I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Đọc viết đợc vần om, am,làng xóm, rừng tràm, câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết nhiều.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần om, am
* H yếu : Nhận biết được vần om, am
II - ĐỒ DÙNG.
Tranh minh hoạ SGK.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ (5)
Đọc bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang 3-5 em
Viết bảng: bình minh, dòng kênh, hiền lành Cả lớp
p Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) Đưa vần om Vần om có mấy âm ? nêu vị trí ? cho H gài om Vần om có 2 âm: âm o đứng Trước, âm m đứng sau Gài om - đánh vần - đọc trơn - phân tích Ghép tiếng xóm Đưa tiếng: xóm từ: làng xóm Đọc lại bài. Vần am (tương tự) So sánh om, am Đọc từ ứng dụng: Gài xóm - đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc 4 H Giống: đều có m đứng cuối Khác: o và a chòm râu quả trám đom đóm trái cam Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. Đọc lại toàn bài. c) Hoạt động 3: Luyện viết (8-10’) Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: om, am Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói G cho H viết bảng con. 5 em Viết bảng con 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc(8-10’) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng G cho H đọc - chỉ xuôi, ngược Đọc SGK. b) Hoạt động 2: Luyện viết 12-15’) G viết mẫu: làng xóm, rừng tràm Hỏi độ cao, khoảng cách giữa các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói G cho H viết bảng con. Viết vở tập viết Chấm bài - nhận xét 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học- đánh vần - đọc trơn - phân tích 8 em Quan sát viết mẫu Viết bảng con 1 lần Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói(5-7’) Chủ đề: “Nói lời cảm ơn” - Tranh vẽ gì ? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? - Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa? - Khi nào ta phải cảm ơn ? 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bài SGK. Xem trước bài 61. H nhắc lại Quan sát trả lời câu hỏi 2 em tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần am Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần om, am 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần om, am * H yếu : Nhận biết được vần om, am ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 60 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết : om, am, chòm sao, quả cam, áo tràm... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém, H khuyết tật - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ luyện chữ tập viết chữ s, r, rễ , sẻ i - mục tiêu. 1. H viết đúng chữ cái s, r, rễ, sẻ 2. Rèn kỹ viết đúng, đẹp 3. Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Chữ mẫu . iii - hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu chữ - Đưa chữ mẫu - Quan sát, nhận xét Chữ s gồm nét xiên nối với nét Chữ r gồm nét xiên nối với nét thắt vòng, nét móc 2 đầu 2.Hướng dẫn viết + Chữ s + Chữ r + rễ + sẻ - Uốn nắn giúp đỡ những em viết chưa đẹp - Quan sát - Luyện bảng con - Viết vở : viết lần lượt từng dòng. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung. ______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh. 3. Thái độ: Gây hứng thú học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng, trừ trong phạm vi 9 * H yếu: Có thể cho cộng, trừ bằng que tính. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) Đọc phép cộng, trừ trong phạm vi 9. 2. Bài mới (30’) Hướng dẫn H làm bài tập. Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 8 + 1 = 1 + 8 = 9 - 1 = 9 - 8 = G cho H nhận xét bài của bạn. Bài 2: H nêu yêu cầu của bài. 5 + ... = 9 9 - ... = 6 4 + ... = 8 7 - ... = 5 ... + 7 = 9 ... + 3 = 8 G gọi H nhận xét bài điền số của bạn có đúng không ? Tính H tự làm nêu kết quả Điền số vào chỗ chấm H nêu cách làm H tự làm bài - đọc số Bài 3: Điền dấu (> < = ) Nêu yêu cầu của bài. Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. G cho H quan sát tranh và nêu đề H tự làm Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh: Tất cả có 9 con gà ở trong lồng, 6 con gà chui ra khỏi lồng. Hỏi còn mấy con gà ở trong lồng ? Viết phép tính tương ứng. Bài 5: Có mấy hình vuông ? 3 - củng cố - dặn dò (3-5’) Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau 9 - 6 = 3 Có 5 hình vuông __________________________________________ tiếng việt bài 61: ăm - âm i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết đợc ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc phát âm đúng, viết đúng. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ăm, âm * H yếu : Nhận biết được vần ăm, âm ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc từ: chòm râu, trái xam, xanh lam, om tòm, xám xịt. 5-6 em Viết bảng: om tòm, vòm trời, số tám Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) Đưa vần ăm Vần ăm có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần ăm H quan sát Có 2 âm: âm ă đứng trước, âm m đứng sau H gài ăm - đánh vần - đọc trơn - phân tích Ghép tiếng tằm Ghi tiếng: tằm từ: nuôi tằm Đọc lại bài. Vần âm (tương tự) So sánh ăm và âm. Đưa từ ứng dụng: H gài tằm - đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc trơn Giống: Đều có m đứng cuối Khác: ă và â tre tăm mầm non đỏ thắm đường hầm H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần mới học Đọc lại toàn bài. Hướng dẫn viết chữ ghi vần. c) Hoạt động 3: Luyện viết (7-10’) G viết mẫu: ăm âm Hỏi độ cao, khảng cách các con chữ Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói G cho H viết bảng con. 4 em Quan sát viết Viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (5-7’) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn bê gặm cỏ bên sườn đồi G cho H đọc xuôi, ngược Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15’) G viết mẫu: nuôi tằm, hái nấm Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút Viết vở tập viết. 8 em H đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học - đánh vần - đọc trơn - phân tích Quan sát viết mẫu Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7’) Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm - Tranh vẽ gì ? - Quyển lịch dùng để làm gì ? - Thời khoá biểu dùng để làm gì ? - Chúng nói lên điều gì chung ? - Hãy đọc thời khoá biểu lớp mình ? - Vào thứ bảy hoặc chủ nhật con thường làm gì ? 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bài SGK. Chuẩn bị bài sau. H nhắc lại Hoạt động cá nhân H quan sát tranh - trả lời câu hỏi __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 tiếng việt bài 62: ôm - ơm i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ôm, ơm * H yếu : Nhận biết được vần ôm, ơm ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc từ: con tằm, cô tấm, chăm làm, mâm cỗ, tắm nắng. Đọc SGK. Viết bảng: con tằm, rau dăm, mâm cỗ 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. Vần ôm có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài ôm Có 2 âm: âm ô đứng trước, âm m đứng sau H gài ôm - đánh vần - đọc trơn - phân tích Ghép tiếng tôm G ghi tiếng: tôm từ: con tôm Đọc lại bài. Vần ơm (tương tự) So sánh ôm và ơm. Đọc từ ứng dụng: H gài tôm - đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc trơn chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm H đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc lại toàn bài, chỉ ngược, xuôi Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: ôm ơm G cho H viết bảng. H quan sát Viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm dẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao 8 em H đọc trơn, tìm tiếng có vần ôm, ơm - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc SGK. 10 em c) Luyện nói: Chủ đề “Bữa cơm” - Tranh vẽ cảnh gì ? - Trong bữa cơm có những ai ? - Một ngày con ăn mấy bữa cơm ? - Mỗi bữa có những món gì ? - Bữa sáng con thường ăn gì ? - ở nhà con, ai là người đi chợ, nấu cơm ? H nhắc lại a) Luyện viết. G viết mẫu: con tôm, đống rơm H viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét. iv - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK. Xem trước bài 63. Viết vở 2 em _________________________________________ toán phép cộng trong phạm vi 10 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm phép cộng. Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: Rèn tính cộng đúng. 3. Thái độ: Tự giác học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 10 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - đồ dùng. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) Gọi 3 H lên bảng 9 - 3 + 2 = 7 - 3 + 1 = 5 + 4 - 6 = ở dưới: 8 - 4 + 2 Đọc phép trừ trong phạm vi 9. 1. Bài mới (30’) Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn thành lập công thức: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 Có bao nhiêu chấm tròn ? Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ? Ta phải làm phép tính gì ? G ghi bảng: 9 + 1 = 10 Làm tương tự rồi rút ra 1 + 9 = 10 G cho H đọc 2 phép cộng So sánh 2 phép tính có giống nhau không ? Có 9 chấm tròn 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn Gài phép tính đó 9 + 1 = 10 đọc Đọc 9 + 1 = 10 ; 1 + 9 = 10 Bước 2: Hướng dẫn thành lập công thức: 8 + 2 = 10 6 + 4 = 10 2 + 8 = 10 4 + 6 = 10 7 + 3 = 10 5 + 5 = 10 3 + 7 = 10 Bước 3: Hướng dẫn H ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. G cho H đọc lại bảng cộng Xoá bảng - thi đọc Hướng dẫn H ghi nhớ VD: 10 = mấy + mấy, hoặc 5 + mấy = 10 Thực hành. Bài 1: Sử dụng phép cộng để làm bài. Bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ? Cho H làm bài. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. G cho H nêu cách làm H đọc cá nhân - đồng thanh H trả lời Làm bài + đọc kết quả. Điền số Cách làm tính và viết kết quả vào hình tròn, hình vuông Bài 3: G cho H quan sát 3 - củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại phép cộng. Chuẩn bị bài sau. H đặt đề toán Viết phép tính tương ứng 6 + 4 = 10 _________________________________________________ toán + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. 2. Kỹ năng: Rèn tính nhanh và nêu đề toán. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài tốt. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 10 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (3-5’) Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 9 5-7 em 2. Bài mới (30’) a) Hoạt động 1: Ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 Đọc thuộc bảng cộng trừ 9 Hoạt động2: Luyện tập Bài 1.Tính 3 + 2 + 4 = 7 - 3 + 5 = 5 + 2 + 0 = 9 + 0 - 3 = Bài 2. Điền số ? 2 + = 9 9 - = 6 6 + = 9 9 + = 5 Bài 4: Đặt tính rồi tính 3 + 6 = 4 + 4 = 4 + 5 = 6 + 2 = 7 + 2 = 8 + 1 = Chú ý đặt tính thẳng cột. Bài 5: Có 6 quyển vở. Mẹ mua thêm 3 quyển vở nữa. Hỏi có tất cả mấy quyển vở ? Chấm bài - nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò 3-5’ Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 Chuẩn bị bài sau H trung bình, khuyết tật H làm bảng con H khá giỏi nêu cách làm H làm vở H: Viết phép tính. _____________________________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần ôm, ơm Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần ôm, ơm 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ôm, ơm * H yếu : Nhận biết được vần ôm, ơm ii - đồ dùng. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 60 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết : om, am, chòm sao, quả cam, áo tràm... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém, H khuyết tật - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ______________________________________________ Tự học Tiếng việt: - Luyện đọc bài 62 - Luyện đọc SGK - Luyện viết bảng con - Hoàn thành vở bài tập Toán: - Ôn bảng cộng trong phạm vi 10 - Luyện đặt tính bảng con - Hoàn thành vở bài tập ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 tiếng việt bài 63: em - êm i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần em, êm, con tem, sao đêm, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần em, êm * H yếu : Nhận biết được vần em, êm ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc từ: chó đốm, giã cốm, mùi thơm, mâm cơm. 5-6 em Viết bảng: con tôm, đống rơm, rơm rớm Cả lớp Đọc SGK 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) G viết vần em Vần em có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần em G viết bảng vần em H quan sát Có 2 âm: âm e đứng trớc, âm m đứng sau Gài vần em - đánh vần - đọc trơn - phân tích Có vần em muốn có tiếng tem ta phải thêm âm ? G ghi bảng tiếng: tem từ: con tem Đọc lại bài. Vần êm (tương tự) So sánh em và êm. Đọc từ ứng dụng: Gài tem - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn trẻ em ghế đệm que kem mềm mại H đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc lại toàn bài. c) Hoạt động 3 : Luyện viết (8-10’) Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: em, êm Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. 4 em Quan sát Viết bảng con 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a)Hoạt động 1: Luyện đọc (7-10’) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao 8 em H đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc SGK 10 em b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15’) G viết: con tem, sao đêm Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7’) Chủ đề: Anh chị em trong nhà Tranh vẽ gì ? Họ đang làm gì ? Con đoán họ có phải là anh là chị không Anh chị em ruột trong nhà còn gọi là anh em gì ? Nếu là anh là chị trong nhà còn phải đối xử với các em như thế nào ? H quan sát Viết vở H nhắc lại Quan sát tranh và dựa vào câu hỏi để nói 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc bài SGK. Xem trước bài 64. 1 em Toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng trong phạm vi 10 - đặt đề toán. 2. Kỹ năng: Rèn tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 10 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - đồ dùng. Bảng phụ. iii - các hoạt động dạy - học. 1.Bài cũ (3-5’) Đọc phép cộng trong phạm vi 10. 2. Bài mới (30’) Hướng dẫn làm các bài tập. Bài 1: Tính G cho cả lớp làm bài. G gọi 3 H lên bảng, ở dưới làm vở BT G nhận xét cho điểm. Bài 2: Tính G gọi 3 H lên bảng, dưới làm vở. G cho H đổi vở kiểm tra. Bài 4: Tính G gọi 3 H lên bảng VD: 5 + 3 + 2 8 + 2 = 10 Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Dành cho H khá giỏi - H trung bình quan sát theo dõi. G cho H nêu đề toán. H thực hiện phép tính theo hàng ngang H làm - đọc kết quả H thực hiện phép tính theo cột dọc H làm bài H thực hiện - nêu cách làm Có 7 con gà, thêm 3 con gà. Hỏi có tất cả mấy con gà ? H nêu lại: 7 + 3 = 10 Bài 3: Trò chơi G viết bảng phụ: G viết bài toán. Gọi 2 đội mỗi đội 4 bạn lên điền số, đội nào điền nhanh đội ấy thắng. H lên chơi 3 - củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại phép cộng trong phạm vi 10. Xem lại các bài tập. _____________________________________ toán + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10, vận dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính và nêu đề toán. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài tốt. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 10 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc phép cộng trong phạm vi 10 5 em 2. Bài mới (30’) a) Hoạt động 1: ôn lại bảng cộng Đọc lại phép cộng trong phạm vi 10 b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Điền vào chỗ chấm 10 = 9 + ... 10 = 3 + ... 10 = 2 + ... 10 = 4 + ... Bài 2: Đặt tính 7 + 3 = 5 + 5 = 6 + 4 = 9 + 1 = 10 + 0 = 8 + 2 = Bài 4: Tính: 8 + 0 + 2 = 9 + 0 + 1 = 7 + 3 + 0 = 8 + 1 + 1 = 6 + 3 + 1 = 7 + 2 + 1 = 5 H đọc H làm bảng con Chú ý viết số cho đẹp H đặt tính bảng con Chú ý viết cho thẳng cột Nêu cách làm H làm vở Bài 5: Điền dấu ( = ) vào chỗ chấm 8 + 2...10 + 0 2 + 7...0 + 9 6 + 4...5 + 5 1 + 9...4+ 5 7 + 1... 2 + 8 3 + 6...2 + 8 Làm vở Chấm bài - nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bảng cộng Chuẩn bị giờ sau _____________________________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học trong tuần . 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn, kĩ năng viết cho H. 3. Thái độ: H hứng thú học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần em, êm * H yếu : Nhận biết được vần em, êm ii - đồ dùng. SGK + bộ đồ dùng Tiếng Việt. iii - hoạt động dạy học (30’) 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu H nêu các vần đã học trong tuần 14: Om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm. H đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. Xóm làng, lam lũ, đám cưới, con tằm, cô tấm, sớm hôm, xem phim, túm tụm, tiêm phòng, âu yếm, têm trầu, lem nhem... H đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh H khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. H trung bình, khuyết tật đánh vần từ. 2. Đọc SGK. G yêu cầu H mở SGK bài 60, 61, 62, 63. H đọc cá nhân - đồng thanh G cùng H nhận xét, chỉnh sửa phát âm 3. Luyện viết. Hướng dẫn H viết các vần, tiếng, từ, câu vừa đọc. Chú ý: - Nối các từ để tạo thành câu. - Cách ngồi, cách cầm bút, để vở G đọc các vần, tiếng, từ, câu Chấm bài - nhận xét 3. Củng cố - dặn dò (3-5') Tuyên dương những em đọc bài có tiến bộ, viết chữ đẹp. H viết bài vào vở __________________________________ Tự học Tiếng việt: - Luyện đọc bài 63 - Luyện đọc SGK - Luyện viết bảng con - Hoàn thành vở bài tập Toán: - Ôn bảng cộng trong phạm vi 10 - Luyện đặt tính bảng con - Hoàn thành vở bài tập ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 tập viết nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Viết đúng các từ nêu trên. 2. Kỹ năng: củng cố kỹ năng nối âm sử dụng dấu thanh. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) Viết bảng: con ong, cây thông, vầng trăng Cả lớp 2. Bài mới (30’) a) Hoạt động : Giới thiệu bài. G đọc bài viết: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện H nhắc lại b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. G viết mẫu: nhà trường... Hỏi độ cao, khoảng cách giữa các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói G cho H viết bảng con Chú ý: Cách nối các con chữ. Các từ : buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm hướng dẫn tương tự * Viết vở tập viết. Hướng dẫn viết từng dòng. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút viết. G sửa sai cho H. Chấm bài - nhận xét. Tuyên dương em viết đẹp. H quan sát viết mẫu Viết bảng Viết vở Viết nắn nót tập viết đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về viết vần từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ viết. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. ii - hoạt động dạy - học. 1.Bài cũ: (3-5’) Viết bảng con: đình làng, bệnh viện, đom đóm 2. Bài mới (30’) a) Hoạt động 1: giới thiệu bài viết đỏ thắm, mầm non, mũm mĩm chôm chôm, trẻ em, ghế đệm b)Hoạt động 2: Hướng dẫn viết G viết mẫu: đỏ thắm Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Chú ý nối các con chữ Các từ: mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm hướng dẫn tương tự Cho H viết bảng con + Sửa sai cho H. * Viết vở tập viết. Hướng dẫn H cách ngồi, cầm bút viết. G quan sát uốn nắn sửa sai cho H viết vở. Hướng dẫn viết từng dòng. chấm bài - nhận xét. Tuyên dương em viết đẹp. 3- Củng cố - dặn dò 3-5’ Đọc lại bài viết Chuẩn bị giờ sau H nhắc lại H viết bảng con Luyện viết bảng con H viết vở Cẩn thận viết đẹp toán phép trừ trong phạm vi 10 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm phép trừ trong phạm vi 10. Thành lập và ghi nhớ phép trừ. 2. Kỹ năng: Rèn tính nhanh. 3. Thái độ: Có ý thức tự tin trong học tập * H giỏi: Tự nghĩ các phép trừ trong phạm vi 10 * H yếu: Có thể cho cộng, trừ bằng que tính. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) Đọc phép cộng trong phạm vi 10. 5-6 em 2. Bài mới (30’) Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 10. a) Hướng dẫn H học phép trừ. 10 - 1 = 9 và 10 - 9 = 1 Bước 1: H quan sát hình vẽ và nêu đề toán. Tất cả có mấy chấm tròn. Có mấy chấm tròn ở bên phải Hỏi có mấy chấm tròn ở bên trái ? G cho H nêu lại đề toán. Bước 2: Gọi H nêu câu trả lời Có 10 chấm tròn Có 1 chấm tròn Có 9 chấm tròn H nêu cá nhân Nêu đầy đủ. 10 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn. H nêu lại 10 bớt 1 còn 9 Bước 3: Tự viết 10 bớt1 còn 9 G viết lên bảng 10 - 1 = 9 và đọc là Mười trừ một bằng chín H đọc G hướng dẫn tự điền số 9 vào kết quả của phép tính 10 - 1 = G cho H tự điền kết quả của phép trừ 10 - 9 = H đọc b) Hướng dẫn H học phép tính 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 8 = 2 10 - 6 = 4 10 - 3 = 7 10 - 5 = 5 10 - 7 = 3 c) Thực hành. Bài 1: H vận dụng bảng trừ vừa học được vào việc thực hiện các phép tính trong bài. H nêu tương tự H tự làm bài Đọc kết quả
Tài liệu đính kèm: