A. Mục tiêu:
- Các em tự giới thiệu mình, tìm hiểu làm quen với thầy giáo, cô giáo và các bạn trong lớp.
- Phân chia các tổ, cử các cán bộ lớp.
B. Các hoạt động dạy học:
- Cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hướng dẫn các em tự giới thiệu mình hiện đang ở thôn , xã , huyện , tỉnh nào.
- Cho các em làm quen với thầy cô giáo trong lớp.
- Cho các em làm quen với các bạn trong lớp, tự giới thiệu với nhau.
- Giáo viên phân chia các tổ : Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ cử 1 tổ trưởng và 1 tổ phó.
- Cả lớp cử cán bộ lớp : Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ, . . .
* Công tác tuần đến:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ, không ăn quà, xả rác trong sân trường.
- Triển khai học sinh mặc đồng phục trắng thứ 2, 6 ; quần xanh, áo trắng thứ 3 , 4 , 5.
- Nhắc nhở học sinh mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập và SGK.
- Giáo viên cho học sinh đọc cả 3 công thức trên. c) Hướng dẫn học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ. - Cho học sinh xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để học sinh trả lời và nhận biết : 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 4 chấm tròn : 3 + 1 = 4 ; 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành 4 chấm tròn : 1 + 3 = 4 ; 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn : 4 – 1 = 3 ; 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 4 – 3 = 1 2. Thực hành: * Bài 1: Tính : 4 – 1 = 3 – 1 = 3 + 1 = 1 + 2 = 3 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = 3 – 2 = 3 – 2 = 2 – 1 = 4 – 1 = 3 – 1 = - * Bài 2: Tính : - - - - 4 4 4 3 2 1 2 3 2 1 g - Giáo viên giới thiệu cách làm tính trừ bằng đặt tính theo cột dọc. viết phép trừ sao cho các số thẳng cột với nhau, làm tính trừ, viết kết quả thẳng cột với các số trên. * Bài 3: Viết phép tính thích hợp : - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh trả lời câu hỏi của bài toán: Lúc đầu có 4 quả táo, hái 1 quả táo còn lại 3 quả táo. - Học sinh nhắc lại: 4 quả táo, bớt 1 quả táo còn lại 3 quả táo. - Cho học sinh dùng 4 hình tròn, bớt 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu: Bốn bớt một còn ba. - Học sinh đọc: Bốn trừ hai bằng hai. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh nhắc lại: 4 quả bóng, bị vỡ 3 quả bóng . Còn lại 1 quả bóng. Bốn trừ ba bằng một. - Học sinh đọc: Bốn trừ ba bằng một. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh theo dõi từng thao tác của giáo viên . - Học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con. - 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con. Cho học sinh tính và đọc phép tính. - Học sinh quan sát tranh rồi nêu bài toán, chẳng hạn : Có 4 bạn đang chơi nhảy dây. 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại bao nhiêu bạn? Học sinh điền phép tính vào ô vuông : 4 – 1 = 3. III. Củng cố: Học sinh làm bảng con : 4 – 1 = ; 4 – 2 = IV. Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: Luyện tập. Tập viết: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Viết) * ĐỀ: Phần viết: 1. Viết vần: âu , ao , ui , ây , ia , ươi , ôi , ai , ưa , eo. 2. Viết từ: cái rìu, cây chuối, trái bưởi, ngôi nhà, đua ngựa. 3. Viết câu: Vui như ngày hội * ĐÁP ÁN: Phần viết: 10 điểm Câu 1 : 4 điểm Câu 2 : 4 điểm Câu 3 : 2 điểm Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2005 Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN A. Mục tiêu: - Ôn 1 động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác. - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. B. Phương pháp: Quan sát mẫu, thực hành theo mẫu. C. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. Giáo viên chuẩn bị 1 còi. D. Nội dung và phương pháp lên lớp: Giáo viên Học sinh 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản: * Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang: 1 – 2 lần. + Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. + Nhịp 2: Về TTĐCB. + Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay dang ngang. + Nhịp 4: Về TTĐCB. * Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. + Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. + Nhịp 2: Về TTĐCB. + Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. + Nhịp 4: Về TTĐCB. - Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. + Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay dang ngang. + Nhịp 2: Về TTĐCB. + Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. + Nhịp 4: Về TTĐCB. - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 4 – 5 lần. Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho học sinh bắt chước. Giáo viên hô “Động tác kiễng gót, hai tay chống hông bắt đầu !”, sau đó kiểm tra uốn nắn động tác cho học sinh , rồi hô “Thôi !” để học sinh về TTĐCB. 3. Phần kết thúc: - Trò chơi hồi tĩnh: “Diệt các con vật có hại”. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng cho cả lớp tập họp theo 4 hàng dọc. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Học sinh chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. - Học sinh ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang: 1 – 2 lần. - Học sinh ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. - Học sinh ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. - Học sinh tập động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 4 – 5 lần. - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên sân trường và hát, sau đó đứng lại, quay mặt theo hàng ngang. Học vần: Bài 44 : on - an A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ: Các từ ngữ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. D. Các hoạt động dạy học: I . Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: máy bay, nải chuối. - Học sinh tìm tiếng và từ có vần : ay, uôi. II .Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài: hôm nay, chúng ta học vần : on, an. - Giáo viên ghi lên bảng: on, an. 2. Dạy vần: * on: a) Nhận diện vần: - Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: on - Vần on được tạo nên từ o và n. Giáo viên hướng dẫn cách phát âm. Giáo viên phát âm mẫu. - So sánh on với oi: + Giống nhau: bắt đầu bằng o. + Khác nhau: on kết thúc bằng n. Giáo viên ghép bảng cài: on - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – nờ - on * Tiếng khoá và từ ngữ khoá: - Giáo viên ghi bảng: con - Giáo viên giới thiệu tranh “mẹ con” và hỏi: Đây là tranh vẽ gì? (mẹ con) Giáo viên ghi bảng: mẹ con - Đọc trơn : on - con - mẹ con. * Luyện viết: on - con - mẹ con. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa o và n. - Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . * an: (Quy trình tương tự) Lưu ý: - Vần an được tạo nên từ a và n. - So sánh an với on: + Giống nhau: kết thúc bằng n. + Khác nhau: an bắt đầu bằng a. - Đánh vần: a – nờ – an sờ – an – san – huyền – sàn nhà sàn - Viết: Nét nối giữa a và n; giữa s và an, dấu huyền trên vần an. Viết tiếng và từ ngữ khoá : sàn, nhà sàn * Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên ghi bảng 4 từ mới: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế Đọc trơn tiếng: non, hòn, hàn, bàn. Đọc trơn 4 từ ứng dụng. - Giáo viên giảng từng từ ứng dụng. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 : 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - Luyện đọc lại các vần ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên HD học sinh quan sát bức tranh số 1, 2, 3 vẽ gì? Giáo viên ghi bảng câu thơ ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Đọc trơn câu thơ ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp và nhấn mạnh cách lia bút để tạo sự liền mạch khi viết chữ. - Giáo viên theo dõi luyện viết từng em. Nhất là những em viết chậm. c) Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè. Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ mấy bạn? + Các bạn ấy đang làm gì? + Bạn của em là những ai? Họ ở đâu? + Em và các bạn thường chơi những trò gì? + Bố mẹ em có quý các bạn của em không? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? - Học sinh đọc theo giáo viên : on, an. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh - Học sinh ghép: on - Học sinh đánh vần: o – nờ – on. Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần on. - Học sinh ghép tiếng : con Thêm âm c trước vần on để tạo thành tiếng : con - Học sinh phân tích tiếng con: Vị trí các chữ và vần trong tiếng khoá con (c đứng trước, on đứng sau). - Học sinh đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá: o – nờ – on cờ – on – con mẹ con - Học sinh đọc: mẹ con - Học sinh đọc trơn: on - con - mẹ con. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh viết bảng con: on - con - mẹ con. - Học sinh viết bảng con : an – sàn, nhà sàn - Học sinh đọc từng từ và phát hiện gạch chân các tiếng mới : non, hòn, hàn, bàn. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các từ ứng dụng: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp. - Học sinh đọc: on - con - mẹ con ; an – sàn, nhà sàn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các từ ứng dụng: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp. - Học sinh mở SGK quan sát các bức tranh 1, 2, 3. - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng mới: con, đàn, còn. Đánh vần tiếng: con, đàn, còn. Đọc trơn tiếng : con, đàn, còn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh luyện đọc toàn bài trong SGK. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh nhận xét nét nối trong: on, an. - Học sinh viết trong vở tập viết : on, an, mẹ con, nhà sàn. Mỗi vần 1 hàng và mỗi từ 1 hàng. Học sinh chỉ tranh và trả lời câu hỏi: III . Củng cố: - 2 học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp và trong SGK. - Chơi trò chơi: Tìm từ mới có vần: on, an. IV. Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh học và chuẩn bị bài: ân ă – ăn . Toán: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huốnh trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ). B. Phương pháp: Thực hành – luyện tập C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài. * Bài 1: Tính : - - - - - - 4 3 4 4 2 3 1 2 3 2 1 1 * Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: * Bài 3: Tính : 4 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 = * Bài 4: Điền dấu > < = vào chỗ chấm: 3 – 1 2 3 – 1 3 – 2 4 – 1 2 4 – 3 4 – 2 4 – 2 2 4 – 1 3 + 1 * Bài 5: Viết phép tính thích hợp . - Học sinh nêu yêu cầu của bài, rồi làm bài và chữa bài. 3 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con. Lưu ý viết số thật thẳng cột. - Học sinh nêu cách làm bài: Tính rồi viết kết quả vào hình tròn. Học sinh làm bài rồi chữa bài. - Học sinh nhắc lại cách tính; chẳng hạn: Muốn tính 4 – 1 – 1, ta lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trà 1 bằng 2. 3 học sinh lên bảng làm bài; cả lớp làm bảng con. - Học sinh tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp > < = vào chỗ chấm. 2 học sinh lên bảng làm bài; cả lớp làm bảng con. - Cho học sinh xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. Chẳng hạn: + Ở tranh thứ nhất có thể nêu: “Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt?”, rồi viết phép tính 3 + 1 = 4. + Ở tranh thứ nhất có thể nêu: “Có 4 con vịt đang bơi, 1 con chạy lên bờ. Hỏi còn lại mấy con vịt?”, rồi viết phép tính 4 – 1 = 3. III. Củng cố: - Học sinh làm bảng con: 3 + 1 – 2 = ; 4 – 3 + 0 = IV. Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 5. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005 Học vần: ân ă - ăn A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được : ân, ăn, cái cân, con trăn. - Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là người thợ lặn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ: Các từ ngữ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. Các hoạt động dạy học: I . Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết bảng con: rau non , thợ hàn , hòn đá , bàn ghế. - Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Học sinh tìm tiếng và từ có vần : on, an. II .Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh làm quen với ă - Giáo viên giới thiệu bài: hôm nay, chúng ta học vần : ân, ăn - Giáo viên ghi lên bảng: ân, ăn. 2. Dạy vần: * ân: a) Nhận diện vần: - Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: ân - Vần ân được tạo nên từ â và n. Giáo viên hướng dẫn cách phát âm. Giáo viên phát âm mẫu. - So sánh ân với an: + Giống nhau: kết thúc bằng n.. + Khác nhau: ân bắt đầu bằng â. Giáo viên ghép bảng cài: ân - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: â – nờ -ân * Tiếng khoá và từ ngữ khoá: - Giáo viên ghi bảng: cân - Giáo viên giới thiệu tranh “cái cân” và hỏi: Đây là tranh vẽ gì? (cái cân) Giáo viên ghi bảng: cái cân - Đọc trơn : ân – cân - cái cân * Luyện viết: ân – cân - cái cân Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa â và n. - Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . * ăn: (Quy trình tương tự) Lưu ý: - Vần ăn được tạo nên từ ă và n. - So sánh ăn với ân: + Giống nhau: kết thúc bằng n. + Khác nhau: ăn bắt đầu bằng ă. - Đánh vần: á – nờ – ăn trờ – ăn – trăn con trăn - Viết: Nét nối giữa ă và n; giữa tr và ăn Viết tiếng và từ ngữ khoá : trăn , con trăn. * Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên ghi bảng 4 từ mới: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò Đọc trơn tiếng: thân, gần, khăn rằn, dặn. Đọc trơn 4 từ ứng dụng. - Giáo viên giảng từng từ ứng dụng. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 : 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - Luyện đọc lại các vần ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên HD học sinh quan sát bức tranh số 1, 2, 3 vẽ gì? Giáo viên ghi bảng câu thơ ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là người thợ lặn. - Đọc trơn câu thơ ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: ân, ăn, cái cân, con trăn. Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp và nhấn mạnh cách lia bút để tạo sự liền mạch khi viết chữ. - Giáo viên theo dõi luyện viết từng em. Nhất là những em viết chậm. c) Luyện nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? + Các bạn ấy nặn những con vật gì? + Thường đồ chơi được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chơi gì? + Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật? + Em có thích nặn đồ chơi không? + Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? - Học sinh đọc theo giáo viên : ân, ăn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh - Học sinh ghép: ân - Học sinh đánh vần: â – nờ -ân Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ân. - Học sinh ghép tiếng : cân Thêm âm c trước vần ân để tạo thành tiếng : cân - Học sinh phân tích tiếng cân: Vị trí các chữ và vần trong tiếng khoá cân (c đứng trước, ân đứng sau). - Học sinh đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá: â – nờ – ân cờ – ân – cân cái cân - Học sinh đọc: cái cân - Học sinh đọc trơn: ân – cân - cái cân Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh viết bảng con: ân – cân - cái cân - Học sinh viết bảng con : ăn – trăn , con trăn. - Học sinh đọc từng từ và phát hiện gạch chân các tiếng mới : thân, gần, khăn rằn, dặn. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các từ ứng dụng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp. - Học sinh đọc: ân – cân - cái cân ; ăn – trăn , con trăn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các từ ứng dụng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp. - Học sinh mở SGK quan sát các bức tranh 1, 2, 3. - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng mới: thân, lặn. Đánh vần tiếng: thân, lặn. Đọc trơn tiếng : thân, lặn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là người thợ lặn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh luyện đọc toàn bài trong SGK. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh nhận xét nét nối trong: ân , ăn - Học sinh viết trong vở tập viết : ân, ăn, cái cân, con trăn. Mỗi vần 1 hàng và mỗi từ 1 hàng. Học sinh chỉ tranh và trả lời câu hỏi: + Thường đồ chơi được nặn bằng: đất, bột gạo nếp, bột dẻo, + Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo, III . Củng cố: - 2 học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp và trong SGK. - Chơi trò chơi: Tìm từ mới có vần: ân,ăn. IV. Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh học và chuẩn bị bài: ôn – ơn . Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. B. Phương pháp: Quan sát, thực hành – luyện tập theo mẫu. C. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. - 5 hình vuông, 5 hình tròn, D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con: 4 – 1 = ; 4 – 2 = II. Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ: a) Hướng dẫn học sinh học phép trừ 5 – 1 = 4. + Hướng dẫn học sinh xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: Lúc đầu có 5 quả cam, sau đó hái 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? + Hướng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi của bài toán. - Giáo viên nhắc lại và giới thiệu: 5 quả cam, bớt 1 quả cam còn lại 4 quả cam. 5 trừ 1 bằng 4. + Giáo viên nêu tiếp: năm bớt một còn bốn, ta viết như sau: 5 – 1 = 4 (dấu – đọc là dấu trừ). b) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ 5 – 2 = 3 ; 5 – 3 = 2 ; 5 – 4 = 1 (tương tự như đối với 5 – 1 = 4). - Giáo viên giới thiệu: 5 quả cam, bớt 2 quả cam còn lại 3 quả cam. 5 trừ 2 bằng 3. + Giáo viên nêu tiếp: năm bớt hai còn ba, ta viết như sau: 5 – 2 = 3 - Giáo viên giới thiệu: 5 quả cam, bớt 3 quả cam còn lại 2 quả cam. 5 trừ 3 bằng 2. + Giáo viên nêu tiếp: năm bớt ba còn hai, ta viết như sau: 5 – 3 = 2 - Giáo viên giới thiệu: 5 quả cam, bớt 4 quả cam còn lại 1 quả cam. 5 trừ 4 bằng 1. + Giáo viên nêu tiếp: năm bớt bốn còn một, ta viết như sau: 5 – 4 = 1 - Giáo viên cho học sinh đọc cả 4 công thức trên. c) Hướng dẫn học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ. - Cho học sinh xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để học sinh trả lời và nhận biết : 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 5 chấm tròn : 4 + 1 = 5 ; 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành 5 chấm tròn : 1 + 4 = 5 ; 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn : 5 – 1 = 4 ; 5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 5 – 4 = 1 2. Thực hành: * Bài 1: Tính : 2 – 1 = 3 – 2 = 4 - 3 = 5 - 4 = 3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 = 4 – 1 = 5 – 2 = 5 – 1 = * Bài 2: Tính : 5 – 1 = 4 + 1 = 2 + 3 = 5 – 2 = 1 + 4 = 3 + 2 = 5 – 3 = 5 – 1 = 5 – 2 = 5 – 4 = 5 – 4 = 5 – 3 = - - Khi chữa bài, giáo viên cho học sinh quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Bài 3: Tính : - - - - - 5 4 5 5 4 1 2 3 2 1 g - Giáo viên giới thiệu cách làm tính trừ bằng đặt tính theo cột dọc. viết phép trừ sao cho các số thẳng cột với nhau, làm tính trừ, viết kết quả thẳng cột với các số trên. * Bài 4: Viết phép tính thích hợp : - Học sinh nêu lại bài
Tài liệu đính kèm: