bảng : xoắn thừng.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần oan
-Tranh vẽ gì?
-GV :giàn khoan để khoan dầu ngoài biển.
-GV ghi bảng: “giàn khoan”.
H :Từ “giàn khoan” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng khoan.
H :Tiếng “khoan” có âm gì học rồi?
-GV rút vần oan.
H :Vần oan có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oan.
-Đọc trơn từ : “giàn khoan”.
+Vần oăn:Tóc bạn thế nào?.
-GV ghi bảng : “tóc xoăn”.
H :Từ “ tóc xoăn” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng xoăn.
H :Tiếng “ xoăn” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oăn.
H :Vần oăn có mấy âm ghép lại?
-GV tô màu vần oăn.
-Đọc trơn từ : “tóc xoăn”
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc
HĐ2:Đọc từ ứng dụng
S/ Gọi HS đọc các từ ở SGK.
Phiếu bé ngoan khỏe khoắn
Học toán xoắn thừng
-GV đọc giảng từ.
+Phiếu bé ngoan : giới thiệu vật thật.
+Học toán :học môn toán.
H :Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.	
+ Khoẻ khoắn : luôn mạnh khoẻ.
+Xoắn thừng : dây xoắn lại.
H :Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết bảng con : oan, giàn khoan– oăn, tóc xoăn.
GV:Các em đã học vần oan, oăn tiếng từ có vần oan, oăn, luyện đọc, luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài. Cho hs đọc 
+Đọc bài ứng dụng
-GT tranh ghi bài ứng dụng:
“Khôn ngoan  đá nhau”.
-Gọi HS đọc 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu trong bài.
HĐ2:Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
-Chấm vở nhận xét
S/ GT bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc
HĐ3:Luyên nói 
H :Tranh vẽ gì?
H : Em nào đã biết giúp bố mẹ?
H : Em giúp mẹ những công việc gì?
H : Ngoài việc giúp mẹ bạn học thế nào?
H : Muốn học giỏi em phải học thế nào?
H :Luyện nói chủ đề gì?
3.Củng cố : Hôm nay học vần bài gì?Tiếng gì?Từ gì?
TK : Các em đã học vần oan, oăn từ tiếng có vần oan, oăn, luyện đọc, viết, nói.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Giàn khoan.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng giàn.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm kh.
-3 âm o, a, n. HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tóc bạn xoăn
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng tóc.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Âm x, 
- 3 âm o, ă, n.HS đọc ĐV.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng ngoan, toán.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Tiếng khoắn , xoắn.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS viết bảng con
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Ngoan.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS viết vở
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Bạn đang quét nhà giúp mẹ
-HS nói, kể
-HT tốt, làm được mọi việc.
-Học giỏi.
-Chăm chỉ, vâng lời ông  mẹ.
-Con ngoan trò giỏi.
-Học vần oan , oăn
Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2012
Tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc