Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

Hs nêu được kiến thức về:

Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN). Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938). Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009). Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)

Một số đặc điểm về Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Bắc Bộ.

Đồ dùng dạy-học:

- Đề kiểm tra

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng

3. Bài mới:

ĐỀ BÀI

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng:

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

a. Văn Lang.

b. Âu Lạc.

c. Việt Nam.

2. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.

c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

3. Em hiểu như thế nào về cụm từ “ loạn 12 sứ quân”?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

4. Vùng trung du Bắc Bộ được mô tả như thế nào?

d. Là vùng núi với các đỉnh tròn sườn thoải.

e. Là vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải.

f. Là vùng đồi với các đỉnh nhọn sườn thoải.

5. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về:

a. Rừng thông và thác nước.

b. Du lịch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)

1/ Em hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938?

2/ Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?

3/ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

- HS làm bài

4. Củng cố:

- Thu bài

5. Dặn dò:

Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt bài cho học kỳ 2

- Nhận xét tiết học.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2015
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố lại kiến thức đã học ở kì I - hệ thống lại dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
GV giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết 
Trong các số sau số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 
Số nào chia hết cho 3 và 9 ?
132 ; 5409 ; 6213 ; 81360 ; 74281 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
34752 + 27468 58867 - 23456
6348 x 135 48530 : 35 
Bài 3: một cái sân hình chữ nhật có chu vi 108 m chiều dài hơn chiều rộng 6 m . Tính diện tích cái sân ?
HS đọc bài toán nêu tóm tắt 
Giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
GV thu một số vở nhận xét 
Gợi ý hs xác định dạng toán 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
hệ thống nội dung bài nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5 ,9 
Dặn dò : hướng dẫn ôn tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- Lớp nhận xét bổ sung
- Hs thảo luận nêu kết quả .
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Kết quả: số chia hết cho 3 là: 132; 5049; 81360;
- Số chia hết cho 9 là : 5049; 81360;
- Số chia hết cho 3 và 9 là: 5049; 81360;
- Làm bài bảng con ,bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 3: 
Tóm tắt 
Chu vi: 108 m 
Chiều dài hơn rộng là : 6 m 
S :  m?
 HS giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
Muốn tìm được chiếu dài và chiều rộng thì phải tìm nửa chu vi 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật
Tiết 18: VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm của mẫu.
 - Biết cách vẽ và vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. 
 - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
 - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Một vài mẫu lọ và quả khác nhau.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Khung hình chung của cả hai vật mẫu?
 + Vị trí của lọ và quả?
 + Hình dáng, tỉ lệ của từng vật mẫu?
 + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh quy trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2015
Lịch sử 
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
Hs nêu được kiến thức về:
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN). Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938). Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009). Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
Một số đặc điểm về Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Bắc Bộ.
Đồ dùng dạy-học:
- Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới:
ĐỀ BÀI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng: 
Nhaø nöôùc ñaàu tieân cuûa nöôùc ta coù teân laø gì?
Vaên Lang.
AÂu Laïc.
Vieät Nam.
Vì sao vua Lyù Thaùi Toå dôøi ñoâ veà Ñaïi La?
Vì ñaây laø trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng khoâng bò ngaäp luït.
Vì ñaây laø vuøng ñaát maø giaëc khoâng daùm ñaët chaân ñeán.
Vì ñaây laø vuøng ñaát giaøu coù, nhieàu cuûa caûi, vaøng baïc.
Em hieåu nhö theá naøo veà cuïm töø “ loaïn 12 söù quaân”?
Caùc theá löïc ñòa phöông noåi daäy, chia caét ñaát nöôùc thaønh 12 vuøng.
12 söù thaàn cuûa caùc nöôùc ñeán tham kieán vua.
12 caùnh quaân xaâm löôïc nöôùc ta.
4. Vuøng trung du Baéc Boä ñöôïc moâ taû nhö theá naøo?
Laø vuøng nuùi vôùi caùc ñænh troøn söôøn thoaûi.
Laø vuøng ñoài vôùi caùc ñænh troøn söôøn thoaûi.
Laø vuøng ñoài vôùi caùc ñænh nhoïn söôøn thoaûi.
5. Ñaø Laït laø thaønh phoá noåi tieáng veà:
a. Röøng thoâng vaø thaùc nöôùc.
b. Du lòch, nghæ maùt, hoa quaû vaø rau xanh.
c. Caû hai yù treân ñeàu ñuùng.
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
1/ Em hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938?
2/ Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
3/ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
- HS làm bài
4. Củng cố:
- Thu bài
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt bài cho học kỳ 2 
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố lại kiến thức đã học ở kì I - hệ thống lại dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ trống 
5 km 68 m=m ; 4 tấn 2kg= kg 
2dm2 =  cm2 ; 5 giờ 10 phút= phút
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
14786x 4321 : 974659- 54673
3857x 43 ; 678250 : 52 
- Lớp và Gv nhận xét
Bài 3 : trong các số sau : 542; 1890; 3475; 72810; 3450;
a)số nào chia hết cho2, 3, 5, 9 
b) số không chia hết cho 9 mà chia hết cho3 
c)Số chia hết cho2, không chia hết 5
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 4 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Xác định cặp cạnh vuông góc, cặp cạnh song song ở hình bên 
Làm bài vào vở - thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
hệ thống nội dung bài nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5 ,9 
Dặn dò : hướng dẫn ôn tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng.
 a ) 1890; 72810
 b) 3450 
 c) 542 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở.
- 1 HS lên bảng làm.
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS ôn tập củng cố về từ loại tiếng việc tìm danh từ , tính từ, động từ trong các câu văn 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 : Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong các câu sau 
Bé tung tăng đi rửa mặt và vui vẻ đến trường. Bác mặt trời xấu hổ vì thua bé nên chiếu nhưng tia nắng vàng xuống . Mọi người đều thức dậy , xua đi cái rét bằng cách làm công việc của mình 
Bài 2 : đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở câu sau :
Bà em ôm em vào lòng 
Chú bộ đội đang hành quân 
Chị em bưng mâm cơm vào phòng ăn.
Bạn Đức cắp cặp đến trường.
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2 :học sinh tự làm 
- Một số em lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ QUYỀN TRẺ EM: CHỦ ĐỀ 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ- MỘT NGƯỜI CÓ ÍCH. CÓ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN NHƯ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
 KT: HS hiểu mỗi trẻ em là 1 con người có giá trị và có quyền như mọi người. Công ước quốc tế về quyền trẻ em và Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là các văn bản pháp lí quy định các quyền trẻ em được hưởng.
 KN: HS biết giao tiếp ứng xử để tôn trọng mọi người xung quanh.
 TĐ: Có thái độ tôn trọng danh dự, đặc điểm riêng, tài sản riêng của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi:
 “Phóng viên nhỏ”
* GV nhận xét nêu vấn đề.
* Kết luận:
HĐ2:
* Chốt các quyền cơ bản:
HĐ3:
a) Nêu tình huống 1:
+ Em nghĩ sao về các bạn của I- mông?
+ Em sẽ suy nghĩ thế nào nếu các bạn chế nhạo mình?
+ Nếu bạn I- mông chuyển đến lớp em, em sẽ đối xử với bạn như thế nào?
* Kết luận:
 b) Nêu tình huống 2:
* Kết luận: Mỗi trẻ em là một con người có giá trị và được hưởng các quyền như mọi người.
 4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học,biểu dương
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 2.
- Hát
-HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn.
- HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét.
+ Thảo luận nhóm 4:
- Em biết các quyền gì mà trẻ em được hưởng?
- Em có thể nói lên ước mơ của mình cho các bạn cùng biết?
+ Hoạt động cá nhân.
- HS điền dấu x vào ô trống trước những quyền em cho là đúng.
- HS tự điền rồi tự nhận xét.
- HS nhắc lại.
+ Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
- 1 số HS bày tỏ ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại
+ Thảo luận theo bàn.
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Kỹ thuật 
Tiết 18: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: 
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. 
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: 
 + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hs củng cố tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ( Ai, con gì ?)
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì ? 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hệ thống câu kể, câu kể Ai làm gì ? 
Bài 1: Học sinh tìm một số câu kể 
Bài 2: Hs tìm và gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu sau 
Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát 
Họa mi hót véo von ở đầu vườn. 
Cô gió đánh nhịp cho lá cây vui hát rì rào
Hùng và Nam đi đào dế.
Thu một số vở chấm –Nhận xét 
Bài 3: Tìm và gạch chân các vị ngữ trong câu sau: 
Ông nội mang lên một cây cam.
Anh chó đã cứu chị công.
Phong ôm cặp chạy theo chúng tôi. 
Em múc từng ca nước nhỏ để tưới hoa.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . Nhận xét giờ học 
Học sinh trình bày 
 Chị đi học. Mẹ tưới rau. Ông đọc báo
Ví dụ : Mẹ em đang giặt đồ .
 CN VN 
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu làm bài vào vở.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi
Một số em lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
 Ông nội mang lên một cây cam.
Anh chó đã cứu chị công.
Phong ôm cặp chạy theo chúng tôi. 
Em múc từng ca nước nhỏ để tưới hoa.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 01 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 18: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
+ Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
+ Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
+ Tích cực tham gia cac công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả năng của mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hường dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Cá nhân: 
+ Em hãy nêu một số việc làm cụ thể hằng ngày thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
+ Nêu một số biểu hiện thể hiện về yêu lao động?
Hoạt động 2: Nhóm: 
Nhóm 1, 2: Hãy kể một câu chuyện về lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ mà em biết?
Nhóm 3, 4: Em hãy kể một tấm gương về yêu lao động?
+ Nhận xét khen.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- HS học bài và Chuẩn bị bài: Kính trọng và....
- Nhận xét tiết học
+ Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: Vâng lới ông bà, cha mẹ; bón cơm hay cháo cho ông bà khi ông bà ốm đau; ....
+ Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, ...
+ Biểu hiện về yêu lao động: Tham gia các công việc lao động của lớp, của trường; Tham gia dọn đường làng ngõ xóm cùng bà con cô bác, ...
+ HS thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật
- Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hướng dẫn HS làm bài tập
Đề bài: Đã từ lâu rồi chiếc đồng hồ báo thức luôn là người bạn thân của em. Em háy tả về chiếc đồng hồ báo thức của em.
*/ Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
 - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài
 - Treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
 - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ?
 - GV nhận xét
*/ Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
 - GV nhận xét, nêu ví dụ:
 - Mở bài gián tiếp
 - Kết bài mở rộng
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Dặn HS viết lại bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập
 - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.
 - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
 - HS nêu
 - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
 - Học sinh viết bài
 - Nối tiếp đọc bài
 - 1 em đọc
Giáo dục tập thể
SƠ KẾT TUẦN. AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 6 :
AN TOÀN KHI ĐI XE HƠI, XE BUÝT, TÀU HỎA
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy đợc mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 18 
	- Đề ra phương hướng cho tuần 19.
	- Học an toàn giao thông chủ đề 6: an toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa.
II. Chuẩn bị: 
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Thi đua học chào mừng 22/12
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
b) HĐ 2: An toàn giao thông: chủ đề 6: an toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS đưa ra cách xử lí
- HS đọc ghi nhớ
- HS nghe hướng dẫn và thực hành lựa chọn đáp án.
- Hát các bài hát về chú bộ đội
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 18.doc