Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 19

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

Môn :Đạo đức

Tên bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI

( Chuẩn KTKN:83;SGK .)

A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)

- Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

-Biết:Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà,được mọi người quý trọng.

*KNS:kĩ năng xác định giá trị của bản thân(gi trị của sự thật thà).

Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

*TTHCM:Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà,thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Việt Nam.(trả lời được các CH và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài).
*GD: Tình cảm cho HS.
*KNS: Tự nhận thức.
- Xác định giá trị của bản thân.
-Lắng nghe tích cực.
*TTHCM:Giúp hs hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ Chí Minh. Nhớ lời khuyên của bác kính yêu Bác.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài “ Chuyện bốn mùa” và trả lời các câu hỏi :
+ Các mùa đã nói về nhau như thế 
nào ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Thư Trung Thu ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Mỗi khi đến tết Trung Thu Bác nhớ đến ai ?( Tự nhận thức.
- Xác định giá trị của bản thân)
+Theo Bác, các cháu là người như thế nào ?
+ Bác khuyên HS điều gì ?( Lắng nghe tích cực)
- H.dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-GD:Tình cảm cho HS.Em hãy đọc bài thơ,bài hát,câu ca dao,tục ngữ,những mẫu chuyện,những tấm gương về Bác Hồ rất yêu thương Thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu thong Bác Hồ.
HỌC SINH
-2HS đọc bài “ Chuyện bốn mùa” và trả lời các câu hỏi :
+ Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm.
+Thu làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
+ Đông ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. 
Nhắc lại
- Theo dõi, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Gửi, bận, trả lời, ngoan ngoãn, cố gắng, tuổi thơ.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi theo nhịp thơ 2 / 3.
-1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+ Bác nhớ đến thiếu nhi, nhi đồng.
+ Các cháu là người ngoan ngoãn, xinh xinh.
+ Bác khuyên phải học hành chăm chỉ, làm việc vừa sức.
- Đọc và học thuộc lòng bài thơ.
-HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
-HS nêu.
ĐT
Y,G
Y
G
Y
Y
Y
G
G
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Ông Mạnh thắng thần Gió “
- Nhận xét
Tuần19 
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Tập viết
 Tên bài dạy: P – PHONG CẢNH HẤP DẪN
 ( KT - KN: 29 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
 - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ P hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/GTB: “P – Phong cảnh hấp dẫn”
- Ghi tựa bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu P và hỏi:
+ Chữ P hoa gồm mấy nét cơ 
bản ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ P hoa ?
- H dẫn viết chữ P : vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Phong cảnh đẹp ai cũng muốn đến thăm, đến xem.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:
+HS nêu: Chữ P hoa gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
+HS nêu: Chữ P hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS đọc từ – cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
-Chú ý lắng nghe.
Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ P, g, h cao 2.5 ô li
+ Chữ d cao 2 ô li
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Phong.
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ P cỡ vừa
+ 1 dòng chữ P cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Phong cỡ vừa
+ 1 dòng từ Phong cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn.
ĐT
Y
G
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ P hoa, từ Phong.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Q – Quê hương tươi đẹp “
- Nhận xét
Tuần19 
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Tự nhiên và xã hội
 Tên bài dạy: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
 (chuẩn KTKN:88;SGK:..)
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
-Nhận biết một số biển báo giao thông.
*Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
*GD HS:Có ý thức đi sát lề đường và bên phải.
* KNS : -kĩ năng kiên định :từ chối hành vi sai luật giao thông.
- kĩ năng ra quyết định.
-Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
*ATGT: Biết đi đường đúng qui định.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : 
2/ GTB: “Đường giao thông”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Cho thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh và trả lời (-Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.)
 Nhận xét
Kết luận : Có 4 loại đường : Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho hoạt động theo nhóm cặp hỏi đáp
+ Có các phương tiện giao thông nào khác ?
Kết luận : Đường bộ là đường dành riêng cho người đi bộ, xe. Đường sắt dành riêng cho xe lửa. Đường thuỷ dành cho ghe tàu.Đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3 : Thảo luận(-kĩ năng kiên định :từ chối hành vi sai luật giao thông.
- kĩ năng ra quyết định.)
- H.dẫn thực hiện.
Kết luận : Các loại biển báo nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông.
-GDHS:Để đảm bảo an toàn giao thông.khi đi học di sát lề đường và đi bên phải.
HỌC SINH
 Nhắc lại
-Thảo luận nhóm .Quan sát, nhận xét các loại đường giao thông.
- Trình bày, nhận xét :
+ Cảnh bầu trời trong xanh
+ Một con sông
+ Cảnh biển
+ Đường ray
+ Ngã tư đường phố
- 2 HS nhắc lại
- Từng cặp thảo luận, một bạn hỏi – một bạn đáp.
+ Ngoài ra còn có các loại phương tiện giao thông khác như : xe bò, xe kút kít,.
-2HS nhắc lại 
THƯ GIÃN
- Thực hiện theo nhóm cặp quan sát các biển báo.
 -3 HS nhắc lại 
- Hs lắng nghe
ĐT
Y
G
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ An toàn khi đi các phương tiện giao thông “
- Nhận xét.
Tuần19
Tiết 37
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Chính tả( tập chép)
Tên bài dạy: CHUYỆN BỐN MÙA
(chuẩn KTKN:28:SGK:..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2(a/b);(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: 
2/ GTB: “Chuyện bốn mùa” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn này là lời nói của ai ?
+Bà Đất nói về các mùa như thế nào ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài,nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(a): Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét.
HỌC SINH
- Nhắc lại
-2HS đọc lại. 
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND đoạn viết
+HS: Đoạn văn là lời nói của bà Đất.
+HS: Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt.
 Mùa hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm.
 Mùa thu làm cho trời cao, HS nhớ ngày tựu trường.
 Mùa đông ấp ủ mầm sống cho cây.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+HS: Đoạn văn có 5 câu.
+HS: Viết hoa tên riêng và các chữ cái đầu câu.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Tốt tưới, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó, đại diện trình bày
+ Mồng một lưỡi trai
 Mồng hai lá lúa.
 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nhận xét.
Bài 3:1HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện trình bày , nhận xét
+ Lá, làm, nói, ngày
 Nhận xét
ĐT
Y
G
Y
G
Y
Y
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu các câu ở bài tập 1.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Thư Trung Thu”
 - Nhận xét tiết học.
Tuần19
Tiết 38
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Chính tả( nghe-viết)
Tên bài dạy: THƯ TRUNG THU
(chuẩn KTKN:29:SGK:11)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Thư Trung Thu” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Bài thơ cho ta biết điều gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
 Cho quan sát các hình trong SGK, thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 3(b): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS ghi các từ vào bảng : lưỡi trai,lá lúa, lỡ hẹn, hoa nở.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND đoạn viết
+HS nêu: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi và khuyên HS phải chăm học.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả ,nhận xét về cách trình bày.
+ Bài thơ có 12 câu.
+ Viết hoa tên riêng và các chữ cái đầu câu.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Ngoan ngoãn, cố gắng, tuổi nhỏ, giữ gìn.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát và thảo luận ,trình bày
 + Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi.
 Nhận xét.
Bài 3:HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện trình bày , nhận xét
+ Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc lại đoạn chính tả.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Gió”
 - Nhận xét tiết học.
Tuần19
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Kể chuyện
 Tên bài dạy: CHUYỆN BỐN MÙA
 (chuẩn KTKN:28,SGK:)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được đoạn 1(BT1);biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2).
*HS khá-giỏi thực hiện được BT3.
*GDMT: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người càng thêm đẹp đẽ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Chuyện bốn mùa”
Ghi tựa chuyện
- H dẫn kể từng đoạn chuyện, GV kể mẫu
- Cho quan sát tranh và luyện kể trong nhóm.
- Luyện kể lời của bà Đất nói về bốn mùa.
- H.dẫn kể câu chuyện.
 Nhận xét
- H.dẫn kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Quan sát tranh và dựa vào tranh, luyện kể trong nhóm. Mỗi em một tranh, nói về một nàng tiên. Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- 4 HS: kể lại lời của bà Đất nói về 4 nàng tiên.
+ Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Mùa thu làm cho trời cao và xanh.
+ Mùa hạ làm cho HS được nghỉ hè và vui chơi thoả thích.
+ Mùa đông ấp ủ mầm sống cho cây.
 Nhận xét 
 THƯ GIÃN
-4HS kể nối tiếp câu chuyện :
+ Đoạn 1.
+ Đoạn 2.
-HS luyện kể câu chuyện.
+2HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện và cho biết lợi ích cùa bốn mùa.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Ông Mạnh thắng thần gió.
- Nhận xét.
Tuần19
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Mĩ thuật
Tên bài dạy: Vẽ tranh 
Đề tài Sân trường trong giờ ra chơi
(Chuẩn KTKN 102; SGK 24)
I/ Mục tiêu:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách tập vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi
- Vẽ được tranh theo ý thích. 
*GDMT: Biết giữ gìn môi trường trong sạch, trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước. 
HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về hoạt động vui chơi của HS.Vở tập vẽ 2.
 - Bút chì, màu vẽ, tẩy. 
III/ Hoạt động dạy – học 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận biết:
Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ chơi
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ chơi như:
+ Quang cảnh sân trường có gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tập vẽ tranh:
- Giáo viên gợi ý HS tìm, chọn nội dung vẽ tranh:
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động ở sân trường ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tập vẽ:
+ Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
+ Vẽ màu:
* Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt.
* Nên vẽ màu kín hình và nền
- GV cho xem một số bài vẽ tranh đề tài để các em học tập cách sắp xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
-GV gợi ý HS vẽ, tập trung vào: 
+Tìm chọn nội dung
+ Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn.
+ Cách vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài)?
+Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không?
+ Màu sắc của tranh.
- GV tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng:
 + Bài nào đẹp? 
 + Bài nào chưa đẹp.Vì sao?
* Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ chưa xong).
 - Quan sát cái túi xách (hình dáng, các bộ phận, màu sắc và cách
+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Nhảy dây. Đá cầu Xem báo Múa, hát.Chơi bi ...
- Cây, bồn hoa, cây cảnh, 
vườn sinh vật, .. với nhiều màu sắc khác nhau. 
-HS trả lời 
-Hs theo dõi sự hướng dẫn của GV
+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh làm bài.
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Về nhà tập vẽ lại chuẩn bị bài mới cho tiets học tới.
- Nhận xét.
Tuần19
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Tập làm văn
 Tên bài dạy: ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU
 ( KT - KN: 29 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2 ).
-Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
*GD tình cảm cho HS.
*KNS: giao tiếp ứng xử văn hoá.
 Lắng nghe tích cực.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời chào – lời tự giới thiệu.“
- Ghi tựa
- GV H.dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh (giao tiếp ứng xử văn hoá.).
- Gợi ý, cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm(Lắng nghe tích cực.)
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
-GD tình cảm cho HS trong giao tiếp hằng ngày khi đáp lời chào,lời tự giới thiệu phải nhẹ nhàng,lịch sự.Như thế sẽ được mọi người quý mến.
HỌC SINH
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó trình bày, nhận xét
+ Một chị lớn đang chào các bạn nhỏ. Chào các em !
+Chị phụ trách giới thiệu mình với các em nhỏ.
- Nhóm thực hiện đóng vai tình huống.
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện thảo luận. Sau đó, trình bày : Cách đối đáp với các trường hợp :
+ Khi bố mẹ có nhà.
+ Khi bố mẹ không có nhà.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS nêu yêu cầu của bài
- Nhóm thảo luận đóng vai. Sau đó trình bày ý kiến của nhóm. Cả lớp nhận xét.
+ Chào cô ạ !
 Dạ phải.
 Cô gặp cháu có chuyện gì không ạ !
-Chú ý lắng nghe .
--2HS nhắc lại.
ĐT
Y
Y
Y
G
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_Nhắc lại nội dung bài.
 - GV cho HS thực hiện đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Tả ngắn về bốn mùa” 
- Nhận xét
Tuần19 
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Thủ công
Tên bài dạy: CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG(tiết 1)
( Chuẩn KTKN107)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách cắt,gấp trang trí thiệp chúc mừng.
- Cắt,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng.Có thể gấp,cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
*Với HS khéo tay: Cắt,gấp,trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp,đẹp.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.”
- Ghi tựa bài.
- Cho quan sát một số mẫu và hướng dẫn nhận xét.
- H.dẫn mẫu cách làm
- Cho thực hành
- Cho thi đua
 Nhận xét – đánh giá.
HỌC SINH
- Trình bày dụng cụ, giấy, kéo
 Nhắc lại
-Quan sát ,HS nhận xét
+ Thiệp là một tờ giấy hình chữ nhật được gấp đôi.
+ Một mặt được trang trí chữ, hoa văn,
+ Một mặt để trắng.
- Quan sát và nắm cách thực hiện
+ Cắt thiệp
+ Gấp thiệp
+ Trang trí thiệp.
 THƯ GIÃN
- Thực hành làm nháp thiệp chúc mừng.
+ Cắt thiệp chúc mừng hình chữ nhật.
+ Gấp đôi lại ta được tấm thiệp chúc mừng.
+ Trang trí thiệp bằng chữ, hoa lá, hình ảnh,.
- Trình bày sản phẩm
 Nhận xét
 - Đại diện nhóm thực hiện thi đua làm thiệp
 Nhận xét 
ĐT
Y
Y,G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách gấp, cắt dán biển báo.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ( tiết 2 ).
- Nhận xét.
Tuần19 
Tiết 91
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
 (Chuẩn KTKN: 65.; SGK:91)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
2/ Giới thiệu bài: “Tổng của nhiều số” 
a/ Tổng của nhiều số : 
- Treo bảng 2 + 3 + 4 và giới thiệu đây là tổng. Đọc là tổng của 2, 3, 4.
- Giới thiệu cách viết theo cột dọc.
- Treo bảng 12 + 34 + 40 
 15 + 46 + 23 + 8
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1(cột 2): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(cột 1,2,3): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- H.dẫn cách thực hiện
- Thực hiện theo nhóm 4
- Nhận xét 
 Nhắc lại
- Theo dõi.
- Tính tổng rồi đọc : 2 + 3 + 4 = 9.
-2HS nêu cách tính :
 2 2 cộng 3 bằng 5
+ 3 5 cộng 4 bằng 9
+ 4 viết 9
 9
- Theo dõi và thực hiện tính cột dọc :
 12 15
+ 34 +46
+ 40 +29
 86 + 8
 98
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó đọc từng tổng 
+ Tổng của 3, 6, 5 bằng 14
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
 8 + 7 + 5 = 20
 6 + 6 + 6 + 6 =24
-1HS đọc yêu cầu
 Cột 2
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu
-Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện điền số theo nhóm 4.
 12 kg + 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
 5 l + 5 l+ 5 l + 5 l = 20 l
-1HS nêu cách tính : Tính và ghi thêm đơn vị vào.
Y
Y
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính tổng.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Phép nhân.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 92
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: PHÉP NHÂN
 (Chuẩn KTKN: 65.; SGK:92)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc ,viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT 
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Phép nhân” 
a/ Giới thiệu phép nhân : 
- Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi có mấy hình tròn ?
- Gắn tiếp cho đủ 5 tấm bìa và nêu : Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn ?
+ Nêu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng ?
+ Các số hạng này như thế nào ?
Kết luận : Tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này gọi là phép nhân 2 nhân 5, được viết là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân.
 2 x 5 = 10
- H.dẫn so sánh kết quả của phép nhân và kết quả của phép cộng.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- Gợi ý và h.dẫn quan sát
 Nhận xét 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét
 12 + 35 + 45 = 92
 56 + 13 + 17 + 9 = 95 
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ 2 hình tròn.
- Theo dõi, nghe, suy nghĩ và nêu 
+HS: 10 hình vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
+HS Tổng của 5 số hạng
+HS :Các số hạng này bằng nhau là 2.
Theo dõi và nhắc lại câu kết luận.
-2HS đọc phép nhân 2 x 5 = 10.
- Tập ghi phép nhân vào bảng con.
- Thực hiện so sánh kết quả của phép nhân và phép cộng. 
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp chuyển phép cộng thành phép nhân. Trình bày :
 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12
 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.3HS trình bày, nhận xét
 4 x 5 = 20
 4 x 4 = 16
 6 x 10 = 60
-1HS đọc yêu cầu
- Quan sát và viết theo gợi ý. 2HS trình bày :
 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
 3 x 4 = 12 5 x 4 = 20
 Nhận xét 
Y
Y
Y
Y
G
G
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các phép nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Thừa số - tích.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 93
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: THỪA SỐ - TÍCH
(Chuẩn KTKN: 66.; SGK:94)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết thừa số ,tích.
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.hc l2.doc